Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu - Tuần 1

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu - Tuần 1

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.

- Cả lớp theo dõi, luyện đọc cá nhân.

-HS luyện đọc theo cặp.

-1HS đọc toàn bài.

 - 1 HS đọc chú giải, lớp kết hợp đọc thầm

- Cả lớp theo dõi.

 

doc 35 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A4
Từ ngày 05 / 09 / 2022. Đến ngày 09/ 09 / 2022.
Thứ
Buổi
Tiết
Môn dạy
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
05
09
SÁNG
1
Chào cờ
2
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
HCM
3
Toán 
Ôn tập: Khái niệm về phân số
4
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình ( T1)
CV3799
CHIỀU
1
Chính tả 
Nghe – ghi: Việt Nam thân yêu
2
LT & câu
Từ đồng nghĩa
3
Khoa học
Sự sinh sản
Ba
06
09
SÁNG
1
2
3
4
CHIỀU
1
Toán 
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
2
Tập L văn
Cấu tạo bài văn tả cảnh
3
Tư
07
09
SÁNG
1
2
3
4
CHIỀU
1
Tập đọc 
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
BVMT
2
Toán 
Ôn tập: So sánh hai phân số
3
Địa lí
Việt Nam – đất nước chúng ta
BĐ+QP
Năm
08
09
SÁNG
1
Tập L văn
Luyện tập tả cảnh
2
Lịch sử 
Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định
3
Toán 
Ôn tập: So sánh hai phân số (TT)
4
Khoa học
Nam hay nữ ?
CHIỀU
1
LT & câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
2
3
Sáu
09
09
SÁNG
1
2
Toán 
Phân số thập phân
3
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
4
SHL + ĐS
CHIỀU
1
2
3
4
Gv: Nguyễn Thị Ngọc Diệu 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN O1
Thứ Hai ngày 05 Tháng 09 năm 2022
Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
- Thuộc lòng đoạn Sau 80 nămcông học tập của các em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK). 
- Đọc đúng, đọc trôi chảy; biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
- Học sinh đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- Yêu quý Bác Hồ.
- Năng lực: Thông qua các hoạt động giáo dục học sinh tích cực tự giác học tập và rèn luyện, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm, biết giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Phẩm chất: Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: + Tranh minh hoạ (SGK) 
 + Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc
	- Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động Mở đầu: 
- Giới thiệu chương trình môn Tiếng Việt, giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
Tiết học đầu tiên hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em bài Thư gửi các học sinh. Nội dung thư thế nào? Bác Hồ đã khuyên nhủ, trông mong những gì ở các em học sinh ? Để biết được điều đó , chúng ta cùng đi vào bài học.
2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
a)Luyện đọc: 
- GV gọi 1 HSK đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lượt )
-Hướng dẫn HS đọc những từ khó: tựu trường, nghĩ sao, kiến thiết, ...
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
GV kết hợp ghi một số từ khó lên bảng
-GV đọc mẫu.
b) Luyện đọc hiểu: HĐ nhóm 4
H: Ngày khai trường tháng 9 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Em cho biết ý chính của đoạn 1?
- Gọi 1HS đọc đoạn 2.
H: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
H: HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- Em cho biết ý chính của đoạn 2?
- Gọi 1 HS đọc to đoạn 3.
H: Cuối thư Bác chúc HS như thế nào? 
- Em cho biết ý chính của đoạn 3?
* Tích hợp GDHTVLTTTĐĐHCM: Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước.
- Hướng dẫn học sinh nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Cả lớp theo dõi, luyện đọc cá nhân.
-HS luyện đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
 - 1 HS đọc chú giải, lớp kết hợp đọc thầm 
- Cả lớp theo dõi.
-Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp.
- Ý1: Niềm vui của HS trong ngày khai trường đầu tiên ở nước ta.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
-Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
- HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp phần đưa Việt Nam vai với các cường quốc năm châu.
Ý2: Niềm tin tưởng của Bác vào HS.
- 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.
- Bác chúc HS 1 năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.
Ý3: Lời chúc của Bác. 
- Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
c) Luyện đọc mở rộng:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn .
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay và thuộc nhanh.
-3 HS nối tiếp nhau đọc, tìm đọc giọng phù hợp.
- Lớp nhận xét.
3. Hoạt động Vận dụng:
Gọi 1 hs nêu lại nội dung bài học.
- HS nêu: Bác Hồ rất tin tưởng và hi vọng vào HS Việt Nam., Những người kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
Tích hợp: * Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn...
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư.
- Dặn HS đọc trước bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ( NẾU CÓ):
================================
Toán
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
 Năng lực: - Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3
- HS: SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hoạt động Mở đầu: 
- Hát tập thể tạo không khí lớp học vui tươi. 
- Kiểm tra sách vở toán 5 và ĐDHT của học sinh. 
- Nhận xét,
Giới thiệu bài: Khái niệm về STP.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức: 
v Bước 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về PS.
- GV đính lần lượt từng tấm bìa như hình vẽ SGK lên bảng .
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi PS, tự viết PS đó và đọc PS 
- Gọi 1 vài HS nhắc lại .
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại .
- Cho HS chỉ vào các PS ; ; ; và nêu .
v Bước 2: Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số .
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết ; 1 : 3 ; 4:10 ; 9 : 2 . dưới dạng phân số .
- GV hướng dẫn HS nêu kết luận .
- Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4 
- HS quan sát.
- HS nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần,tức là tô màu 2 phần 3 băng giấy, ta có PS :; đọc là : hai phần ba.
- HS nhắc.
- HS nêu.
- Hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư ,bốn mươi phần một trăm là các phân số .
1 : 3 = ; 4 :10 = ; 9 : 2 = .
- HS nêu như chú ý 1.
- HS theo dõi.
3.Hoạt động Luyện tập - Thực hành :
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
Tổ chức HS làm bài cá nhân.
- Gọi 1 số HS nối tiếp đọc miệng .
-b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên.
Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng PS: 3: 5; 75: 100; 9:17
- Tổ chức HS làm vào vở bài tập.
- Nhận xét sửa chữa .
Bài 3: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1:
32; 105; 1000
Tổ chức cho HS làm vào phiếu bài tập.
- Nhận xét sửa chữa. 
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
1 = ; b) 0 = 
Tổ chức HS làm nhóm đôi.
- GV chốt kiến thức.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận phiếu làm bài.
- HS trao đổi nhóm
Kết quả
1 = ; b) 0 = 
4. Hoạt động Vận dụng:
- Đọc các phân số :; ; 
- Về nhà làm bài tập 4 .
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số .
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ( NẾU CÓ):
================================
Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. 
* Tích hợp Em là học sinh lớp 5:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống có liên quan.
- Có ý thức học tấp, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Vui và tự hào là học sinh lớp 5. Trung thực trong học tập và cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Giáo viên: SGK
- Học sinh: SGK,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5’)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với các câu hỏi sau:
+ Em đã làm được những việc gì để xứng đáng là HS lớp 5?
+ Việc làm đó của em mang lại kết quả như thế nào?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài.
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25 phút)
*HĐ 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”
- GV cho HS thảo luận nhóm 4, đọc truyện và trả lời câu hỏi:
+ Đức đã gây ra chuyện gì?
+ Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy như thế nào?
+ Đức nên làm gì? Vì sao?
- GV nhận xét
- Kết luận : Mỗi người phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
* HĐ2: Làm bài tập 1 trang 7 
- GV phát phiếu ghi bài tập 1 và nêu yêu cầu: Cần đánh dấu + trước những biểu hiện của người sống có trách nhiệm, dấu - trước biểu hiện của người sống vô trách nhiệm
- GV nhận xét, kết luận
*HĐ 3: Bày tỏ thái độ 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách :
+ Đưa thẻ đỏ nếu tán thành , đưa thẻ xanh nếu phản đối.
-Kết luận :
+ Tán thành ý kiến :a, đ
+ Phản đối ý kiến :b,c,d
- HS hoạt động nhóm 4(nhóm trưởng điều khiển)
- HS lần lượt đọc”Chuyện của bạn Đức”
+ Đức sút bóng trúng bà Doan đang gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng
+ Đức cảm thấy cần phải chịu trách nhiệm việc mình đó làm
+ Đến gặp bà Doan, xin lỗi
+ Có trách nhiệm về việc mình đó làm
- HS nghe
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
- HS thảo luận theo nhóm rồi trình bày kết quả:
 Dấu +: a,b,d,g
 Dấu -: c, đ,e
- Các nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5’)
- Qua câu bài học trên em học được điều gì ?
- HS trả lời
- Về nhà mỗi tổ chuẩn bị đóng vai để xử lý 1 tình huống ở bài tập3.
- HS lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ( NẾU CÓ):
================================
Chính tả
NGHE- GHI: VIỆT NAM THÂN YÊU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe - viết đúng bài chính tả VN thân yêu, bài viết không mắ ... 
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ( NẾU CÓ):
================================
 Khoa học
NAM HAY NỮ? (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, HS biết: 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
- Năng lực:
+ Phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
+ Trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
+ Tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm và yêu thích môn khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
- HS: SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với các câu hỏi sau: 
+ Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm giống gì ? 
+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS tổ chức chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút)
* HĐ 1: Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK.
* HĐ 2: Làm việc cả lớp
*Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam & nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể giữa nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
- Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?
* HĐ 3 : Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
 Bước1: Tổ chức và hướng dẫn: GV phát phiếu cho các nhóm và hướng dẫn cách chơi.
 Bước 2:
 Bước 3:
 - Dịu dàng là nét duyên của bạn gái. Tại sao em lại cho rằng đây là đặc điểm chung của cả nam và nữ?
-Tương tự với các đặc điểm còn lại
 Bước 4:
 - GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- HS thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK để trả lời 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- Vài HS nhắc lại kết luận 1
- Nam: Cơ thể rắn chắc, khỏe mạnh, cao to hơn nữ 
- Nữ: Cơ thể mềm mại, nhỏ bé
- HS tiến hành chơi
- Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy.
- Vì các bạn nam cũng thể hiện sự dịu dàng khi giúp đỡ các bạn nữ
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút)
- HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 7
- HS đọc
- Em đã làm gì thể hiện mình là nam (nữ) ?
- HS nêu
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ( NẾU CÓ):
================================
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được kiến thức về từ đồng nghĩa
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 ( BT2).
- Hiểu được nghĩa các từ ngữ trong bài học.- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3)
- Học sinh HTTđặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1
- Yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống
- Năng lực: Thông qua các hoạt động giáo dục học sinh tích cực tự giác học tập và rèn luyện, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm, biết giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Phẩm chất: Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 3
- HS: Vở, SGK,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền điện" với các câu hỏi sau:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, cho ví dụ ?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cho ví dụ ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích y/c của tiết học
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS mở vở, ghi đầu bài
2. Hoạt động thực hành: (15 phút) 
Bài 1: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu. Xác định yêu cầu của bài
- Tổ chức hoạt động nhóm (HS có thể dùng từ điển)
- Trình bày kết quả 
- GV nhận xét chữa bài 
 Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu của BT2
- Yêu cầu HS đặt câu
- HS nối tiếp đọc câu văn của mình.
- GV nhận xét chữa bài 
 Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.
- GV đưa bảng phụ có chép đoạn văn
- GV nhận xét chữa bài.
- Vì sao em lại chọn từ điên cuồng mà không dùng từ dữ dằn hay điên đảo ?
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
-KL: Vậy khi dùng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cần phải lưu ý dùng từ cho phù hợp với văn cảnh. 
 - HS đọc yêu cầu BT1. 
- Các nhóm thảo luận 
- Các nhóm báo cáo. Nhóm khác NX, bổ sung
+ Xanh : xanh biếc, xanh bóng.
+Đỏ au, đỏ bừng, đỏ thắm
+ Trắng tinh/ trắng toát, trắng nõn
+ Đen sì. đen kịt, đen đúa
- Đặt câu với những từ vừa tìm được.
- HS nghe và thực hiện
+ Luống rau xanh biếc một màu
+ Lá cờ đỏ thắm tung bay trong gió
- HS nhận xét về ngữ pháp, về nghĩa.
- Đọc ND bài Cá hồi vượt thác.
- HS lên điền vào bảng phụ.
+ Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
- Dùng từ điên cuồng là phù hợp nhất.
- 2 HS đọc
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
 -Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn ?
- HS nêu 
- Về nhà đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn từ đồng nghĩa. 
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ( NẾU CÓ):
================================
Thứ Sáu ngày 09 tháng 09 năm 2022
Toán
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được kiến thức về số thập phân.
- Biết đọc, viết phân số thập phân.
- Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành PSTP, biết cách chuyển các PS đó thành PSTP.
- HS làm bài 1, 2, 3, 4(a,c)
- Năng lực: - Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: SGK
 - HS: Vở, SGK,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với nội dung: Nêu các cách so sánh PS. Lấy VD minh hoạ ? 
- GV nhận xét --> Giới thiệu bài.
- HS chơi trò chơi
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
 - GV nêu ví dụ các phân số:
- Nêu nhận xét đặc điểm của MS các PS này
* Giới thiệu: Các PS có mẫu số 10; 100; 1000; gọi là các PSTP
- Đưa ra các phân số: 
- Các PS này có phải là PSTP không?
- Hãy tìm 1PSTP bằng mỗi PS đã cho
- HD học sinh rút ra nhận xét
* Chốt lại: Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm thế nào?
- HS đọc các phân số đó
- MS là 10; 100; 1000
- HS nêu lại
- HS đọc
- Không phải là PSTP
- HS làm bài
- Có một số PS đưa về được PSTP
- Có một số PS không đưa về được PSTP
-Tìm 1 số nào đó để khi nhân(hoặc chia cho) với MS cho ta kết quả là 10; 100; 1000;Rồi nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với số đó để được PSTP
3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)
 Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh đọc bài theo cặp
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm vở
- GV nhận xét chữa bài
 Bài 3: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- GV nhận xét chữa bài
- Củng cố đặc điểm của PSTP 
 Bài 4 (a,c): HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Có thể chuyển 1 PS thành PSTP bằng cách nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài. 
- GV nhận xét chữa bài 
- Đọc các PSTP
- HS đọc và nêu cách đọc
- HS theo dõi
- Viết các PSTP
- Học sinh làm vở, báo cáo kết quả
- HS nghe
- Phân số nào là PSTP
- HS làm vào vở, báo cáo kết quả
- HS nghe
- HS nghe
- Viết số thích hợp
- Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của PS đó với cùng 1 số để có MS là 10; 100; 1000;
- HS làm vở, báo cáo kết quả
- HS nghe
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3phút)
- Nêu đặc điểm của PSTP, cách phân biệt với PS thường.
- HS nêu 
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ( NẾU CÓ):
================================ 
Kể chuyện
 LÝ TỰ TRỌNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kể thù.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu thích môn học.
 - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua hoạt động kể.
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ghi nhớ
- Phẩm chất: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- GV: Tranh minh hoạ SGK 
	- HS: Vở, SGK,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
- Cho HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
- HS hát
- HS chuẩn bị đồ dùng 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1. Nghe kể (10 phút)
 * Việc 1: GV kể lần 1: Đoạn 1 kể chậm, nhấn giọng những từ chỉ hoạt động của anh, giọng kể khâm phục ở đoạn 3
* Việc 2: GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ (kể đến nhân vật nào, ghi tên lên bảng- Kết hợp giải nghĩa từ khó : sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành viên )
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Anh LTT được cử đi học nước ngoài khi nào? Về nước anh làm nhiệm vụ gì? Hành động dũng cảm nào của anh làm em nhớ nhất ?
 - HS lắng nghe
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ 
- HS nêu
- HSTL
2.2. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi. Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV nhận xét
 - HS đọc yêu cầu
- HS viết lời thuyết minh cho ND mỗi bức tranh, HS phát biểu, nhận xét
- HS các nhóm thi kể 
- Các nhóm nhận xét
3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút)
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Nhân vật chính trong câu chuyện là ai ?
+ Ý nghĩa câu chuyện 
- GV nhận xét, KL
- HS nghe, tự trả lời câu hỏi, báo cáo với giáo viên
- Lý Tự Trọng
- Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- HS nghe
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
- Câu chuyện giúp em hiểu gì về con người VN ?
- Noi gương anh LTT các em cần phải làm gì?
 - Con người Việt Nam yêu nước, dũng cảm....
- HS trả lời, liên hệ thực tế ..
- Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ( NẾU CÓ):

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2022_2023_nguyen_thi_ngoc_die.doc