Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 8

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 8

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.

- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.

Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:

a) Phẩm chất: Trách nhiệm

b) Năng lực:

- Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học.

- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.

 

doc 63 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 06/ 12/ 2021 đến ngày 10/ 12/ 2021)
Thứ
ngày
Tiết
Moân
Bài dạy
Tiết PPCT
Đồ dùng dạy học
Điều chỉnh- giảm tải
Nội dung tích hợp
2
06/12
Sáng
1
Toán
Luyện tập (tr. 61)
Luyện tập chung (tr. 61)
60
2
TĐ
Mùa thảo quả
23
3
KH 
Bài 30. Cao su
Bài 31. Chất dẻo	
30
31
4
TD
5
KH
Bài 32. Tơ sợi
32
6
ĐĐ
Kính già, yêu trẻ ( tiết 1+2)
14
Tranh
2
06/12
Chiều
Toán
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên (tr. 63)
63
LTVC
MRVT: Bảo vệ môi trường
23
Tranh SGK
3
07/12
Sáng
1
Toán
Luyện tập (tr. 64)
65
Bảng nhóm
2
LTVC
Luyện tập về quan hệ từ
24
3
LTVC
MRVT: Bảo vệ môi trường
25
4
LS
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
12
Bảng nhóm
5
AN
6
ĐL
Bài 13: Công nghiệp
13
SDNLTKHQ
3
07/12
Chiều
LS
Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước	
13
ĐL
Bài 14: Giao thông vận tải
14
KNS
4
08/12
Sáng
1
T
Chia một số thập phân cho 10,100,1000,..
66
Bảng phụ
2
TA
3
TA
4
TĐ
Hành trình của bầy ong
24
5
TLV
Luyện tập làm đơn
22
KT
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
11
4
08/12
Chiều
TLV
Cấu tạo của bài văn tả người trang 119.
23
TLV
Luyện tập tả người trang 122
24
5
09/12
Sáng
1
T
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
67
2
Tin
3
Tin
4
TLV
Luyện tập tả người trang 130
25
Bảng nhóm
KNS
5
MT
TĐ
Người gác rừng tí hon
25
KNS
5
09/12
Chiều
1
TA
5
TA
6
10/12
Sáng
1
T
Luyện tập trang 68.
68
Bảng nhóm
2
TA
3
TA
4
TD
5
TLV
Luyện tập tả người trang 132
26
6
SHL
6
10/12
Chiều
1
Toán 
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
69
2
TLV
Làm biên bản cuộc họp
27
Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2021
Môn : Toán
Tiết : 60 LUYỆN TẬP
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS :
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Trách nhiệm
b) Năng lực:
- Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Bảng phụ ghi các bài tập, phiếu học tập các nhân.
- HS : Vở, SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5
1. Hoạt động Mở đầu : Hát
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1b Luyện tập
- Nhận xét.
 Giới thiệu bài : (1') GV ghi đề
30
2. Hoạt động Thực hành- Luyện tập:
*Mục tiêu: 
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
*Cách tiến hành:
Hoạt động
 Bài 1: a)Tính rồi so sánh giá trị của
 (a x b) và (b x a )
-GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng của phần a) rồi cho HS làm bài vào vở1HS lên bảng điền vào bảng phụ.
-Với giá trị đã cho, có nhận xét gì về kết quả biểu thức?
-Hướng dẫn HS rút ra nhận xét .
-Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
GV ghi bảng tính chất kết hợp.
 ( a x b ) ´ c = a ´ ( b ´ c )
- Cho HS nêu tính chất kết hợp của các số TN, các phân số, các số thập phân .
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất :
-GV kết luận : Phép nhân các số tự nhiên ,các phân số, các số thập phân đếu có tính chất kết hợp.
Bài 2: Tính
Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài 
-Cho đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
-Cho HS nhận xét về kết quả 2 bài toán.
-Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Giải bài toán có lời văn
Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở 
-GV chấm 1 số bài.
-Nhận xét, sửa chữa.
FBài1/61 LTC Đặt tính rồi tính:
-Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở
-Nhận xét, sửa chữa.
-Nêu cách cộng, trừ, nhân số TP ?
FBài 4a)Định hướng điểm khác giữa hai biểu thức:
Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng.
-Cho HS tính giá trị của (a+b) x c va a x b+b x c rồi điền vào bảng.
-Rút ra nhận xét.
b) Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài, đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, sửa chữa.
-HS làm bài.
a
b
c
(a xb) x c
a x(bxc)
2,5
3,1
0,6
4,65
4,65
1,6
4
2,5
16
16
4,8
2,5
1,3
15,6
15,6
-Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp:(a×b)×c = a×(b×c)
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của 2 số còn lại. 
-HS theo dõi.
-HS nêu.
9,65 ´ 0,4 x 2,5 = 9,65 ´ (0,4 ´ 2,5 )
 = 9,65 ´ 1 = 9,65
0,25 ´ 40 ´ 9,84 = (0,25 ´ 40 ) ´ 9,84
 =10 ´ 9,84 = 98,4
7,38 ´ 1,25 ´ 80 = 7,38 ´ (1,25 ´ 80 )
 = 7,38 ´ 100 = 738 
34,3 ´ 5 ´ 0,4 = 34,3 ´ (5 ´ 0,4 )
 = 34,3 ´ 2 = 68,6 
-HS nêu cách thực hiện biểu thức
HS làm bài.
a) (28,7 + 34,5 ) ´ 2,4 = 63,2 ´ 2,4 
 = 151,68 
b)28,7 + 34,5´ 2,4 = 28,7 +82,8
 = 111,5
 -Hai kết quả khác nhau vì cách thực hiện khác nhau.
Giải:
 Trong 2,5 giờ người đó đi được là :
 12,5 ´ 2,5 = 31,25 (km)
 ĐS : 31,25 km
HS làm bài.
a) b) c) 
- HS thực hiện nhóm. 
a
b
c
(a+b) x c
a x c+b x c
2,4
3,8
1,2
7,44
7,44
6,5
2,7
0,8
7,36
7,36
(a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c .
-Khi nhân một tổng hai số thập phân với một số thập phân ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng với các tích vừa tìm được với nhau.
-HS làm bài:
+ 9,3 ´ 6,7 + 9,3 ´ 3,3 = 9,3 ´ (6,7 + 3,3)
 = 9,3 ´ 10 = 93 .
+7,8 ´ 0,35 + 0,35 ´ 2,2 = 0,35 ´ (7,8 + 2,2) 
 = 0,35 ´ 10 = 3,5
5’
3. Hoạt động vận dụng: 
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện nhân một số thập phân với một số thập phân
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
 Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có):
...............................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Môn : Tập đọc
Tiết : 23 MÙA THẢO QUẢ
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- Đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm bài văn, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước. 
* Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng.
b) Năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc 
- HS : Xem trước bài ở nhà.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Hoạt động Mở đầu : Hát
 Chuyện một khu vườn nhỏ
- HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi 1
- HS2 đọc đoạn 3 và nêu nội dung bài
- Nhận xét.
 Giới thiệu bài : - Gv cho HS xem tranh. Yêu cầu HS nêu nội dung bức tranh.
* Đây là cảnh những người phụ nữ đi thu hoạch thảo quả. Thảo quả là loại đặc sản của rừng Việt Bắc. Dưới ngòi bút của nhà văn Ma Văn Kháng thảo quả được miêu tả với mùi hương đặc biệt và vẻ đẹp kì lạ. Vậy nó đặc biệt và kì lạ thế nào ta đi vào phần luyện đọc.
 - GV ghi đề: Mùa thảo quả
30’
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- Đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm bài văn, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
* Cách tiến hành:
b) Luyện đọc :
 - Gọi 1 HS đọc cả bài .
 - GV chia đoạn : 3 đoạn
 *Ñoaïn1: Töø ñaàu  neáp khaên 
 *Ñoaïn2: Thaûo quaû  khoâng gian
 *Ñoaïn3: Coøn laïi 
 v Cho HS đọc nối tiếp. GV hướng dẫn cách đọc, luyện đọc những từ ngữ khó : lướt thướt , Chin San , Đản Khao, quyến, ngây ngất, xòe lá 
Câu văn dài: Thảo quả/ như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày/ lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy/ vui mắt.
v HS đọc nối tiếp lượt 2
Thảo quả là loại cây gì?
GV đưa tranh cho HS quan sát.
- Vùng đất Đản Khao và Chin San thuộc tỉnh nào?
 v Cho HS luyện đọc theo cặp
Cho HS thi đọc
 Nhận xét 
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
 c) Tìm hiểu bài:
* Bài văn hay, đẹp ra sao chúng ta đi tìm hiểu từng đoạn của bài.
 Ÿ Đoạn 1: Cho HS đọc to và trả lời câu hỏi:
 + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
* Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng những dấu hiệu rất dễ thấy là: Gió đưa hương thảo quả ngọt lịm bay xa, hương thơm nồng nàn, ngây ngất làm cho vạn vật dường như đều thơm hương thảo quả.
+ Trong đoạn này tác giả sử dụng một loạt câu đơn ngắn đó là câu nào? 
+ Từ nào được lặp lại nhiều lần ở đoạn 1? 
- Việc lặp từ hương, thơm khẳng định điều gì?
- Ngoài ra tác giả còn sử dụng từ ngữ nào khác để gợi hương thảo quả lan tỏa khắp nơi trong không gian?
* Tác giả dùng rất nhiều từ hay : lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thơm thảo quả lan tỏa khắp nơi. Còn các câu “Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm” rất ngắn, lại lặp từ thơm, như tả một người đang cảm nhận mùi thơm thảo quả lan tỏa trong không gian. Đây chính là ý đoạn 1:
Ý 1: Hương thơm đặc biệt của thảo quả
Vậy thảo quả sinh trưởng và ra hoa kết trái như thế nào?
Đoạn 2 : 
Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
+ Từ khi gieo hạt đến lúc quả chín, cây thảo quả phát triển ra sao?
 + Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất nhanh ?
“ tầng rừng thấp”là tầng rừng như thế nào?
+ Đoạn 2 tả gì?
GV cho HS xem tranh
* Từ lúc gieo hạt thảo quả đã trải qua 3 năm: đầu xuân gieo hạt, năm thứ hai cây tự phát triển và đến năm thứ ba từ một thân cây lẻ thảo quả đâm thêm hai nhánh nữa, sinh sôi mạnh mẽ lấn chiếm không gian. Còn hoa và trái thảo quả có gì lạ cô mời các em đọc đoạn 3: 
Ÿ Đoạn 3: 
- Cho HS đọc đoạn còn lại.
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?
+ “ nảy” ở trong câu này có nghĩa là gì?
GV đưa tranh hoa thảo quả
+ Khi thảo quả chín rừng có những nét đẹp gì ?
Đưa hình ảnh trái thảo quả
+ Tìm những câu văn sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn 3?(TL nhóm đôi- 1 phút)
+ Đỏ như thế nào gọi là “ đỏ chon chót”?
+ Đặt câu với từ “ đỏ chon chót”?
+ Đoạn 3 tả gì?
Gv chốt lại bài.
+Tác giả dùng những câu văn so sánh miêu tả rất cụ thể mùi hương, vẻ đẹp rực rỡ ngây ngất của trái thảo quả. Và hình ảnh thảo quả chín tạo nên một bức tranh phong cảnh rừng lộng lẫy, hấp dẫn và vui mắt.
+ Qua luyện đọc và tìm hiểu bài em có cảm nhận gì về bài văn?
- GV chốt đính nội dung lên bảng.
d) Đọc diễn cảm:
- HS đọc nối tiếp lại bài
- Cho HS nêu giọng đọc toàn bài
 - GV đưa bảng đã chép đoạn 3 lên và hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS luyện đọc theo cặp
 - Cho HS thi đọc
 - GV nhận xét ... ch nhiệm của người HS.
- Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ .
- Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. 
- Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục.
- Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp.
* Phẩm chất: 
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp.
- Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 9, kế hoạch tuần 10.
- HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể
-Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do)
10’
2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 9:
GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: 
* Ưu điểm:
-Về nề nếp: Đã đi vào ổn định. Đa số các em vào học đúng giờ
-Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. Tắt Mic, bật Cam trong giờ học
- Về học tập: Các em chuẩn bị đồ dùng tương đối tốt.
* Tồn tại: 
- Một số em còn tắt Mic trong giờ học
- Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài.
*Hướng khắc phục: 
GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên.
- Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường.
 - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài.
* Bình bầu cá nhân tốt:
- HS lắng nghe nhận xét của cô giáo.
10’
2. Sinh hoạt theo chủ đề:
Tổ chức cho các em thi hát, xem clip. 
- Hát, đọc thơ về chú bộ đội, nghe nói chuyện về ngày Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- HS tham gia văn nghệ.
10’
3. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 9: 
-Học tập: Các em chuẩn đầy đủ đồ dùng học tập cho từng buổi học. Học bài cũ trước khi đến lớp.
- Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
Khi vào lớp rồi cần tắt mic, bật camera
- Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo.
- Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
-Thành lập “ Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập
- Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ.
* YC HS phát biểu ý kiến:
- Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp.
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Môn : Toán
Tiết: 68 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS 
- Nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa phép chia về phép chia các số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Trách nhiệm
b) Năng lực:
- Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Bảng phụ ghi các bài tập, quy tắc chia. 
- HS : Vở, SGK 
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1. Hoạt động Mở đầu : Hát
 -Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 số thập phân ?
-Nêu qui tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,4 ; 1,25 ;2,5 ?
- Nhận xét.
Giới thiệu bài : GV ghi đề
10’
2. Hoạt động Hình thành kiến thức: 
Mục tiêu: - Nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa phép chia về phép chia các số tự nhiên.
*Cách tiến hành:
* HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 1 STN cho1 số thập phân.
-Cho HS tính giá trị của biểu thức ở phần a
+ Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm thực hiện 2 biểu thức . 
+ Gọi đại diện lần lượt từng nhóm nêu kết quả tính rồi so sánh 2 kết quả đó.
+ Khi nhân với số bị chia và số chia với cùng 1 số khác 0 thì kết quả như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK.
+ Muốn biết chiều rộng mảnh vườn dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ?.
+ GV viết phép tính chia lên bảng:
57 : 9,5 = ? (m) 
+ Cho HS thực hiện phép chia từng bước như nhận xét trên.
+ GV hướng dẫn HS đặt tính : 57 : 9,5 ( GV vừa làm vừa giải thích ) 
570 9,5 
 0 6 (m) .
Phần TP của số 9,5 có 1 chữ số.
Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 57 được 570 ; bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được 95.
Thực hiện phép chia 570 chia 95.
+ Gọi 1 số HS nêu miệng các bước làm.
Vdụ 2 : 99 : 8,25 = ? 
+ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia.
+ Số 8,25 có mấy chữ số ở phần TP ?
+ Như vậy cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải số bị chia 99 ? 
+ Ta bỏ dấu phẩy ở số 8,25 được 825.
+ Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia ,cả lớp làm vào giấy nháp.
- Muốn chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân ta làm thế nào ? 
- GV nhận xét, bổ sung và ghi lên bảng.
+ Các nhóm thực hiện.
+ Nhóm 1: 25 : 4 = 6,25
(25 ´ 5 ) : (4 ´ 5 ) = 125 : 20 = 6,25
Giá trị của 2 biểu thức như nhau .
+ Nhóm 2: 4,2 : 7 = 0,6 
(4,2 ´ 10 ) : (7 ´ 10 ) = 42 : 70 = 0,6 
Giá trị của 2 biểu thức như nhau .
+ Nhóm 3: 37,8 : 9 = 4,2
(37,8 ´100):(9 x100 = 37800 : 900 = 4,2
+ Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
+ Lấy diện tích chia cho chiều dài.
+ HS làm vào giấy nháp \: 
57 : 9,5 = (57 ´ 10) : ( 9,5 ´ 10 ) 
+ 57 : 9,5 = 570 : 95 = 6.
+ HS làm vào giấy nháp.
+ Có 2 chữ số.
+ Viết thêm 2 chữ số 0
 9900 8 ,25 
 1650 12
 0
+ Chuyển phép chia 1 số TN cho 1 số TP thành phép chia như chia các số TN rồi thực hiện.
20’
3. Hoạt động Thực hành- Luyện tập:
*Mục tiêu: 
- Vận dụng giải bài toán liên quan.
*Cách tiến hành:
FBài1 : Đặt tính rồi tính.
- GV viết lần lượt từng phép chia lên bảng và cho HS cả lớp thực hiện từng phép chia, 4 Hs lên bảng. 
- Nhận xét, sửa chữa.
FBài 2 : Tính nhẩm.
- Hướng dẫn HS tính nhẩm chia 1 số cho 0,1; 0,01.
 32 : 0,1 = 32 : = 32 ´ 10 = 320 .
- Muốn chia 1 số tự nhiên cho 0,1; 0,01; ta làm thế nào ? 
FBài 3 : Giải bài toán có lời văn 
- Gọi 1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, sửa chữa .
- HS làm bài.
a) 70 3,5 b) 7020 7,2 
 00 2 540 97,5
 360
 0
c) 90 4, 5 d) 20 12,5
 00 2 200 0,16
 750
 0
- HS làm bài.
a) 32 : 0,1 = 320 b) 168 : 0,1 = 1680 
32 : 10 = 3,2 168 : 10 = 16,8
c) 934 : 0,01 = 93400 
 934 : 100 = 9,34 
- Muốn chia 1 số TN cho 0,1; 0,01; ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó lần lượt 1 ,2  chữ số 0(như khi nhân số tự nhiên với 10,100.)
- HS đọc đề.
- HS giải: 
Giải:
1m thanh sắt đó cân nặng 
: 0,8 = 20 ( kg )
Thanh sắt cùng loại dài0,18 m cân nặng 
20 ´ 0,18 = 3,6 ( kg )
 ĐS : 3,6 kg.
5’
3. Hoạt động vận dụng: 
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Môn: Tập làm văn
Tiết : 27 LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản, trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
- Biết lập dàn ý cho một biên bản cuộc họp .
- Phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phẩm chất: nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
 - Có tinh thần học hỏi viết được biên bản cuộc họp.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học.
- HS : SGK, vở
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
5’
1. Hoạt động Mở đầu : Hát
 Luyện tập tả người
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp ở tiết trước
- Nhận xét.
Giới thiệu bài : GV ghi đề
15’
2. Hoạt động Hình thành kiến thức: 
Mục tiêu: - Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản, trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
*Cách tiến hành:
b/ Phần nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
- Hoạt động cả lớp.
- Tổ chức trình bày miệng kết quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại những ý đúng.
c/ Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc 
- 1HS đọc.
- Cả lớp cùng thảo luận, trao đổi lẫn nhau trả lời câu hỏi
- Vài HS xung phong phát biểu.
- Một vài HS đọc trước lớp
- HS đọc
15’
3. Hoạt động Thực hành- Luyện tập:
*Mục tiêu: 
- Biết lập dàn ý cho một biên bản cuộc họp .
*Cách tiến hành:
d/ Thực hành :
* Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Tổ chức hoạt động theo cặp.
- Gắn tờ phiếu đã viết sẵn bài tập, gọi HS lên bảng khoanh tròn vào những trường hợp cần ghi biên bản.
- Nhận xét, kết luận.
- Giảng: Họp lớp, đêm liên hoan văn nghệ là những hoạt động nhằm phổ biến kê hoạch để mọi người thực hiện và mang tính chất giải trí nên không cần ghi biên bản.
* Bài tập 2: 
* Kĩ năng sống
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự lập suy nghĩ, làm bài vào vở, 2 HS làm bài khổ giấy to.
- Gọi vài HS trình bày, gắn bài làm trên giấy khổ to lên bảng 
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- HS thảo luận theo cặp
- 1HS làm phiếu bảng lớp.
- Trường hợp cần ghi biên bản: a,b,e,g
Trường hợp không cần ghi biên bản: b
- HS đọc
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, 2 HS làm bài phiếu.
- HS gắn bài bảng lớp, nhận xét, chữa bài .
5’
3. Hoạt động vận dụng: 
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học.
- GV giáo dục HS
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị tiết sau .
Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2021_2023_cai_hoang_diem_truo.doc