Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 5

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 5

- GV cho HS quan sát bảng trong SGK rồi hỏi

- Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng nào ?

- Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng nào ?

- Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc của hàng cao hơn liền trước.

 

doc 59 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (Từ ngày 15/ 11/ 2021 đến ngày 19/ 11/ 2021)
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Tiết PPCT
Đồ dùng dạy học
Điều chỉnh- giảm tải
Nội dung tích hợp
2
15/11
Sáng
1
2
TA
3
TA
4
TA
5
TA
2
15/11
Chiều
1
Tốn
Hàng của STP. Đọc, viết STP
34
2
Tốn
Luyện tập 
35
3
Tập đọc
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
12
Tranh
4
LTVC
Mở rộng vốn từ Hữu nghị- Hợp tác
11
Bảng nhĩm
3
16/11
Sáng
1
KH
Bài 15: Phịng bệnh viêm gan A
15
Bảng nhĩm
KNS
2
KH
Bài 16. Phịng tránh HIV/AIDS
Bài 17. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
16-17
KNS
3
Tin
4
Tin 
3
16/11
Chiều
1
Tốn
Số thập phân bằng nhau
36
2
TĐ
Những người bạn tốt
13
Tranh 
3
LTVC
Luyện tập về từ đồng âm
12
Bảng nhĩm
4
TLV
Luyện tập làm đơn
11
Bảng nhĩm
4
17/12
Sáng
1
LS
Xơ Viết Nghệ Tĩnh
8
2
ĐL
Dân số nước ta. Các dân tộc và sự phân bố dân cư 
Gộp thành bài: Dân cư nước ta 
8-9
Lược đồ dân số
BVMT
3
KH
Phịng tránh bị xâm hại. 
18
KNS
4
ĐĐ
Tình bạn
9
4
17/12
Chiều
1
Tốn
So sánh 2 số thập phân
37
2
TLV
Luyện tập tả cảnh
12
Tranh phong cảnh
BVMT+ TNMTBHĐ
3
CT
Luật bảo vệ mơi trường.
Mùa thảo quả.
11-12
BVMT+ TNMTBHĐ
4
LTVC
Từ nhiều nghĩa
13
5
18/11
Sáng
1
LS
Cách mạng mùa thu
9
2
ĐL
Nơng nghiệp 
10
Tranh
3
KT
Nấu cơm (tiết 1,2)
7
Tranh
4
LTVC
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
14
Bảng nhĩm
5
18/11
Chiều
1
Tốn
Luyện tập
38
2
TĐ
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà
14
3
TLV
Luyện tập tả cảnh
13
Tranh phong cảnh
BVMT
4
LTVC
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
15
Bảng nhĩm
6
19/12
Sáng
1
TD 
2
TD
3
ÂN
4
ÂN
6
19/12
Chiều
1
Tốn
Luyện tập chung
39
2
Tốn
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
40
Bảng nhĩm
3
TLV
Luyện tập tả cảnh
14
Tranh phong cảnh
BVMT
4
SHL
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021
Môn : Toán
Tiết : 34 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp ); quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau.
- Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân.
 Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Trách nhiệm
b) Năng lực:
- Thơng qua hoạt động trình bày cách giải các bài tốn học sinh phát triển năng lực giao tiếp tốn học.
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : SGK, bảng phụ.
- HS : Vở; bút; thước, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Hoạt động mở đầu:
 Khái niệm số thập phân ( tt )
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2
- Nhận xét.
15’
15'
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
* Mục tiêu: Biết tên các hàng của số thập phân, mối quan hệ giữa các hàng của số thập phân.
* Cách tiến hành:
b/ Giới thiệu các hàng ,giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc viết số thập phân .
- GV cho HS quan sát bảng trong SGK rồi hỏi 
- Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng nào ?
- Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng nào ?
- Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc của hàng cao hơn liền trước.
- Hướng dẫn HS nêu cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó.
+ Trong số thập phân : 375,406 .
- Thảo luận theo cặp cách đọc ,viết số thập phân 
- Trong số thập phân : 0,1985 
- Nêu cách đọc ,viết số thập phân.
- HS quan sát bảng trong SGK.
- Đơn vị , chục , trăm 
- Phần mười, phần trăm, phần nghìn 
- Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng mười đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng đơn vị của hàng cao hơn liền trước .
- Phần nguyên gồm có : 3 trăm ,7 chục ,5 đơn vị; Phần thập phân gồm có : 4 phần mười ,0 phần trảm ,6 phần nghìn.
- Ba trăm bảy mươi lăm, bốn trăm linh sáu 
- HS thảo luận.
- HS nêu tương tự .
- Muốn đọc 1 số thập phân, ta đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp : Trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “Phẩy” ,sau đó đọc phần thập phân. Muốn viết 1 số thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp : Trước hết viết phần nguyên ,viết dấu “phẩy” ,sau đó viếùt phần thập phân .
- HS nêu
15’
3. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thâp phân thành hỗn số cĩ chứa phân số thập phân .
 - HS cả lớp làm được bài 1, 2(a,b) .
* Cách tiến hành:
* Bài 1 : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào vở rồi nêu miệng kết quả .
- Nhận xét, sửa chữa .
* Bài 2 : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Cho 2 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, sửa chữa.
* Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng viết
- Nhận xét
a) 2,35 đọc là: hai phẩy ba mươi lăm 
- Phần nguyên : 2 ; phần thập phân : 35 .
2 : hàng đơn vị ,3 : hàng phần mười ; 5 hàng phần trăm .
Câu : b , c, d tương tự
- HS nêu
a) 5,9 ; b) 24,18 
c) 55,555 ; d) 2002,08 e) 0.001.
- HS nêu
- HS viết
2’
4. Hoạt động vận dụng:
- Cho HS vận dụng kiến thức phân tích cấu tạo của các số sau: 3,45 ; 42,05 ;0,072 ; 3,003.
- HS nêu
a) 3,45 gồm 3 đơn vị, 4 phần mười và 5 phần trăm
b) 42,05 gồm 42 đơn vị, 0 phần mười và 5 phần trăm
c) 0,072 gồm 0 đơn vị, 0 phần mười, 7 phần trăm và 2 phần nghìn.
d) 3,003 gồm 3 đơn vị, 0 phần mười, 0 phần trăm và 3 phần nghìn.
Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ):.............................................................................................
....................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Môn : TỐN
Tiết : 35 LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp ); quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau.
- Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân.
 Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Trách nhiệm
b) Năng lực:
- Thơng qua hoạt động trình bày cách giải các bài tốn học sinh phát triển năng lực giao tiếp tốn học.
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : SGK, bảng phụ.
- HS : Vở; bút; thước, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
5’
1. Hoạt động mở đầu:
Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
- Gọi 2 HS lên bảng viết số thập phân
- Nhận xét
30’
2. Hoạt động Thực hành – Luyện tập:
* Mục tiêu:- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
	 - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân .
 - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2 (3 phân số thứ 2,3,4), bài 3 .
* Cách tiến hành:
*Bài 1 : a) Chuyển các PS TP sau thành hỗn số ( theo mẫu ) 
- GV hướng dẫn bài mẫu : = 16. 
- Cách làm : 162 10 
 62 16
 2
+ Lấy tử số chia cho mẫu số .
+ Thương tìm được là phần nguyên ; Viết phần nguyên kèm theo một PS có tử số là số dư , mẫu số là số chia .
- Cho HS làm bài vào vở .(HS chỉ viết theo mẫu không trình bày cách làm ).
- Nhận xét, sửa chữa .
b) Chuyển các hỗn số của phần a thành số TP (theo mẫu ) .
- Hướng dẫn bài mẫu : 16= 16,2 .
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa .
*Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập .
- Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở Ktra . 
*Bài 3 :
- Hướng dẫn bài mẫu 
2,1 m = 2 m = 2m1dm = 21dm
-Cho HS làm vào phiếu bài tập.
- GV chấm 1 số bài. 
- Nhận xét, sửa chữa.
 - HS theo dõi bài mẫu .
- HS làm bài : = 73
= 56 ; = 6
- HS theo dõi .
- 73 =73,4 ; 56= 56,08,
 6= 6,05.
- Chuyển các PS TP sau thành số TP rồi đọc các số TP đó .
=4,5 : Bốn phẩy năm .
= 83,4 : Tám mươi ba phẩy bốn 
= 19,54: Mười chín phẩy năm bốn 
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
2’
3. Hoạt động Vận dụng:
- Chuyển các số thập phân sau thành hỗn số:
- HS làm bài
* Điều chỉnh sau bài dạy(nếu cĩ):	
-------------------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tập đọc
Tiết : 12 TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm tên nước ngồi .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện tự nhiên ; đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật: cụ già điềm đạm, thơng minh , hĩm hỉnh ; tên phát xít hống hách , hợm hĩnh nhưng dốt nát , ngờ nghệch
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: trách. Tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
b) Năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ; cĩ tinh thần hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ. 
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
5’
1. Hoạt động Mở đầu: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- HS1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1
- HS2 đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2
- Nhận xét.
Giới thiệu bài : Trong tiết tập đọc hôm nay các em sẽ được biết về một sự việc hết sức thú vị: Đó là cuộc đối khẩu giữa một cụ già và tên phát xít . Sự việc xảy ra ở đâu ? Cuộc đối khẩu đó diễn như thế nào? Kết quả ra sao? Cô mời các em tìm hiểu qua bài “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít 
GV ghi đề
25’
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và khơng nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng đường bộ. 
* Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng phân tích, phán đốn các tình huống cĩ nguy cơ dẫn đến tai nạn.
- Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thơng để phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ.
* Cách tiến hành:
b) Luyện đọc:
-1 HS khá (giỏi) đọc cả bài .
@GV chia đoạn .
*Đoạn 1: Từ đầu chào ngài.
*Đoạn 2:Tên sĩ quanđiềm đạm trả lời .
*Đoạn 3: Còn lại.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp lần 1, GV chú ý sửa lỗi phát âm.(Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem Ten, Oóc - lê-ăng ... ng làm bài 1
- Nhận xét
30’
2. Hoạt động Thực hành – Luyện tập:
* Mục tiêu- Biết cộng các số thập phân.
 - Biết tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.
 -Vận dụng kiến thức thực hiện cộng các số thập phân và giải các bài tốn cĩ nội dung hình học.
 - HS cả lớp làm bài: 1; 2(a,c); 3. 
 - HS( M3,4) làm được tất cả các bài tập
* Cách tiến hành:
b– Hoạt động : 
FBài 1 : Đọc các số TP sau đây .
- Gọi 2 HS đọc các số, các HS khác nghe rồi nêu nhận xét.
-GV hỏi HS về giá trị của chữ số trong mỗi số :
+Nêu giá trị chữ số 5 trong số 7,5 ?  
FBài 2 : Viết số TP cĩ .
- Cho HS viết số vào vở, 1 HS viết lên bảng . 
- Nêu cách viết số TP.
- Nhận xét, sửa chữa.
FBài 3 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn .
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
FBài 4 : Tính 
- Cho HS thảo luận theo cặp rồi gọi 2 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét, sửa chữa.
a) bảy phẩy năm, hai mươi tám phẩy bốn tră m mười sáu 
b) Ba mươi sáu phẩy hai, chín phẩy khơng trăm linh một
+ Chữ số 5 chỉ năm phần mười.
- a) 5,7 b) 32,85 .
 c) 0,01 d) 0,304.
- HS nêu .
- HS làm bài 
41,358 ;41,538; 41,835; 42,538.
- HS thảo luận theo cặp .
b) 
3’
3. Hoạt động Vận dụng
-- GV yêu cầu nêu cách đọc và viết sốâ, so sánh các số thập phân.
- Tổ chức trò chơi củng cố.
-Nhận xét tiết dạy.
Điều chỉnh bổ sung sau bài dạy (nếu cĩ):
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mơn : TỐN
Tiết : 40 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản).
- HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3.
- Viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ.
b) Năng lực:
- Thơng qua hoạt động trình bày cách giải các bài tốn học sinh phát triển năng lực giao tiếp tốn học.
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bảng phụ ghi các bài tập , kẻ sẵn khung để hình thành các đơn vị đo độ dài.
- HS : Vở, SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1. Hoạt động Mở đầu: 
Luyện tập chung
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 4 a
- Nhận xét.
Giới thiệu bài : GV ghi đề
15’
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
*Mục tiêu: Biết được mối quan hệ của bảng đơn vị đo độ dài 
*Cách tiến hành:
b/ Ôn lại hệ thống đo độ dài: 
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học từ bé đến lớn.
- Yêu cầu nêu quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề. Ví dụ1km= .; 1hm = ; 1m= ..; 1dm= . 
- Yêu cầu các em nhận xét và đưa ra khái niệm về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
- Kết luận: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần 10 (Bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Yêu cầu nêu mối quan hệ một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
c/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6m4dm =m ; 8m3cm =.dm
b) 8m23cm =m ; 8m4cm =.m 
- Yêu cầu các em tự nêu cách làm và tự làm 
- Nhận xét, bổ sung.
- 1HS nêu các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn .
1km=10hm; 1hm = 
- HS lắng nghe
- HS nêu
6m4dm = 6m = 6,4m
Vậy 6m4dm = 6,4m
- 2HS nêu cách làm trên bảng.
- Lớp nhận xét.
17’
3. Hoạt động Thực hành:
*Mục tiêu:Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản).
 HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3. 
*Cách tiến hành:*
* Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 8m 6dm = ....m b) 2dm 2cm = ...dm
c) 3cm 7cm =...m d) 23m 13cm = ...m
- Nhận xét kết quả làm bài của các em.
* Bài 2: Viết số các số đo sau dưới dạng số thập phân:
a) Cĩ đơn vị đo là mét:
3m 4dm; 2m 5cm; 21m 36cm.
b) Cĩ đơn vị đo là đề- xi- mét:
8dm 7cm; 4dm 32mm; 73mm.
- GV hướng dẫn mẫu và yêu cầu HS làm từng câu vào bảng con
- Nhận xét, sửa bài
* Bài 3: 
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 5km 302m= ...km;
b) 5km 75m = ..km;
c) 302m =....km
- Gọi 3 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét.
- HS làm bài bảng con.
a)8m6dm = 8m=8,6m
b)2dm2cm = 2dm = 2,2dm
c)3m7dm = 3m = 3,07m
d)23m13cm = 23m = 23,13m
- Nhận xét, sửa bài. 
- HS làm bài
a) 3,4m; 2,05m; 21,36m
b) 8,7dm; 4,32dm; 0,73dm
-Nhận xét, sửa bài 
- HS nêu
- 5km302m = 5
5km75m = 5
302km = 
3’
4. Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:
72m 5cm =.......m
10m 2dm =.......m
50km 200m = .....km
15m 50cm = .....m
- Nhận xét tiết dạy.
- HS làm bài 
72m 5cm =72,05m
10m 2dm =10,2m
50km 200m = 50.2km
15m 50cm = 15,5m
Điều chỉnh sau bài dạy( nếu cĩ): 
----------------------------------------o0o----------------------------------------
Môn : Tập làm văn
Tiết : 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả .
- Viết được đoạn văn miêu tả theo yêu cầu
Bài học gĩp phần hình thành và phát triển cho HS:
3. Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm 
4. Năng lực: văn học, ngơn ngữ, thẩm mĩ. năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Sưu tầm tranh ảnh sơng nước, biển, sơng, suối, hồ, đầm.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
5’
1. Hoạt động Mở đầu:
 Luyện tập tả cảnh
- Gọi 2 HS đọc bài làm của bài tập 2
- Nhận xét.
GV ghi đề
30’
2. Hoạt động Thực hành:
* Mục tiêu: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả .
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS luyện tập:
- Cho HS đọc đề bài . 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng : dàn ý , đã lập , viết , đoạn văn miêu tả cảnh sông nước .
- GV lưu ý HS : Để viết đoạn văn hay, các em cần chú ý : + Chọn phần nào trong dàn ý .
+ Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn .
+ Em miêu tả theo trình tự nào ?
+ Viết ra nháp những chi tiết nổi bật , thú vị em sẽ trình bày trong đoạn .
+ Xác định nội dung , câu mở đầu và câu kết đoạn 
- Cho HS viết đoạn văn .
- Cho HS trình bày .
- GV nhận xét, khen những HS viết hay .
- HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK.
- HS nêu .
- HS theo dõi và chú ý các từ ngữ gạch dưới .
- HS lắng nghe và chú ý .
- HS làm bài vào vở nháp .
- HS trình bày đoạn văn .
- Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe.
2’
3.Hoạt động Vận dụng:
+ Em miêu tả theo trình tự nào (thời gian, khơng gian hay cảm nhận của từng giác quan) ?
+ Nêu những chi tiết nổi bật, những liên tưởng thú vị, tình cảm, cảm xúc của em.
- HS nêu
Chỉnh sửa bổ sung sau bài dạy (nếu cĩ):
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 6 SINH HOẠT TẬP THỂ
 Chủ điểm: Tri ân thầy cơ giáo.
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
Giúp HS nhận thấy:
- Nhận biết được trách nhiệm của người HS.
- Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. 
- Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. 
- Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục.
- Rèn luyện và cĩ hướng phấn đấu để vươn lên
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp.
* Phẩm chất: 
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia cơng việc chung của trường, lớp.
- Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 1, kế hoạch tuần 2.
- HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động.
 Sổ theo dõi các tổ trưởng, lớp trưởng 
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
3’
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể
-Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do)
15’
2. Báo cáo tổng kết cơng kết cơng tác Tuần 5:
GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: 
* Ưu điểm:
-Về nề nếp: Đã đi vào ổn định việc học online. Đa số các em tam gia học đúng giờ
-Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng.
- Về học tập: Các em học tập, nộp bài tương đối tốt.
* Tồn tại: 
- Cịn một số em chưa bật cam và mic khi tham gia học tập, nộp bài trên Azota cịn chậm.
- Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài.
*Hướng khắc phục: 
GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên.
- Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường.
 - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài.
* Bình bầu cá nhân tốt:
- HS lắng nghe nhận xét của cơ giáo.
10’
4. Sinh hoạt theo chủ đề:
Xem phim về tác hại của các chất gây nghiện và thực hành từ chối khi bị dọa nạt sử dụng chất gây nghiện.
- HS xem phim
5’
5. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 6: 
-Học tập: Các em tham gia học tập cho từng buổi học đầy đủ. Học bài cũ , xem bài trước khi vào tiết.
- Chuyên cần: Các em tham gia học đầy đủ, đúng giờ. Khi vào lớp rồi khơng được tự động ra lớp khi chưa xin phép GV.
- Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cơ giáo.
- Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
-Thành lập “ Đơi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập
- Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ.
* YC HS phát biểu ý kiến:
- Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2021_2022_cai_hoang_diem_truo.doc