Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 32

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 32

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của lễ chào cờ và sự trang nghiêm của lễ. Rèn HS kỹ năng tự quản, tự phục vụ, tính tích cực, tự giác trong học tập, trong thực hiện nề nếp nội quy trường lớp.

- Thái độ của HS lúc chào cờ biểu hiện ý thức kỉ luật, niềm tự hào và tình cảm đối với Tổ quốc trong ngày đầu năm học

- Chăm ngoan, lễ phép, có hướng phấn đấu để vươn lên.

 

doc 42 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (Từ ngày 25/ 04/ 2022 đến ngày 29/ 04/ 2022)
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Tiết PPCT
Đồ dùng dạy học
Điều chỉnh- giảm tải
Nội dung tích hợp
2
25/04
1
CC
Chào cờ tuần 32
2
T
Luyện tập chung trang 175
3
TĐ
Ôn tập: Tranh làng Hồ
4
TD
5
KH
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
6
KH
Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
3
26/04
1
T
Luyện tập chung trang 176
2
CT
Nghe viết: Một vụ đắm tàu
3
TLV
Trả bài văn tả người Trang 161
4
LTVC
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
5
AN
- Ôn tập các chủ đề HK 2
4
27/04
sáng
1
T
Luyện tập chung trang 176-177
2
TA
3
TA
4
TĐ
Ôn tập: Một vụ đắm tàu
5
TLV
Ôn tập làm văn tả cảnh
4
27/04
chiều
1
LS
Ôn tập: Lễ kí Hiệp định Pari
2
ĐL
Địa lí địa phương
Tích hợp nội dung địa lí địa phương có liên quan đến nội dụng bài học/chủ đề học tập
3
ĐĐ
Bài 34: Đạo đức dành cho địa phương
4
KT
Ôn tập: Lắp mô hình tự chọn( máy bay)
5
HĐNG
5
28/04
1
T
Luyện tập chung trang 177-178
2
Tin
3
Tin
4
LTC
Ôn tập vốn từ: Truyền thống.
5
MT
6
28/04
1
T
Làm quen với các khả năng xảy ra( có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện
Bài mới được bổ sung (cv 3799). Theo hướng dẫn CV 405 BGD_ĐT
2
TA
3
TA
4
TD
5
TLV
Trả bài văn tả cảnh đẹp địa phương.
6
SH
Sinh hoạt lớp tuần 32
Thứ hai ngày 25 tháng 04 năm 2022
Tiết : SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐIỂM: SÁCH – NGƯỜI BẠN TỐT CỦA EM 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của lễ chào cờ và sự trang nghiêm của lễ. Rèn HS kỹ năng tự quản, tự phục vụ, tính tích cực, tự giác trong học tập, trong thực hiện nề nếp nội quy trường lớp.
- Thái độ của HS lúc chào cờ biểu hiện ý thức kỉ luật, niềm tự hào và tình cảm đối với Tổ quốc trong ngày đầu năm học
- Chăm ngoan, lễ phép, có hướng phấn đấu để vươn lên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV – TPT Đội: Nội dung chào cờ. Cờ đội, đội trống, đội kèn, kế hoạch tuần 32
- HS: Sắp xếp lớp học gọn gàng ngồi dự lễ chào cờ đầu tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
33’
 1. Nội dung sinh hoạt dưới cờ:
 ( TPT điều hành thực hiện)
*Hoạt động 1: Kiểm tra điều kiện, ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số, trang phục. 
- Ổn định nề nếp.
*Hoạt động 2: Chào cờ (Tiến hành tại sân trường)
- Chào cờ theo nghi thức Đội do TPT điều hành. 
- Nghỉ-Nghiêm!
Chào cờ - Chào!
- Quốc ca!
- Đội ca!
“Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng.”
*Hoạt động 3: Phương hướng, nhiệm vụ tuần 32
* TPT Đội nhận xét thi đua trong tuần. 
-Tổng kết điểm thi đua trong tuần 31.
Nhận xét ưu điểm, tồn tại. 
- Phổ biến một số công việc của HS cần thực hiện trong kế hoạch của nhà trường:
+ Thực hiện nội qui nhà trường.
+ HS cần thực hiện nghiêm khẩu hiệu 5K.
+ Duy trì sinh hoạt Đội TNTP Hồ Chí Minh và sinh hoạt Sao nhi đồng theo lịch.
+ Duy trì nề nếp học sinh.
+ Các Chi đội hoàn tành sổ Chi đội.
+ Duy trì đọc sách Thư viện
* BGH đánh giá và triển khai công việc trong tuần.
- Cô Hà – Hiệu trưởng nhắc nhở HS toàn trường về các hoạt động học tập và sinh hoạt tại trường trong tuần 32.
 2. Nội dung sinh hoạt trong lớp :
 ( GVCN điều hành thực hiện)
- HS ôn tập đầy đủ chuẩn bị kiểm tra cuối năm học.
- Nhắc nhở HS nghỉ lễ an toàn.
- Lắng nghe.
- Học sinh đứng lên, tư thế nghiêm trang, chào cờ. Hô đáp khẩu hiệu.
- Lắng nghe.
- Tích cực tham gia.
- Lắng nghe . Tham gia
-Thực hiện
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 169	 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
b) Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV : Bảng phụ
- HS : Vở làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
Ôn tập về biểu đồ 
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 .
- Nhận xét.
Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng
- HS làm bài
- HS nghe
- HS ghi vở
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
 Gọi 1 HS đọc đề bài. 
 HS dưới lớp làm bài vào vở.
 Gọi 3 HS làm bảng phụ.
 Chữa bài:
+ Gọi HS đọc bài làm.
+ HS khác nhận xét và chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét.
 Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét và đổi vở kiểm tra
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết .
Bài 3:
 HS đọc đề bài. Phân tích đề
 Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.
 Chữa bài:
+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Hướng dẫn HS giải bài toán
 Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gợi ý
 Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét.
Tính.
HS làm bài.
- HS nhận xét,chữa bài.
 a) 85793 – 36814 + 3826 = 52 778
 b) 0,85
 c) 325,97 + 86,54 + 103,46 = 515,97
- Tìm x
- HS làm bài. 
Đáp số: a) x = 3.5
 b) x= 13,6
- HS nhận xét và chữa bài.
- HS nêu
- HS đọc đề. Phân tích đề
 HS làm bài.
 Bài làm:
Đáy lớn của mảnh đất hình thang là :
 150 
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 
Diện tích mảnh đất hình thang là :
 (m 2) = 2 ha 
 HS nhận xét.
 Chữa bài.
- HS đọc.
- HS phân tích lập kế hoạch giải
- HS làm bài
 Đáp số: 14 giờ ( 2 giờ chiều)
- HS nhận xét chữa bài.
- HS thực hiện
- HS làm bài.
 Đáp số: x = 4× 5 : 1 = 20
- HS chữa bài.
- HS lắng nghe
3’
3. Hoạt động vận dụng:
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia các phân số.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 69	 Tập đọc
ÔN TẬP: TRANH LÀNG HỒ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: GD học sinh biết quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
b) Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc đoạn thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con và trả lời câu hỏi về nội dung của bài tập đọc đó.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- Ghi bảng 
12’
2. Hoạt động ôn tập kiến thức:
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ khó, đọc đúng câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
* Cách tiến hành:
2.1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm chia đoạn
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm lần 1, tìm từ khó.Sau đó báo cáo kết quả.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm lần 2, tìm câu khó.GV tổ chức cho HS đọc câu khó.
- GV cho HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi, chia đoạn:
+ Đ1: Ngày còn ít tuổi ... và tươi vui.
+ Đ2: Phải yêu mến ... gà mái mẹ.
+ Đ3: Kĩ thuật tranh ... hết bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- HS theo dõi
10’
2.2. Hoạt động tìm hiểu bài:
-HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: 
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ?
+ Kĩ thuật tạo hình của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
+ Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?
- Nêu nội dung bài
* KL: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài và TLCH
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
+ Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.
+ Vì những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.
- Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của DT và nhắn nhủ mọi ngời hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
8’
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. 
* Cách tiến hành:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
- Gọi HS nêu giọng đọc toàn bài
-Vì sao cần đọc như vậy?
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3:
+ GV đưa ra đoạn văn 3.
+ Gọi 1 HS đọc mẫu và nêu cách đọc 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho H ... ---------------o0o-----------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 04 năm 2022
Tiết 173	 Toán
LÀM QUEN VỚI CÁC KHẢ NĂNG XẢY RA 
(CÓ TÍNH NGẪU NHIÊN) CỦA MỘT SỰ KIỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nhận biết và mô tả được các khả năng xảy ra (có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện khi thực hiện (1 lần) thí nghiệm đơn giản.
- HS vận dụng làm các bài tập liên quan đến xác suất.
- Rèn luyện tính cẩn thận, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, nặng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học.
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
b) Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Bóng màu, hộp giấy, đồng xu 
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- GV cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất” để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Lớp em có bao nhiêu bạn học sinh?
+ Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ?
+ Một tuần em đi học mấy buổi, em được nghỉmấy buổi? Đó là buổi nào?
- GV nhận xét, giới thiệu bài
- HS nghe và trả lời
- HS nghe, ghi vở
5’
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: Nhận biết và mô tả được các khả năng xảy ra (có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện khi thực hiện (1 lần) thí nghiệm đơn giản.
* Cách tiến hành:
- Cho HS chơi trò chơi : Chọn quả bóng màu đỏ trong 3 hộp: 
+ Hộp 1: Chỉ có bóng đỏ 
+ Hộp 2: Có cả ba loại bóng: Xanh, đỏ, vàng 
+ Hộp 3: Không có bóng đỏ 
- GV nêu câu hỏi:
+ Trong hộp 1 em có chắc chắn lấy được bóng đỏ không?
+ Trong hộp 2 em có thể lấy được bóng đỏ không?
+ Trong hộp 3 em có thể lấy được bóng đỏ không?
- Yêu cầu HS giải thích, nhận xét
- GV đặt câu hỏi :
+ Em hiểu thế nào là từ « chắc chắn, có thể, không thể» ?
- Từ đó GV giúp học sinh bước đầu làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ có thể, chắc chắn, không thể.
- GV chốt nội dung
- HS đọc ví dụ, phân tích ví dụ
- Em chắc chắn lấy được bóng đỏ.
- Em có thể lấy được bóng đỏ.
- Em không thể lấy được bóng đỏ.
- HS giải thích
- HS trả lời
20’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: HS vận dụng làm các bài tập liên quan đến xác suất.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Có một đồng xu. Mặt thứ nhất ghi số 500 đồng. Mặt thứ hai hình quốc huy nước Việt Nam. Khi tung đồng xu lên và rơi đồng xu vào tay. Theo em:
+ Mặt đồng xu có thể là mặt có số 500 đồng không?
+ Mặt đồng xu có thể là mặt hình quốc huy Việt Nam không?
+ Mặt đồng xu có thể là mặt số 1000 đồng không?
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giới thiệu hình ảnh đồng xu, giới thiệu 2 mặt của đồng xu.
- GV yêu cầu 1 HS thực hành tung đồng xu, HS khác quan sát.
- Sau đó cho HS đưa ra các thuật ngữ để trả lời 3 câu hỏi GV đưa ra.
- Ở câu hỏi số 3, GV yêu cầu HS giải thích lí do?
- HS, GV nhận xét, củng cố về các thuật ngữ.
Bài 2: Có 2 thùng, thùng 1 đựng 10 quả cam, thùng 2 đựng 10 quả cam và 10 quả táo. Em :
+ Chắc chắn lấy được 10 quả cam từ thùng 1 không?
+ Có thể lấy được 10 quả táo từ thùng 2 không?
+ Có thể lấy được 15 quả táo từ thùng 2 không?
- GV cho HS đọc, phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV chốt kết quả.
- Củng cố các thuật ngữ “chắc chắn, có thể, không thể” trong xác suất.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát
- 1 HS thực hành
- HS trả lời, giải thích
- HS lắng nghe
- Chắc chắn
- Có thể
- Không thể
- HS đọc đề bài, phân tích bài toán
- HS trình bày theo nhóm
- HS lắng nghe
3’
3.Hoạt động vận dụng:
- Trong tiết học hôm nay em chắc chắn, có thể,không thể làm các bài tập nào?
- Khi làm được các bài tập đó em cảm thấy thế nào?
- Yêu cầu HS về nhà thử vận dụng trong gia đình
- Chuẩn bị tiết sau
- HS trả lời.
HS nghe và thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
	 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết văn.
b) Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình trong bài. 
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu
- Cho HS hát
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS xác định yêu cầu của mỗi đề văn.
- GV nhận xét- Ghi bảng
- HS hát
- HS xác định
- HS viết vở
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: 
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
* Cách tiến hành:
*GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. 
+ Nhận xét về kết quả làm bài
- GV đưa ra bảng phụ.
- GV nhận xét chung : Một số em có bài làm tốt . Một số em có tiến bộ viết được một số câu văn hay giàu hình ảnh. Một số bài làm còn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt ý còn lủng củng 
+ Thông báo số điểm cụ thể
* Hướng dẫn HS chữa bài
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- GV yêu cầu HS chữa lỗi chính tả, lỗi diễn đạt bài của một số đoạn
 ( đưa ra bảng phụ)
+ Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài.
+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc bài làm của những em có điểm tốt.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn: phát hiện cái hay trong đoạn văn, bài văn của bạn.
- Yêu cầu HS viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết lại của mình.
- GV nhận xét
 - HS chữa lỗi chung.
- HS tự chữa lỗi trong bài.
- HS nghe bài văn của của một số bạn.
- HS nghe và nêu nhận xét.Ví dụ:
-Trong bài : từ ngữ hay, gợi tả, gợi cảm: trăng sóng sánh trong đôi thùng gánh nước kĩu kịt của các anh chị gánh nước đêm trăng; trăng sà xuống nói chuyện làm ăn cùng các bác xã viên, thảm rơm vàng mềm mại, nâng từng bước chân của bọn trẻ nhỏ
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- HS đọc bài
3’
3. Hoạt động vận dụng:
- Chia sẻ bài viết của mình với bạn bè trong lớp.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp.
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để cho bài văn hay hơn. Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 32: SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
Sinh hoạt theo chủ điểm: Sách – người bạn tốt của em
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
Giúp HS nhận thấy:
- Nhận biết được trách nhiệm của người HS.
- Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ .
- Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. 
- Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục.
- Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên
*Năng lực chung: năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp.
- Trách nhiệm: ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 32, kế hoạch tuần 33.
- HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể
-Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do)
10’
2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 32:
GV mời: Lớp trưởng điều hành nhận xét tình hình hoạt động sau 1 tuần học.
GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: 
* Ưu điểm:
-Về nề nếp: Các em đi học trực tiếp đã đi vào ổn định. Đa số các em đi học đúng giờ
-Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. 
- Về học tập: Các em tham gia học tập nghiêm túc, kiểm tra bài cũ và làm bài đầy đủ.
* Tồn tại: 
- Một số em còn viết chữ, trình bày bài còn yếu.
- Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài.
- Sĩ số lớp còn chưa đầy đủ trong các buổi học.
*Hướng khắc phục: 
GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên.
- Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường.
 - Nhắc nhở, động viên các em học tập tốt.
* Bình bầu cá nhân tốt:
- Lớp trưởng điều hành mời từng tổ trưởng lên báo cáo- các thành viên trong lớp góp ý nhận xét.
- HS lắng nghe nhận xét của cô giáo.
10’
2. Sinh hoạt theo chủ đề:
Xem phim về ngày 30-4-1975 và đất nước ta sau gần 50 năm giải phóng
- HS xem phim.
10’
3. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 33: 
-Học tập: Các em học tập, chuẩn bị bài, làm bài đầy đủ, kết hợp ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị thi cuối năm học vào ngày 9/5/2022.
- Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
Khi vào lớp giữ vệ sinh, thực hiện đúng quy tắc 5K của Bộ y tế phòng chống Covid 19.
- Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo.
- Thực hiện nội quy, nề nếp: Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
- Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ.
* YC HS phát biểu ý kiến:
- Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2021_2022_cai_hoang_diem_truo.doc