1. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: tự học, tự tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, thảo luận nhóm TLCH.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi theo ý bản thân
- Năng lực đặc thù:
NL Tính toán: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a, c), bài 3 .
TUẦN 5 PGD&ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Tiểu học Phú Thuận B4 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5 Tháng 10 năm học: 2022 - 2023 Thứ - Ngày Tiết Môn Tên bài dạy ĐDDH Thứ hai 03/10/2022 1 Toán Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài Tivi, bảng phụ 2 Tập đọc Một chuyên gia máy xúc Tivi 3 Âm nhạc 4 Lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông Du Tivi 5 Chào cờ Thứ ba 04/10/2022 1 Toán Ôn tập: bảng đơn vị đo khối lượng Tivi, bảng phụ 2 Tiếng anh 3 Thể dục 4 Chính tả Một chuyên gia máy xúc Tivi 5 Khoa học Thực hành: nói “không !” Đối với các chất gây nghiện(t1) Tivi 6 Đạo đức Có chí thì nên (tiết 1) Tivi 7 LT & câu Mở rộng vốn từ: hoà bình Tivi, bảng phụ Thứ tư 05/10/2022 1 Toán Luyện tập Tivi, bảng phụ 2 Mĩ thuật 3 Tập đọc Ê- mi- li- con Tivi 4 TIN HỌC 5 TIN HỌC Thứ năm 06/10/2022 1 Toán Đề- ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông Tivi, bảng phụ 2 Thể dục 3 TLV Luyện tập làm báo cáo thống kê Tivi 4 Lt & câu Từ đồng âm Tivi, bảng phụ 5 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe- đã đọc Tivi 6 Khoa học Thực hành : nói “không !”Đối với các chất gây nghiện(t2) Tivi, tranh ảnh 7 Địa lí Vùng biển nước ta Tivi, tranh ảnh Thứ sáu 07/10/2022 1 Toán Mi-li-mét vuông . Bảng đơn vị đo diện tích Tivi, bảng phụ 2 Kĩ thuật Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình Hình ảnh minh họa 3 Tiếng anh 4 TLV Trả bài văn tả cảnh Tivi 5 SHTT Đánh giá hoạt động giáo dục tuần 5 Phú Thuận B, ngày 03 tháng 10 năm 2022 Tổ trưởng GVCN Nguyễn Minh Trí Nguyễn Hữu Khánh Môn học: Toán - lớp 5 Tên bài học: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Thời gian thực hiện:/10/2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: tự học, tự tìm hiểu bài trước khi đến lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, thảo luận nhóm TLCH. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi theo ý bản thân - Năng lực đặc thù: NL Tính toán: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a, c), bài 3 . 2. Phẩm chất: - Trung thực: nghiêm túc làm bài tập. - Chăm học, chăm làm: chăm chỉ làm bài tập, hoàn thành bài tập đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài - ghi bảng - Hát - HS nghe 2. Hoạt động thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a, c), bài 3 . * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, điền đầy đủ vào bảng đơn vị đo độ dài. - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - Yêu cầu HS dựa vào bảng nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng. Bài 2(a, c): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS nhận nhận xét. GV đánh giá Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nêu cách đổi. - Chữa bài, nhận xét bài làm. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Thảo luận cặp, hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài. - HS báo cáo kết quả, lớp theo dõi, nhận xét. - 2HS nêu, lớp nhận xét - Viết số thích hợp vào chỗ trống - HS làm bài cá nhân, chia sẻ 135m = 1350dm 342dm = 3420cm 15cm = 150mm 1mm= cm 1cm = m 1m = km - HS nêu - HS chia sẻ 4km 37m = 4037m; 354 dm = 34m 4dm 8m 12cm = 812cm; 3040m = 3km 40m 3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm (4 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật. - HS đọc bài toán - HS làm bài Giải: Đổi : 4 dam = 40 m. Nửa chu vi thửa ruộng là : 480 : 2 = 240 (m) Chiều rộng thửa ruộng là : (240 – 40) : 2 = 100 (m) Chiều dài thửa ruộng là : 100 + 40 = 140 (m) Diện tích thửa ruộng là : 140 100 = 1400 (m2) Đáp số : 1400 m2 - Về nhà đo chiều dài, chiều rộng mặt chiếc bàn học của em và tính diện tích mặt bàn đó. - HS nghe và thực hiện. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. MÔN HỌC: TIẾNG VIỆT ( PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC ) - LỚP: 5 Tên bài học: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC Thời gian thực hiện: .../10/2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: tự học, tự tìm hiểu bài trước khi đến lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, thảo luận nhóm TLCH. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi theo ý bản thân - Năng lực đặc thù: NL Văn học: Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). NL Ngôn ngữ: Đọc diễn cảm toàn bài văn thẻ hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 2. Phẩm chất: - Yêu con người: Biết yêu thương, có trách nhiệm với bản thân và bạn bè. - Trung thực: nghiêm túc làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS: Đọc trước bài, SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ "Bài ca về trái đất" và trả lời câu hỏi - GV đánh giá - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS đọc và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - HS ghi vở HĐ Khám phá 2. Hoạt động luyện đọc: (15 phút) * Mục tiêu:Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp trong nhóm - Lưu ý ngắt câu dài: Thế là / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/vừa chắc ra / nắm lấy bàn tay dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói. - Yêu cầu HS đọc chú thích. - Luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đắm thắm + Đoạn đối thoại thân mật, hồ hởi. - 1 HS M3,4 đọc bài. - Nhóm trưởng điều khiển: + HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 2 kết hợp luyện đọc câu khó. - 1 học sinh đọc. - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1 học sinh đọc toàn bài - Lớp theo dõi. 3. Hoạt động tìm hiểu bài: (7 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm, đọc bài, trả lời câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp + Anh Thuỷ gặp anh A-lêch-xây ở đâu? + Dáng vẻ của A-lêch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? + Dáng vẻ của A-lêch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ gì? + Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao? + Bài tập đọc nêu nên điều gì? - GVKL: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả lời câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp - Ở công trường xây dựng - Vóc dáng cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân khuôn mặt to chất phát. - Cuộc gặp gỡ giữa 2 người đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, nhìn nhau bằng bằng bàn tay đầy dầu mỡ. - Chi tiết tả anh A-lếch-xây khi xuất hiện ở công trường chân thực. Anh A-lếch-xây được miêu tả đầy thiện cảm. - Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam qua đó thể hiện tình cảm hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. - Học sinh nêu lại nội dung bài. 4. Hoạt động đọc diễn cảm:(7 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc nối tiếp bài. - Chọn đoạn 4 luyện đọc - GV đọc mẫu : + Thế là /A-lếch-xây... vừa to/ vừa chắc đưa ra/ nắm lấy..... tôi + Lời A-lếch-xây thân mật cởi mở. - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm thi. - GV nhận xét, đánh giá - 4 HS nối tiếp đọc hết bài - Dựa vào nội dung từng đoạn nêu giọng đọc cho phù hợp - Học sinh nghe phát hiện chỗ ngắt giọng và nhấn giọng - HS luyện đọc theo cặp - 3 Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 4. - HS nghe 5. HĐ Vận dụng, trải nghiệm (3 phút) - Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A-lếch-xây gợi cho em cảm nghĩ gì ? - Học sinh trả lời. - Sưu tầm những tư liệu nói về tình hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam với các nước trên thế giới. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Môn học: Lịch sử - lớp 5 Tên bài học: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU Thời gian thực hiện:/10/2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: tự học, tự tìm hiểu bài trước khi đến lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, thảo luận nhóm TLCH. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi theo ý bản thân - Năng lực đặc thù: NL Tìm hiểu Tự nhiên xã hội: Học sinh biết được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX : + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bộ ... ..................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Môn học: Kĩ thuật - lớp 5 Tên bài học: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện:/10/2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: tự học, tự tìm hiểu bài trước khi đến lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, thảo luận nhóm TLCH. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi theo ý bản thân - Năng lực đặc thù: NL Thẩm mĩ: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường tronh gia đình. Biết giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. Biết chọn loại bếp nấu ăn tiết kiệm năng lượng. Có thể sử dụng năng lượng mặt trời hoặc khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng. 2. Phẩm chất: - Yêu con người: Biết yêu thương, có trách nhiệm với bản thân và bạn bè. - Trách nhiệm: có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: + Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. + Một số loại phiếu học tập - Học sinh: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - GV nhận xét bài thực hành thêu dấu nhân tiết trước. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài: GV giới thiệu-ghi đầu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) * Mục tiêu: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường tronh gia đình. (Lưu ý nhóm học sinh (M1,2) nắm được nội dung bài) * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun nấu, ăn uống thông thường thường trong gia đình: - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Em hãy kể tên các dụng cụ nấu ăn trong gia đình em? - GV ghi tên các dụng cụ theo 5 nhóm (SGK) - GV nhận xét và nhắc lại * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dung, cách bảo quản một số dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu - GV nhận xét và chốt lại - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk + Bếp ga, củi, than, chén, ly, chảo xoong.. + HS nhắc lại theo 5 nhóm - HS chia 3 nhóm đọc các mục 1, 2, 3, 4, 5. Quan sát các hình sgk, hình thành phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung - 5 hs đọc Loại dụng cụ Tên các dụng cụ cùng loại Tác dụng Sử dụng, bảo quản Bếp đun Dụng cụ nấu ăn Dụng cụ dùng để trình bày thức ăn, uống Dụng cụ cắt thái thực phẩm Các dụng cụ khác *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: - GV cho hs thi tiếp sức 3 nhóm lên TLCH cuối bài - GV nhận xét, kết luận - HS các tổ nối tiếp trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động ứng dụng:(3phút) - Sau khi sử dụng xong dụng cụ nấu ăn, em sẽ làm gì để các dụng cụ đó được sạch sẽ và bền đẹp ? - HS nêu IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. MÔN HỌC: TIẾNG VIỆT ( PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN ) - LỚP: 5 Tên bài học: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Thời gian thực hiện:/10/2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: tự học, tự tìm hiểu bài trước khi đến lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, thảo luận nhóm TLCH. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi theo ý bản thân - Năng lực đặc thù: NL Ngôn ngữ: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (Vế ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,) 2. Phẩm chất: - Trung thực: Biết chia sẻ suy nghĩ của bản thân. - Trách nhiệm: có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Chấm bài, nhận xét, thống kê lỗi. - Học sinh: Sách ,vở. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Ổn định tổ chức - GV kiểm tra bảng thống kê : Bài tập 2(trang 9) - GV nhận xét bài làm của học sinh - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Hát - HS chuẩn bị - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (27 phút) * Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (Vế ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,) * Cách tiến hành: - GV nhận xét bài làm của HS *Ưu điểm: - Nhìn chung học sinh hiểu đề viết được bài văn tả cơn mưa theo đúng yêu cầu của đề bài. + Bố cục, mở bài, thân bài, kết luận. - Diễn đạt khá trôi chảy, viết câu đúng ngữ pháp, xếp ý hợp lôgíc. - Bài viết có sáng tạo biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật so sánh, dùng từ gợi tả âm thanh, hình ảnh để miêu tả. - Nhìn chung chữ viết khá rõ ràng, đẹp, trình bày khá khoa học. *Nhược điểm: - Một số bài viết dùng từ còn chưa chính xác - Trình bày chưa khoa học - Một vài em còn mắc nhiều lỗi chính tả - Chữ viết xấu, cẩu thả. - GV viết bảng phụ lỗi phổ biến: + Lỗi dùng từ. - Tiếng mưa đập bùng bùng vào lá xoài - Mưa chảy bốn bề sân - Gió thổi càng xiết. - Con gà chạy ....... tránh mưa. - Ánh nắng long lanh. + Lỗi chính tả Sai phụ âm chỗ chú đi chốn. buổi chưa. dội suống - Yêu cầu học sinh viết lại một đoạn văn chưa hay ở trong bài. - GV nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo luận nhóm 4, sửa lỗi sai: + Tiếng mưa đập bùng bùng vào tàu lá chuối. - Nước chảy lênh láng khắp sân. - Gió thổi càng mạnh. - Con gà ngật ngưỡng chạy tìm chỗ tránh mưa. - Ánh nắng le lói chiếu xuống mặt đất chỗ trú đi trốn buổi trưa dội xuống - Học sinh tự sửa lỗi trong vở bài tập. - Học sinh viết - Học sinh trình bày (3-4 em) 3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? - HS nêu - Vẽ một bức tranh mô tả bài văn của em. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: SINH HOẠT - LỚP 5 TÊN HOẠT ĐỘNG: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 5 – 1 TIẾT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua ; Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: 2. Nội dung sinh hoạt: a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Nề nếp: - Học tập: - Vệ sinh: - Hoạt động khác GV: nhấn mạnh và bổ sung: - Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì? ? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì? *H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P) - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường. - Tiếp tục trang trí lớp học - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm - GV mời LT lên điều hành: - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau. 3. Tổng kết: - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt” - Lớp trưởng lên điều hành: - Cả lớp cùng thực hiện. - HS lắng nghe và trả lời. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm: + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 - HS lắng nghe. - HS trả lời - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 6 + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 - HS nhắc lại kế hoạch tuần - LT điều hành + Tổ 1 Kể chuyện + Tổ 2 Hát + Tổ 3 Đọc thơ IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: