- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: tự học, tự tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, thảo luận nhóm TLCH.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi theo ý bản thân
- Năng lực đặc thù:
NL Văn học: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ,4).
NL Ngôn ngữ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ,4).
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
PGD&ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Tiểu học Phú Thuận B4 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 Tháng 10 năm học: 2022 - 2023 Thứ - Ngày Tiết Môn Tên bài dạy ĐDDH Thứ hai 24/10/2022 1 Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU Tivi, bảng phụ 2 Âm nhạc Tivi 3 Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH 4 Lịch sử XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH Tivi 5 Chào cờ Thứ ba 25/10/2022 1 Toán SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN Tivi, bảng phụ 2 Tiếng anh 3 Thể dục 4 Chính tả NGHE - VIẾT: KÌ DIỆU RỪNG XANH Tivi 5 Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A Tivi 6 Đạo đức SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ Tivi 7 LT & câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN Tivi, bảng phụ Thứ tư 26/10/2022 1 Toán LUYỆN TẬP Tivi, bảng phụ 2 Mĩ thuật 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Tivi 4 Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI 5 Tin học Thứ năm 27/10/2022 1 Tin học Tivi, bảng phụ 2 Thể dục 3 TLV LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Tivi 4 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Tivi, bảng phụ 5 Địa lí DÂN SỐ NƯỚC TA Tivi 6 Khoa học PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS Tivi, tranh ảnh 7 LT & câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA Tivi, tranh ảnh Thứ sáu 28/10/2022 1 Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN Tivi, bảng phụ 2 Kĩ thuật NẤU CƠM (Tiết 2) Hình ảnh minh họa 3 Tiếng anh 4 TLV LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Tivi 5 SHTT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 8 Phú Thuận B, ngày 24 tháng 10 năm 2022 Tổ trưởng GVCN Nguyễn Minh Trí Nguyễn Hữu Khánh MÔN HỌC: TIẾNG VIỆT ( PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC ) - LỚP: 5 Tên bài học: KÌ DIỆU RỪNG XANH Thời gian thực hiện:/10/2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: tự học, tự tìm hiểu bài trước khi đến lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, thảo luận nhóm TLCH. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi theo ý bản thân - Năng lực đặc thù: NL Văn học: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ,4). NL Ngôn ngữ: - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ,4). - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 2. Phẩm chất: - Yêu con người: Biết yêu thương, có trách nhiệm với bản thân và bạn bè. - Yêu đất nước: Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. - HS: Đọc trước bài, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động:( 5 phút) - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện", mỗi em đọc nối tiếp 1 câu thơ trong bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”, bạn nào đọc sai thì thua cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng -HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (10 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. * Cách tiến hành: - Cho HS đọc toàn bài - Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc, chia đoạn + Đ1: Loang quanh trong rừnglúp xúp dưới chân. + Đ2: Nắng trưa đã rọithế giới thần bí. + Đ3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm + HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ khó, câu khó + HS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ - 2 HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc - HS nghe 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu:Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ,4). (HS( M3,4) trả lời được tất cả các câu hỏi) * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và TLCH - Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng? - Những cây nấm rừng khiến tác giả liên tưởng thú vị gì? - Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? - Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? - Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? - Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn? - Bài văn cho ta thấy gì? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm sau đó báo cáo kết quả: + Những sự vật được tác giả miêu tả là: nấm rừng, cây rừng, nắng rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng. + Tác giả liên tưởng đây như là một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân. + Nhờ những liên tưởng ấy làm cho cảnh vật trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. + Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng... + Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ kì thú. + Đoạn văn làm em háo hức muốn có dịp được vào rừng , tận mắt ngắm cảnh đẹp của thiên nhiên. + Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. 3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng * Cách tiến hành: - 1 HS đọc toàn bài - GV ghi đoạn cần luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn cách đọc. - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - GV cùng cả lớp nhận xét - 1 HS đọc toàn bài. - HS theo dõi. - HS nghe - HS nghe - HS cá nhân. - HS đọc trong nhóm. - 3 HS thi đọc. - HS nhận xét 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút) - Rừng xanh mang lại lợi ích gì cho con người ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? - Rừng xanh đem lại nhiều lợi ích cho con người : điều hòa khí hậu, ngăn lũ lụt, cung cấp nhiều loại lâm sản quý... Cần bảo vệ, chăm sóc và trồng cây gây rừng. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Môn học: Đạo đức - lớp 5 Tên bài học: SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ Thời gian thực hiện:/10/2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: tự học, tự tìm hiểu bài trước khi đến lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, thảo luận nhóm TLCH. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi theo ý bản thân - Năng lực đặc thù: NL Tìm hiểu Tự nhiên xã hội: Nêu được biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí. HS lựa chọn và đưa ra được cách xử lí phù hợp khi gặp tình huống trong thực tế; Chia sẻ về những biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí. Giải thích được vì sao cần phải sử dụng tiền hợp lí. 2. Phẩm chất: - Trung thực: Biết chia sẻ suy nghĩ của bản thân. - Trách nhiệm: có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV chuẩn bị: - Bài hát “Con heo đất”. - Video nhạc bài “Hãy chi tiêu một cách khôn ngoan nhé bạn tôi!” - Phiếu bài tập (HĐ 3) - Mẫu kế hoạch chi tiêu cá nhân (HĐ 5, 6) - Mô hình giá tiền của các đồ dùng hằng ngày (vd: Gạo, rau, thịt, cá, ) 2. HS chuẩn bị: - Thẻ chữ cái đúng- sai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 2 Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) I. HĐ KHỞI ĐỘNG: - HS nghe và hát theo đĩa nhạc bài hát “Con heo đất”. - GV giới thiệu bài. - HS hát 2. HĐ hình thành kiến thức mới::(28phút) Hoạt động 1: Xử lí tình huống * Mục tiêu: HS lựa chọn và đưa ra được cách xử lí phù hợp khi gặp tình huống trong thực tế. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm, cho HS bốc thăm các tình huống. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, lựa chọn cách xử lí trong các tình huống đã cho. + Tình huống 1: Tuy mới học lớp 5 nhưng Nam đã đòi cha mẹ mua sắm cho nhiều đồ đắt tiền như máy nghe nhạc MP3, máy ảnh kĩ thuật số và cả điện thoại di động để mong mình trở thành sành điệu trước mắt bạn bè. Từ khi có những đồ dùng đó, Nam chỉ ham mê nghe nhạc, nhắn tin mà sao nhãng học tập. Em nhận xét như thế nào về biểu hiện của Nam? Nếu em là bạn của Nam em sẽ khuyên bạn điều gì? + Tình huống 2: Hôm nay mẹ đi vắng, mẹ cho Lan 100.000 đồng để mua thức ăn chuẩn bị cho cả ngày. Nếu là Lan em sẽ chi tiêu như thế nào? - GV kết luận Hoạt động 2. Chia sẻ về cách sử dụng tiền hợp lí. * Mục tiêu: - Chia sẻ về những biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí. - Giải thích được vì sao cần phải sử dụng tiền hợp lí. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS chia sẻ cặp đôi theo yêu cầu sau: + Em đã sử dụng tiền tiết kiệm của mình vào những việc gì? + Vì sao em lại sử dụng tiền vào những việc đó? - Gọi HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày có nhiều việc chúng ta phải sử dụng đến tiền như: ăn uống, sinh hoạt, học hành, Vì vậy chúng ta phải biết tiêu tiền một cách hợp lí hay nói cách khác là phải biết tiêu tiền một cách khôn ngoan. Ở lớp 4 các em đã được học bài “Tiết kiệm tiền của”, bài học hôm nay chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu về cách tiêu tiền hợp lí. - HS thảo luận nhóm 5 tìm cách giải quyết tình huống - HS bày tỏ ý kiến. - HS nhận xét. . HS thảo luận cặp đôi Trình bày ý kiến - HS nhận xét. 4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nhắc HS trong cuộc sống phải biết chi tiêu hợp lí tiết kiệm - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................. ... hần phân số Phần nguyên Phần thập phân Phần nguyên Số thập phân 6,4 * VD 2: Làm tương tự như VD 1 - 1 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét - 1 học sinh lên bảng viết. 1m = dam = 10dm - Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần. - Học sinh lần lượt nêu: 1000m = 1km 1m = km 1m = 100cm 1cm = m 1m = 1000mm ; 1mm=m - Học sinh thảo luận và nêu cách làm - Lớp theo dõi và nhận xét + B1: 6m4dm = 6m (chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị là m) + B2: Chuyển 6m STP có đơn vị là m: 6m4dm = 6m = 6,4m - HS theo dõi. - HS làm 3m 5cm = 3m = 3,05m. 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu:Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản). HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3. *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV chấm một số bài - GV nhận xét Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu cách viết 3m 4dm = ?m - GV nêu và hướng dẫn lại. - Yêu cầu HS làm bài - GV chấm bài nhận xét. Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm và chia sẻ - Nhận xét chữa bài. - HS đọc đề - HS cả lớp làm vở 8m 6dm = 8m = 8,6m 2dm 2cm = 2dm = 2,02dm 3m 7cm = 3m = 3,07m 23m 13cm = 23m = 23,13m - 3m 4dm = 3m = 3,4m - HS nêu - HS cả lớp làm vở, báo cáo bết quả - Đáp án: 2m 5cm = 2,05m 21m 36cm = 21,36m 8dm 7cm = 8,7dm 4dm 32mm = 4,32dm 73mm = 0,73dm - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả a. 5km 203m = 5,203km b. 5km 75m = 5,075km c. 302m = 0,203km 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: 72m 5cm =.......m 10m 2dm =.......m 50km 200m = .....km 15m 50cm = .....m - HS làm bài 72m 5cm =72,05m 10m 2dm =10,2m 50km 200m = 50.2km 15m 50cm = 15,5m IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. MÔN HỌC: TIẾNG VIỆT ( PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN ) - LỚP: 5 Tên bài học: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Thời gian thực hiện:/10/2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: tự học, tự tìm hiểu bài trước khi đến lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, thảo luận nhóm TLCH. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi theo ý bản thân - Năng lực đặc thù: NL Ngôn ngữ: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1) - Phân biệt hai cách kết bài : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2), - Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu bài mở rộng cho bài văn cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). 2. Phẩm chất: - Trung thực: nghiêm túc làm bài tập. - Chăm học, chăm làm: chăm chỉ làm bài tập, hoàn thành bài tập đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước - HS: Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của địa phương III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với những câu hỏi sau: + Thế nào là mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh? + Thế nào là mở bài gián tiếp? + Thế nào là kết bài không mở rộng? + Thế nào là kết bài mở rộng? - GV nhận xét - GV: Muốn có một bài văn tả cảnh hay hấp dẫn người đọc các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Phần mở bài gây được bất ngờ tạo sự chú ý của người đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động. Hôm nay các em cùng thực hành viết phần mở bài và kết bài trong văn tả cảnh - GV viết bảng - HS tổ chức chơi trò chơi + Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả + Cho biết kết thúc của bài tả cảnh + Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm của mình và có lời bình luận thêm về cảnh vật định tả. - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1) - Phân biệt hai cách kết bài : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2), - Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu bài mở rộng cho bài văn cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài - HS thảo luận theo nhóm 2 - HS trình bày - Đoạn nào mở bài trực tiếp? - Đoạn nào mở bài gián tiếp? - Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn? Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài - HS HĐ nhóm 4. - Gọi nhóm có bài viết bảng nhóm lên gắn bảng - Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung - GV nhận xét KL: + Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường + Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đường là người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ. - Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn. Bài 3: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài - Gọi HS đọc đoạn mở bài của mình - GV nhận xét - Phần kết bài thực hiện tương tự - HS đọc - HS thảo luận cặp đôi - HS đọc đoạn văn cho nhau nghe + Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường định tả là con đường mang tên Nguyễn Trường Tộ + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương ... rồi mới giới thiệu con đường định tả. + Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn. - HS đọc - HS làm bài theo nhóm, 1 nhóm làm vào bảng nhóm + Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn. - HS đọc - HS làm vào vở - HS đọc bài của mình 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút) - Về nhà viết lại đoạn mở bài và kết bài cho hay hơn. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: SINH HOẠT - LỚP 5 TÊN HOẠT ĐỘNG: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 1 – 1 TIẾT Thời gian thực hiện:/10/2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp. - HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. - Sinh hoạt theo chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: 2. Nội dung sinh hoạt: a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Nề nếp: - Học tập: - Vệ sinh: - Hoạt động khác GV: nhấn mạnh và bổ sung: - Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì? ? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì? *H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P) - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường. - Tiếp tục trang trí lớp học - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm - GV mời LT lên điều hành: - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau. 3. Tổng kết: - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt” - Lớp trưởng lên điều hành: - Cả lớp cùng thực hiện. - HS lắng nghe và trả lời. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm: + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 - HS lắng nghe. - HS trả lời - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 6 + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 - HS nhắc lại kế hoạch tuần - LT điều hành + Tổ 1 Kể chuyện + Tổ 2 Hát + Tổ 3 Đọc thơ IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: