Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 5 năm 2009

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 5 năm 2009

I/ Mục tiêu.

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm súc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể truyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

- Hiểu diễn biến của câu truyện và ý nghĩa của bài: Tìmh cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

II/ Các hoạt động dạy – học.

 

doc 58 trang Người đăng huong21 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 5 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5
 Soạn ngày:17-9-2009
 Giảng:Thứ hai ngày 21-9-200
Chào cờ:Tiết 9.
Tập đọc:Tiết 9 
 $ 9 : Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm súc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể truyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
- Hiểu diễn biến của câu truyện và ý nghĩa của bài: Tìmh cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II/ Các hoạt động dạy – học.
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ.
Cho HS đọc bài Những con sếu bằng giấy trả lời câu hỏi.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. luyện đọc:
Chia đoạn 
+ Đoạn 1. Từ đầu đến êm dịu 
+ Đoạn 2: Từ tiếp đến thân mật .
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến chuyên
+ Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết.
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn.
-GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS giải nghĩa các từ mới và khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
Đọc toàn bài.
b- Tìm hiểu bài:
- Anh thuỷ gặp anh A- lếch -xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A- lêch –xây có gì đặc biệt khiến Anh Thuỷ chú ý?
-Cuộc gặp gỡ giữa 2 bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Tại sao?
c- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS đọc lần lượt từng đoạn
-Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn .
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Mời 2 HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS đọc tốt.Về luyện đọc lại bài.
2 em
1em đọc toàn bài.
Cho HS quan sát ảnh
HS nối tiếp đọc đoạn.
- HS luyện đọc theo căp.
- 2 HS đọc cả bài 
- 2 người gặp nhau ở công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như 1 mảng nắng; Thân hình trắct khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân 
Trả lời.
-HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn, luyện đọc diễn cảm ( mỗi đoạn 3 HS đọc ).
Chính tả:Tiết 5.
$5: Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục tiêu:
-Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc.
-Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi
II/ Đồ dùng dạy – học:
-Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy- hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướngdẫn học sinh nghe -viết:
-GVđọc bài.
-Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả dáng vẻ của anh A- lếch- xây?
-Cho HS đọc thầm lại bài.
-GV đọc những từ khó: ngoại quốc, buồng máy, tham quan, chất phác, 
-Em hãy nêu cách trình bày bài?
-GV đọc.
-GV đọc lại toàn bài.
-GV thu và chấm 7 bài.
-GV nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
-Mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ,
-HS đọc thầm bài.
-HS viết bảng con.
-HS nêu.
-HS viết bài.
-HS soát lại bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS viết vào vở những tiếng có chứa ua, uô.
Các tiếng có chứa ua: của, múa
-Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
-Hãy giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?
-Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u.
-Trong các tiếng có uô ( tiếng có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô - chữ ô.
*Bài tập 3:
-Cho HS trao đổi theo nhóm 2.
-Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 câu thành ngữ mà các em vừa hoàn thành.
-GV giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ trên.
3. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
Về luyện viết thêm ở nhà.
1em đọc
Thực hiện 
-
Trả lời.
1 HS nêu yêu cầu
Thực hiện 
-HS nối tiếp đọc.
-HS giải nghĩa các câu thành ngữ trên.
Toán:Tiết 21.
$21 : Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học.
Phiếu bài tập 
III/ Các hoạt động dạy- học.
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bài tập ở nhà của HS
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Ôn tập.
* Bài 1.
- GV kẻ sẵn bảng như trong bài 1 lên bảng.
Cho HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng.
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho ví dụ ?
* Bài 2.
-GV gợi ý.Phát phiếu cho HS.Nhóm 5
+ a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề.
+ b,c Chuyển đổi từ bé ra các đơn vị lớn hơn.
 a, 135m= 1350dm.
 342 dm = 3420 c
 15cm = 150mm
 b, 830m= 8300dam
 4000m=40h
 25000m= 25km
c, 1mm= 1/10cm.
 1cm = 1/100m.
 1m = 1/1000km
* Bài 3.
- Cho 1HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài.
 c, 1mm= 1/10cm.
 1cm = 1/100m.
 1m = 1/1000km
* Bài 4.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Đáp số: a . 935km
 b . 1726 k
3. Củng cố dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS chuẩn bị bài sau
-
Đọc yêu câu của bài.
HS lên bảng điền.
Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1 phần 10 đơn vị lớn.
Nêu yêu cầu của bài.
Thảo luận và làm bài trên phiếu.
Đại diện nhóm gắn lên bảng.
1em nêu yêu cầu
Thực hiện 
1em nêu yêu cầu.
Lớp làm bài vào vở,1em lên bảng. 
Thể dục:Tiết 9
$9: Ôn đội hình đội ngũ
Trò chơi “ Nhảy ô tiêp sức”
I/ Mục tiêu 
	- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hơp hàng ngang, dóng hàng, điển số, đi đêu , vòng phải vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp .Yêu cầu tập hợp hàng nhanh , trật tự đúng kĩ thuật đúng khẩu lệnh .
	- Trò chơi nhảy ô tiếp sức . Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II/ Địa điểm- phương tiện:
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập .
-Chuẩn bị một còi, vẽ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/C bài học.
-Trò chơi: “ tìm người chỉ huy”
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản:
a, Đội hình đội ngũ:
-Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV điều khiển lớp tập ( lần 1+2 ) 
*GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần.
b, Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
 -GV nêu tên trò chơi , tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi .
- GV quan sát , nhận xét , biểu dương những tổ hoặc cá nhân chơi tốt không phạm luật.
3.Phần kết thúc:
-Cho HS đi thường theo chiều sân tập.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN.
- Nhận lớp.
-Đội hình trò chơi “ tìm người chỉ huy”
ĐH tập luyện:
 GV
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
-Lần 3,4 cán sự lớp điều khiển.
ĐH kết thúc:
 * * * * * * * * *
 GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Đạo đức:Tiết5.
$5: Có chí thì nên (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
-Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn thử thách.Nhưng nếu có ý chí, có quuyết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
-Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III/ Các hoạt động dạy – học: ( Tiết 1)
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi một số HS nêu phần ghi nhớ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Có chí thì nên
.1. Hoạt đông 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
*Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
*Cách tiến hành:
-Cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
-Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 ( SGK )
-GV kết luận: ( SGV- tr. 23 )
-HS trao đổi thảo luận .
Thực hiện
Thoả luận 
.2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
*Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
*Cách tiến hành:
-GVchia lớp thành 4 nhóm và giao việc:
+Nhóm 1, 2: thảo luận tình huống1.
+Nhóm 2, 3: thảo luận tình huống 2.
-Cho HS thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: ( SGV- tr. 24 )
3.Hoạt động 3: Làm BT 1-2, SGK.
*Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
*Cách tiến hành:
-GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình.
-GV khen những em biết đánh giá đúngvà kết luận ( SGV )
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
3-Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
Về xem lại bài học.Chuẩn bị cho tiết học sau.
-Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
-Tình huống 2:Nhà Thiên rất nghèo.Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
Thảo luận 
Thực hiện.
3em đọc.
 Soạn ngày:17-9-2009
 Giảng:Thứ ba ngày 21-9-2009 
Luyện từ và câu: Tiết 9.
$9: Mở rộng vốn từ: Hoà bình
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
-Biết sử dụng các từ ngữ đã học dể viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
II/ Đồ dùng dạy – học:
	-Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
A.Kiển tra bài cũ:
Cho 2 HS làm lại BT 3, 4 (tr. 43 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời đại diện các nhóm trình bày phương án đúng và giải thích tại sao.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung .
*Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 4
-GV lưu ý HS: Trước khi tìm được các từ đồng nghĩa các em phải giải nghĩa các từ đó.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GVkết luận và tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Đề bài yêu cầu gì?
-GV cho HS trao đổi để tìm hiểu đề.
-GV cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
-Mời một số HS nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm những bài viết hay ... t đó là :
 5 x 1000 = 5000 (cm) 
 5000 cm = 50 m 
 Chiều rộng của mảnh đát đó là :
 3 x 1000 = 3000 (cm) 
 3000 cm = 30 m
 Diện tích của manh đất đó là :
 50 x 30 = 1500 (m2) 
 Đáp số : 1500 (m2)
*Bài 4 
-GV hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa .
-Lựa chọ câu trả lời đúng rồi khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đó .
3.Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét giờ học .
-Nhắc HS về ôn bài và làm bài tập ở vở bài tập.
-Một HS nêu yêu cầu
Trả lời.
HS làm vào vở, nêu KQ, lớp bổ sung.
. - HS lên bảng chữa bài .Lớp bổ sung.
Thảo luận, làm bài theo nhóm.
Đại diện nhóm gắn lên bảng.
Lớp nhận xét.
-Mời một HS nêu yêu cầu .
 HS K thực hiện ở bảng phụ, lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. 
HS K+G nêu miệng, lớp bổ sung.
Đáp án :
224 cm2 
Mĩ thuật :Tiết 6
Vẽ trang trí:
vẽ hoạtiết trang trí đối xứng qua trục
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
-HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí.
2. Kỹ năng:
 -HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
3. Thái độ:
 Học sinh yêu thích môn học.
II. chuẩn bị:
 Một số hoạ tiết trang trí đối xứng
 Giấy vẽ, bút vẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1:nhận xét
-Giáo viên cho HS qua sát một số hoạ 
Tiết
+Hoạ tiết này giống hình gì?
+Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+So sánh hoa tiết được chia qua các đường trục?
-Giáo viên kết luận.
c.Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ.
- Y/C một học sinh nhắc lại.
d.Hoạt động 3: Thực hành:
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn 
Giản, hoàn thành bài vẽ.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
-Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại .
- GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt .
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại .
3. Củng cố , dặn dò:
 Sưu tầm ảnh về an toàn giao thông.
-Quan sát .
Trả lời câu hỏi.
*HS tìm ra cách vẽ:
-Vẽ khung hình.
-Kẻ trục đối xứng.
-Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục.
-Vẽ nét chi tiết.
-Vẽ màu.
-HS thực hành vẽ
Kĩ thuật: Tiết 6
chuẩn bị nấu ăn 
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
	HS cần phải :
-Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
2. Kỹ năng:
-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
3.Thái độ:
Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Một số loại rau xanh, củ quả còn tươi.
-Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường.
-Dao thái, dao gọt. 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
 A.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
 Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.Tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Mời 2 HS nối tiếp đọc nội dung SGK.
+Để chuẩn bị nấu ăn chúng ta phải làm gì?
 *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
* Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
-Cho HS đọc mục 1:
+Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn là gì?
+Kể tên các chất dinh dưỡng dành cho con người?
+Nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn.
+Em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình em chọn trong bữa ăn chính?
* Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
-Cho HS đọc mục 2:
-GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 5 theo nội dung:
+Nêu mục đích và cách tiến hành sơ chế thực phẩm?
+Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại rau mà em biết?
+Theo em, khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
+Em hãy nêu cách sơ chế một loại thực phẩm trong H.2?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK.
 *Hoạt động3: Đánh giá kết quả học tập.
-Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
2 em đọc.
-Chọn thực phẩm cho bữa ăn và tiến hành sơ chế thực phẩm.
1 em đọc.
-Đảm bảo có đủ chất, đủ dinh dưỡng,
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
1 em đọc.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-HS trả lời.Lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Soạn ngày:25-9-2009
 Giảng thứ sáu ngày:2-10-2009
Toán:Tiết30.
 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Củng cố về so sánh 2 phận số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm 1 phân số của một số, tìm 2 số biết hiệu của 
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (1’)
- Kiểm tra vở bài tập.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập (35’_
Bài 1 (Tr 31): Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa. Chốt lời giải đúng.
a. ; ; ; 
	b. ; ; ; 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách sp sánh 2 phân số có cùng mẫu số
Bài 2: Tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài.
a. 
	b. 
	c. 
	d. 
- GV củng cố cách tính giá trị biểu thức với phân số.
Bài 3:
- GV hỏi phân tích bài tập.
- Hướng dẫn cách giải.
Tóm tắt:
Diện tích khu nghỉ mát: 5 ha
Diện tích hồ nước:	 = . . . m2?
 Bài 4:
- GV hỏi phân tích bài tập.
Nhậm xét chữa bài
 Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
	4 - 1 = 3 (phần)
Tuổi con là:
	30 : 3 = 10 ( tuổi)
Tuổi bố là:
	10 ´ 4 = 40 (tuổi)
	Đáp số: Bố : 40 tuổi
	Con: 10 tuổi.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp tự làm bài. 2 em lên bảng.
- HS đọc yêu cầu.
4em lên bảng,lớp làm bài, nhận xét.	
- HS đọc bài tập.
1em lên bảng, lớp làm vào vở,nhận xét.
 Bài giải
	5 ha = 50 000 m2
Diện tích hổ nước là:
	50 000 ´ = 15 000 (m2)
	Đáp số: 15 000 m2
- HS đọc bài tập.
Trả lời.
-1HS K làm vào bảng nhóm,lớp làm vào nháp.
Tập làm văn:Tiết12.
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Qua những đoạn văn hay, HS học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
- Bếêt ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập tập viết 1.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- 1 HS đọc “Đơn xin ra nhập Đội tình nguyện ...”
- Kiểm tra việc HS quan sát và ghi lại cảnh quan sát sông nước.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (32’)
a. Bài 1: Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
- GV cùng lớp nhận xét.
* Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Câu văn nào nói rõ đặc điểm đó?
- Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?
- Giải nghĩa: Liên tưởng từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ sang chuyện khác, hình ảnh khác; từ chuyện của người nghĩ đến chuyệncủa mình.
- GV Liên tưởng này khiến biển trở nên gần gũi với cong người hơn.
* Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
b. Bài 2: Lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước
- GV theo dõi, giúp dỡ HS.
- Nhận xét, sửa.
- GV cùng lớp nhận xét chữa bài của 2 HS dán bảng.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài tập làm văn: Luyện tập tả cảnh.
- Cá nhân đọc tiếp nối nội dung bài tập 1.
- Thảo luận nhóm (4’) câu hỏi (SGK).
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
- Biển luôn luôn thay đổi màu theo sắc mây trời.
Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng, ...
- Mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày từ lúc mặt trời mọc, đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc chiều.
- HS đọc những câu văn thể hiện sự liên tưởng của tác giả: ánh nắng rừng rực đổ lửa ..., con kênh đào hoà dòng thuỷ ngân ... , con suối lửa ...
- Tác dụng giúp người đọc hình dung được cái nắng dữ dội, làm cho cảnh vật thiên nhiên sinh động hơn ...
- HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân nêu kết quả quan sát được ở nhà.
- HS lập dàn ý vào vở bài tập.
- 2 em làm vào giấy khổ to.
- Gọi cá nhân đọc bài làm, lớp nhận xét.
- Lớp sửa bài.
 Khoa học: Tiết 12
 Phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sau bài học HS có Khả năng:
1-Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
2-Nêu tác nhân , đường lây truyền của bệnh sốt rét.
3-Làm cho nhà và nơi ở không có muỗi.
2. Kỹ năng:
Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ trong màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
3. Tháiđộ:
II. Đồ dùng dạy học:
	Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
III.Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách dùng thuốc an toàn.
2.Bài mới:
*.Giới thiệu bài:
 -Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này.
*Hoạt động 1: (Làm việc với SGK)
*Mục tiêu: -Nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.-HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
*Cách tiến hành
-GV cho HS thảo luận nhóm 3.
-Câu hỏi thảo luận:
+Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
.*Gợi ý trả lời:
1)Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
-Bắt đầu là rét run: thường nhức đầu, người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ.
-Sau rét là sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thường 40 độ hoặc hơn
-Cuối cùng người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
2)Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu; nặng có thể chết người( vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi lần sốt rét).
3)Bệnh sốt rét do một loai kí sinh trùng gây ra 4) Đường lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền cho người lành.
+Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
+Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
+Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: ( Mục I. 3, 4, 5)
*Cách tiến hành
-Cho HS thảo luận nhóm 5.
-GV viết sẵn các câu hỏi ra phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận
3.Củng cố-dặn dò:
GV nhận xét giờ học.Về xem lại bài.
2 em nêu, lớp bổ sung.
1 số em trả lời, lớp bổ sung.
Đọc thông tin, thảo luận, nêu KQ, lớp b
bổ sung.
-Mời đại diện các nhóm trả lời (Mỗi nhóm trả lời một câu, nếu trả lời tốt sẽ được chỉ định nhóm khác).
Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc