Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Trách nhiệm
b) Năng lực:
- Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
(Từ ngày 22/ 11/ 2021 đến ngày 26/ 11/ 2021) Thứ ngày Tiết Moân Bài dạy Tiết PPCT Đồ dùng dạy học Điều chỉnh- giảm tải Nội dung tích hợp 2 29/11 Sáng 1 Toán Luyện tập 50 2 TV Kì diệu rừng xanh 10 3 KH Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. 24 25 4 TD 5 KH Bài 20-21. Ôn tập: Con người và sức khoẻ 26 6 ĐĐ Bài: Sử dụng tiền hợp lí Tranh 2 29/11 Chiều Toán Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 42 LTVC Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên 15 Tranh SGK 3 30/11 Sáng 1 Toán Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 43 Bảng nhóm 2 TV Nghe - viết (Chuỗi ngọc lam) (Buôn Chư Lênh đón cô giáo) 14-15 Bỏ BT3 3 TV Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên 17 4 LS Bài 10. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập 10 Bảng nhóm 5 AN ĐL Bài 11. Lâm nghiệp và thuỷ sản 11 TNMTBHĐ+ SDNLTKHQ 3 30/11 Chiều KH Bài 22. Tre, mây, song 22 KNS KH Bài 23. Sắt, gang, thép 23 KNS 4 01/12 Sáng 1 T Luyện tập chung (Ko tính thuận tiện. BT4a) 44 Bảng phụ 2 TA 3 TA 4 TĐ Trước cổng trời 16 5 TĐ Cái gì quý nhất 17 KT Luộc rau. 9 4 01/12 Chiều Toán Kiểm tra giữa học kì 1 45 TLV Luyện tập tả cảnh 15 5 12/11 Sáng 1 T Cộng hai số thập phân 45 2 Tin 3 Tin 4 LTVC Đại từ Bảng nhóm KNS 5 MT TLV Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn mở bài, kết bài) 16 KNS 5 12/11 Chiều 1 TĐ Đất Cà Mau 18 5 TV Ôn tập tiết 1 6 03/12 Sáng 1 Toán Luyện tập 46 Bảng nhóm 2 TA 3 TA 4 TD 5 TV Ôn tập tiết 3 6 SHL 6 03/12 Chiều 1 Tin 2 Tin Thöù hai ngaøy 22 thaùng 11 naêm 2021 Moân : Toaùn Tieát : 41 LUYEÄN TAÄP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Bieát caùch vieát soá ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân. - Luyeän kó naêng vieát soá ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân. Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Trách nhiệm b) Năng lực: - Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK, baûng phuï. - HS : Vôû; buùt; thöôùc, baûng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: Vieát caùc soá ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân - Goïi 3 HS leân baûng laøm baøi 3 Giới thiệu: Luyện tập 30’ 2. Hoạt động thực hành- luyện tập: * Mục tiêu: Giúp HS biết caùch vieát soá ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân. HS làm bài 1, 2, 3, 4. (Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) * Cách tiến hành: FBài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 35m 23cm = ...m; b) 51dm 3cm = ...dm; c) 14m 7cm = ....m. + HS làm bài vào bảng nhóm. Nêu cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. FBài 2 : - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ). 315cm =....m; 234cm= ...m; 506cm = ....m; 34dm=.....m + GV phân tích bài mẫu: 315cm = m + Cho HS thảo luận và phân tích. Cách làm : 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3m = 3,15m. Vậy 315 cm = 3,15m. + HS làm trên bảng phụ. - Nhận xét, sửa chữa. FBài 3: HS thảo luận theo cặp Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki- lô-mét: a) 3km 245m; b) 5km 34m; c) 307 m + Gọi 1 số cặp trình bày kết quả. -Nhận xét, sửa chữa. FBài 4: HS làm việc nhóm. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 12,44m =...m...cm; b) 7,4dm =...dm....cm; c) 3,45km =.....m; d) 34,3km=....m -Cho đại diện nhóm trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. -HS làm bài. a)35m23cm = 35,23m b)51dm3cm = 51,3dm c)14m7cm = 14,07m + HS nêu cách làm. + HS theo dõi. + 315cm lớn hơn 300cm mà 300cm = 3m Vậy: 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3m = 3,15m. Vậy 315 cm = 3,15m. + HS làm bài. 315cm = 3,15m; 234cm= 2,34m; 506cm = 5,06m; 34dm= 3,4m + Từng cặp thảo luận. + HS trình bày. a)3km245m = 3km = 3,245km. b) 5km34m = 5km = 5,034km. c)307m = km = 0,307km + HS thảo luận nhóm. -Trình bày kết quả. a)12,44 m = 12m= 12m 44cm. c)7,4dm = 7dm= 7dm 4cm. c)3,45km=3km=3km450m= 3450m d)34,3km=34km=34km300m= 34300m 5’ 3. Hoạt động Vận dụng: Tổ chức trò chơi củng cố: Ai nhanh hơn - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - HS tham gia trò chơi. Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có):............................................................................................. .................................................................................................................................................... ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Moân : Taäp ñoïc Tieát : 15 KÌ DIEÄU RÖØNG XANH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ñoïc troâi chaûy, löu loaùt toaøn baøi - Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên vôùi gioïng taû nheï nhaøng, caûm xuùc ngöôõng moä tröôùc veû ñeïp cuûa röøng * Caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp kì thuù cuûa röøng; Tình caûm yeâu meán, ngöôõng moä cuûa taùc giaû ñoái vôùi veû ñeïp cuûa röøng. Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước. b) Năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. * HS yeâu vẻ đẹp thieân nhieân ; thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh minh hoaï baøi hoïc; Baûng phuï vieát ñoaïn vaên caàn luyeän ñoïc - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/g Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 6’ 1. Hoạt động Mở đầu: Tieáng ñaøn ba-la-lai-ca treân soâng Ñaø - HS1 ñoïc thuoäc loøng baøi vaø traû lôøi caâu hoûi 1 - HS2 ñoïc thuoäc loøng baøi vaø traû lôøi caâu hoûi 2 - Nhaän xeùt. Giôùi thieäu baøi : Hoâm nay, coâ cuøng caùc em seõ theo chaân nhaø vaên Nguyeãn Phan Haùch ñi thaêm röøng xanh. Trong röøng coù nhöõng gì ñeïp? Caùc con thuù ra sao? Caây coái theá naøo? Taát caû caùc caâu hoûi ñoù seõ ñöôïc theå hieän qua baøi “ Kì dieäu röøng xanh“ GV ghi ñeà * Tích hợp GDBVMT(trực tiếp): GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và bảo vệ môi trường. 30’ 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài. - Hiểu ND bài: Caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp kì thuù cuûa röøng. Tình caûm yeâu meán, ngöôõng moä cuûa taùc giaû ñoái vôùi veû ñeïp cuûa röøng. (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu) - Đọc diễn cảm bài văn(Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt) * Cách tiến hành: a)Luyện đọc: - Goïi moät HS khaù (gioûi) ñoïc baøi. - GV chia ñoaïn: 3 ñoaïn. *Doaïn1:Loanh quanh döôùi chaân. *Ñoaïn 2: Naéng tröanhìn theo. *Ñoaïn 3: Coøn laïi. -HS luyeän ñoïc noái tieáp laàn 1, GV chuù yù söûa loãi phaùt aâm (loanh quanh, luùp xuùp, saëc sôõ, maûi mieát) -HS luyeän ñoïc noái tieáp laàn 2, keát hôïp neâu nghóa töø trong SGK. -HS luyeän ñoïc theo caëp. -Goïi HS ñoïc laïi baøi. -GV ñoïc dieãn caûm toaøn baøi. b)Luyện đọc hiểu. -Ñoïc löôùt toaøn baøi cho bieát: -Taùc giaû taû nhöõng söï vaät naøo cuûa röøng? -Cho HS ñoïc ñoaïn 1. H: Nhöõng caây naám röøng ñaõ khieán cho taùc giaû coù nhöõng lieân töôûng thuù vò gì ? H: Nhôø nhöõng lieân töôûng aáy maø caûnh vaät ñeïp theâm nhö theá naøo? -Cho HS ñoïc ñoaïn 2, 3. -Nhöõng muoâng thuù trong röøng ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo? -Söï coù maët cuûa chuùng mang laïi veû ñeïp gì cho caûnh röøng? -Vì sao röøng khoäp ñöôïc goïi laø :”Giang sôn vaøng rôïi”? -Cho HS ñaët caâu coù töø vaøng rôïi? -Taùc giaû duøng giaùc quan naøo ñeå mieâu taû veû ñeïp cuûa röøng? -Neâu caâu vaên cuï theå ñeå minh hoïa. -Haõy noùi caûm nghó cuûa em khi ñoïc baøi vaên treân ?. *GV boå sung ghi noäi dung leân baûng. c) Luyện đọc mở rộng: - HS noái tieáp nhau ñoïc laïi baøi. Caû lôùp tìm caùch ñoïc hay cho toaøn baøi. -GV vieát ñoaïn vaên caàn luyeän ñoïc leân baûng phuï vaø höôùng daãn HS caùch ñoïc. -GV ñoïc maãu ñoaïn vaên 1 laàn. -Toå chöùc cho HS thi ñoïc dieãn caûm. -1 HS ñoïc to, caû lôùp ñoïc thaàm. -HS duøng buùt chì ñaùnh daáu ñoaïn. -3 HS luyeän ñoïc ñoaïn noái tieáp (2 löôït). -3 HS luyeän ñoïc noái tieáp laàn 2(1 löôït), keát hôïp neâu nghóa töø. -2 HS cuøng baøn luyeän ñoïc. -1HS ñoïc laïi baøi. -Caû lôùp theo doõi. -naám röøng, caây röøng, naéng trong röøng, caùc con thuù, maøu saéc cuûa röøng, aâm thanh cuûa röøng. -Moät HS ñoïc thaønh tieáng, lôùp ñoïc thaàm. -Nhìn caây naám röøng moïc suoát doïc loái ñi, taùc giaû nghó ñoù nhö moät thaønh phoá naám. Moãi chieác naám nhö moät toaø kieán truùc. Taùc giaû nghó mình nhö ngöôøi khoång loà laïc vaøo kinh ñoâ cuûa moät vöông quoác tí hon vôùi nhöõng ñeàn ñaøi, mieáu maïo, cung ñieän luùp xuùp döôùi chaân. -Caûnh vaät trong röøng trôû neân ñeïp theâm, veû ñeïp laûng maïn thaàn bí cuûa truyeän coå tích. -Moät HS ñoïc to, lôùp ñoïc thaàm. -Nhöõng con thuù ñöôïc mieâu taû: *Nhöõng con vöôïn baïc maù oâm con goïn gheõ chuyeàn nhanh nhö tia chôùp. *Nhöõng con mang vaøng ñang aên coû non, nhöõng chieác chaân vaøng giaãm leân thaûm laù vaøng. -Laøm cho caûnh röøng trôû neân soáng ñoäng, ñaày baát ngôø vaø nhöõng ñieàu kì thuù. -Vì coù söï hoaø quyeän cuûa raát nhieàu maøu vaøng trong moät khoâng gian roäng lôùn: Thaûm laù vaøng döôùi goác, laù vaøng treân caây. Nhöõng con mang laãn vaøo saéc vaøng cuûa laù khoäp, saéc naéng cuõng röïc vaøng nôi nôi. -HS ñaët caâu -Thính giaùc, thò giaùc, xuùc giaùc. -HS neâu. -HS phaùt bieåu töï do. -HS laéng nghe. -3 HS ñoïc laïi baøi.HS neâu caùch ñoïc. -HS laéng nghe tìm töø nhaán gioïng, caùch ngaét gioïng. - HS luyeän ñoïc caëp ñoâi -HS thi ñoïc dieãn caûm. 4’ 3. Hoạt động Vận dụng: - GV yeâu caàu HS nhaéc noäi dung baøi . - GV giáo dục HS yeâu vẻ đẹp thieân nhieân ; thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Yeâu caàu HS veà nhaø tieáp tuïc luyeän ñoïc baøi vaên - Chuaån bò baøi sau: Trước cổng trời. * Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có): -------------------------------------------------o0o----------------------------------------- Môn : Khoa học Tiết : 19 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ. - Hiểu được những hậu quả nặng nề nếu vi phạm luật gi ... n xét và chốt lại lời giải đúng (GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng) -HS đọc yêu cầu. -HS mở SGK thực hiện công việc được giao. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Các nhóm làm việc: trao đổi thảo luận, ghi kết quả lên phiếu. -Đại diện nhóm lên dán phiếu lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam- Tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh. Ê-mi-li, con Tố Hữu Tấm gương hi sinh quên mình để phản đối chiến tranh của anh Mo-ri-xơn. Con người với thiên nhiên Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện trên sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trước cổng trời Nguyễn Đình Ánh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời” ở vùng núi nước ta. 4’ 3. Hoạt động Vận dụng - GV nêu những bài tập đã ôn. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập Điều chỉnh bổ sung sau bài dạy (nếu có): ....................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 Môn : Toán Tiết : 51 LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cộng các số thập phân. - Biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng kiến thức thực hiện cộng các số thập phân và giải các bài toán có nội dung hình học. Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm b) Năng lực: Năng tư chủ và tự học.Năng lực tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : SGK, bảng phụ. - HS : SGK, vở, bút, thước, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6’ 1. Hoạt động Mở đầu Tổng nhiều số thập phân - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3 - Nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 30’ 2. Hoạt động Thực hành – Luyện tập: * Mục tiêu- Biết cộng các số thập phân. - Biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. -Vận dụng kiến thức thực hiện cộng các số thập phân và giải các bài toán có nội dung hình học. - HS cả lớp làm bài: 1; 2(a,c); 3. - HS( M3,4) làm được tất cả các bài tập * Cách tiến hành: * Bài 1: Tính a) 15,32 + 41,69 + 8,44 b) 27,05 + 9,38 + 11.23 - Cho HS làm vào bảng con - Nhận xét và chữa bài. - Hỏi củng cố cách thực hiện đặt tính và tính cộng nhiều số thập phân * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 c) 3,49 + 5,7 + 1,51 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 - Cho HS làm vào phiếu bài tập - Nhận xét và chữa bài * Bài 3: Điền dấu '>','<' hoặc '=' 3,6 + 5,8 .... 8,9 5,7 + 8,8 ..... 14,5 7,56 .... 4,2 + 3,4 0,5 ..... 0,08 + 0,4 - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa bài. * Bài 4: Giải bài toán có lời văn - Yêu cầu tóm tắt bằng sơ đồ giải. - Cho HS làm bài theo nhóm - Nhận xét, sửa sai. - HS nêu a) 15,32 b) 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - HS nêu a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 +(6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68. b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1)+(8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49+ 5,7 + 1,54 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7. d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5 ) = 11 + 8 = 19. - HS nêu 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 - HS đọc đề - HS tóm tắt đề - HS làm bài theo nhóm - Ngày thứ 2 dệt là : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ 3 dệt là : 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả 3 ngày dệt được số m vải là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 m Đáp số : 91,1m 3’ 3. Hoạt động Vận dụng - Cho HS nhắc lại cách thực hiện đặt tính và tính cộng nhiều số thập phân Điều chỉnh bổ sung sau bài dạy (nếu có): ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------o0o---------------------------------------- Môn : Tiếng Việt Tiết : 10 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2). - HS (M3,4)nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn(BT2). Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. b) Năng lực: Năng lực văn học, ngôn ngữ, thẩm mĩ. Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Hoạt động Mở đầu: - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng 18’ 2. Hoạt động kiểm tra đọc: * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . * Cách tiến hành: - GV bỏ những phiếu đã chuẩn bị vào hộp. - Yêu cầu HS bốc thăm, bốc trúng bài tập đọc nào về chỗ chuẩn bị 1 phút sau đó đọc thành tiếng trước lớp. - Gọi lần lượt theo thứ tự A-B-C, yêu cầu HS đọc diễn cảm. - Nêu câu hỏi về nội dung bài đọc,yêu cầu HS trả lời - Nhận xét, đánh giá ghi điểm. - Bốc thăm bài đọc - Đọc bài theo yêu cầu trong thăm và trả lời câu hỏi. 15’ 3.Hoạt động thực hành – Luyện tập: *Mục tiêu: Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2). - HS (M3,4)nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn(BT2). *Cách tiến hành: - Gắn nội dung bài tập lên bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi một vài HS trình bày bài làm . - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - HS đọc - HS làm bài cá nhân - HS trình bày bài làm của mình . *VD:Trong bài văn miêu tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa, em thích nhất chi tiết những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng thật bất ngờ và chính xác. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4’ 4. Hoạt động Vận dụng: - GV gọi học sinh đọc lại bài tập 2 đã hoàn chỉnh. - Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn. Chỉnh sửa và bổ sung sai bài dạy (Nếu có): .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Tieát 6 SINH HOAÏT TAÄP THEÅ Chủ điểm: Tri ân thầy cô giáo I . MỤC TIÊU : Giúp HS nhận thấy: - Nhận biết được trách nhiệm của người HS. - Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. - Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. - Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục. - Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. * Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. - Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể. II. CHUẨN BỊ : - GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 1, kế hoạch tuần 2. - HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động. Sổ theo dõi các tổ trưởng, lớp trưởng III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 3’ 1. Hoạt động mở đầu: - Hát tập thể -Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do) 15’ 2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 6: GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: * Ưu điểm: -Về nề nếp: Đã đi vào ổn định việc học online. Đa số các em tam gia học đúng giờ -Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. - Về học tập: Các em học tập, nộp bài tương đối tốt. * Tồn tại: - Còn một số em chưa bật cam và mic khi tham gia học tập, nộp bài trên Azota còn chậm. - Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài. *Hướng khắc phục: GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên. - Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường. - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài. * Bình bầu cá nhân tốt: - HS lắng nghe nhận xét của cô giáo. 10’ 4. Sinh hoạt theo chủ đề: Tổ chức xem phim về các kĩ năng phòng trách bị xâm hại trong cuộc sống. - HS tham gia. 5’ 5. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 7: -Học tập: Các em tham gia học tập cho từng buổi học đầy đủ. Học bài cũ , xem bài trước khi vào tiết. - Chuyên cần: Các em tham gia học đầy đủ, đúng giờ. Khi vào lớp rồi không được tự động ra lớp khi chưa xin phép GV. - Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo. - Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường. -Thành lập “ Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập - Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ. * YC HS phát biểu ý kiến: - Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp.
Tài liệu đính kèm: