Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Tuần 2

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Tuần 2

- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam:

 + Trên bán đảo Đông dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.

 + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam; Khoảng 330.000 km2.

- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ( lược đồ)

- Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại.

- Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam,với đường bờ biển cong hình chữ S.

 

docx 17 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022
TIẾNG ANH ( 2 tiết)
Giáo viên chuyên
ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên
MĨ THUẬT
Giáo viên chuyên
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2022
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
Lương Ngọc Quyến
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức Kĩ năng
- HS nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8- 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: SGK, STK.
- Học sinh: SGK, Vở ô li.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Hình thành kiến thức mới
*Hướng dẫn nghe - viết 
- Tìm hiểu nội dung bài viết 
+ HS đọc bài chia sẻ nội dụng đoạn viết: Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi nêu các từ ngữ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Lưu ý HS cách trình bày bài viết.
- GV đọc cho HS viết. Nhắc HS viết hoa tên riêng.
- Nhận xét
3. Luyện tập
Bài 1
- Cho HS nhận xét chữa bài. GV chốt lại lời giải đúng:
+ Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn (vần uyên),...
Bài 2 
+ Tiếng gồm những bộ phận nào?
+ Vần gồm những bộ phận nào?
+ Dựa vào bảng mô hình cấu tạo vần em có nhận xét gì? 
4. Vận dụng
- HS rèn viết thêm, nắm vững quy tắc chính tả để viết bài.
- Cả lớp hát
- 1 HS đọc bài chia sẻ:
+ Ông là một nhà yêu nước, có tài. 
- HS nêu
- HS nêu
- Nghe – viết bài
- Đổi vở soát lỗi. 
Bài 1:
- HS làm cá nhân
- Đổi vở kiểm tra
- Chia sẻ trước lớp
Bài 2:
+ Tiếng gồm âm đầu, vần, dấu thanh 
+ Vần gồm âm đệm, âm chính, âm cuối 
- HS làm cá nhân. Thảo luận cặp đôi
- Chia sẻ trước lớp
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
trạng
a
ng
nguyên
u
yê
n
Nguyễn 
u
yê
n
Hiền
iê
n
khoa
o
a
thi
i
làng
a
ng
Mộ
Ô
Trạch
A
ch
huyện
u
Yê
n
Bình
I
nh
Giang
A
ng
+ Tất cả các vần đều có âm chính
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (trạng, làng,...), âm đệm (nguyên, Nguyễn, khoa,...). Các âm đệm được ghi bằng chữ cái u hay o. 
+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính, âm cuối (nguyên, Nguyễn, huyện). 
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
Việt Nam – Đất nước chúng ta
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - Kĩ năng
 	- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam:
 	 + Trên bán đảo Đông dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
 	 + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam; Khoảng 330.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ( lược đồ)
- Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại.
- Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam,với đường bờ biển cong hình chữ S.
2. Năng lực- Phẩm chất
- Giáo dục lòng yêu quê hương.
- Học sinh phải có trách nhiệm, nghĩa vụ đối với quê hương mình.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: + Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Quả địa cầu.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Theo sách giáo viên trang 5
*Bổ sung
1. Khởi động
2. Hình thành kiến thức mới
3. Luyện tập
HS trả lời câu hỏi SGK trang 66
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 ÔN TOÁN
Ôn tập các phép tính với phân số
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
	- HS biết thực hiện các phép tính với phân số.
	- Vận dụng làm được bài tập.
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Nội dung bài tập.
- HS: Vở ô li, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Luyện tập
Bài 1: Tính
a) 67 + 58 b) 
 c) 14 + 56 d) 2 : 
- Nhận xét, yêu cầu hs nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân sô.
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a. 29 + 15 + 79 + 45
 b. 112 + 316 + 512 + 516
- HS làm cá nhân
-Thảo luận cặp đôi
- Chia sẻ cách tính thuận tiện nhất
Bài 3: Một tấm bìa HCN có chiều dài 12m. chiều rộng 13m. Chia tấm bìa đó thành 3 phần bằng nhau. Tính diện tích của mỗi phần.
- HS làm cá nhân
- Thảo luận cặp đôi
- Chia sẻ cách tính diện tích
3. Vận dụng
- Nêu lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số.
- HS nêu lại cách thực hiện các phép tính với phân số.
Bài 1 :
- Đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân đổi vở kiểm tra chéo
- Chia sẻ bài
Bài 2: 
a. 29 + 15 + 79 + 45 
= ( 29 + 79 ) + ( 15 + 45 ) 
= 1 + 1 =2
b.112 + 316 + 512 + 516 
= (112 + 512 ) + (316 + 516 ) 
= 12 + 12 = 1
Bài 3:
Bài giải :
Diện tích tấm bìa là :
12 x 13 = 16 ( m 2)
Diện tích mỗi phần là:
16 : 3 = 118 ( m 2)
Đáp số : 118 ( m 2)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Chạy tiếp sức.
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
	- Nắm được cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, báo cáo, xin phép ra vào lớp.
	- Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi" Chạy tiếp sức".
2. Năng lực – Phẩm chất
	- Giáo dục tinh thần đồng đội, kỹ năng vận động, trong các bài tập và khi chơi trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học
	- Địa điểm: Sân trường.
	- Phương tiện: Còi, vạch trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách giáo viên thể dục trang 
Bổ sung
1. Khởi động
2. Hình thành kiến thức mới
3. Luyện tập
HS tập luyện và chơi trò chơi.
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2022
KĨ THUẬT
Bài 2: Thêu dấu nhân
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
	- HS biết cách thêu dấu nhân.
	- Bước đầu biết cách thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
2. Năng lực – Phẩm chất
	- HS rèn luyện được tính cẩn thận, kiên nhẫn.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: SGK, SGV. Mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm may mặc được thêu dấu nhân.
 - Học sinh: SGK, vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách giáo viên kĩ thuật trang 
*Bổ sung
1. Khởi động
2. Hình thành kiến thức mới
3. Luyện tập
HS làm thực hành trong SGK trang
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
RÈN KỸ NĂNG SỐNG 1
Chủ đề 1: Những điều quan trọng đối với em 
HS làm bài tập 2
LỊCH SỬ
LỊCH SỬ
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
2. Năng lực – Phẩm chất
- HS biết tôn trọng, biết ơn đối với những người đã có công xây dựng, đổi mới đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: SGK, SGV.
- Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách giáo viên trang 10.
*Bổ sung
1. Khởi động
2. Khám phá
3. Luyện tập
HS trả lời câu hỏi SGK trang
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau dạy học
HÁT DÂN CA
Cây trúc xinh
Thứ năm này 15 tháng 9 năm 2022
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
Nội quy thư viện và cách tìm sách theo mã màu
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - Kĩ năng
 	- HS biết những quy định khi vào thư viện đọc sách.
- HS thực hiện đúng nội quy thư viện.
- HS nắm được lịch mượn trả sách.
- HS nắm được mã màu khi chọn sách phù hợp với trình độ đọc của mình.
2. Năng lực- Phẩm chất
- Xây dựng cho HS thói quen thực hiện nội quy, cách chọn sách
- Yêu thích đọc sách báo.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Nội quy thư viện; Lịch mượn trả sách; Bảng mã màu; 2 quyển sách có dán mã màu khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động 
- Chào đón HS và tập hợp HS tại cửa phòng đọc.
- Cho HS khởi động
2.Hình thành kiến thức mới
HĐ1: Giới thiệu lịch mượn trả sách
GV: Như các em thấy đấy, trong thư viện của chúng ta có rất nhiều sách. Sau này, các em có thể thường xuyên đến thư viện theo lịch của lớp để đọc và mượn sách.
- GV đưa HS đến trước bảng lịch mượn trả sách.
+ Nhìn vào lịch, em biết lớp mình sẽ tới thư viện mượn trả sách vào ngày nào.
=> Khen HS đã nắm được lịch hoạt động của TV.
HĐ2: Hướng dẫn HS về nội quy Thư viện 
GV: Cô rất mong các em tìm thấy niềm vui
 qua những cuốn sách, thường xuyên đến thư viện để đọc sách. Trong khi đọc, chúng ta cần giữ gìn sách cẩn thận để sử dụng lâu dài. Đó chính là lí do vì sao thư viện cần có nội quy.
1. GVgiới thiệu nội quy
GV: Thư viện có nội quy bên ngoài và bên trong.
+ Bạn nào đọc được nội quy bên ngoài?
+ Bạn nào đọc được nội quy bên trong?
2. GV cùng HS giải thích các Nội quy
* Nội quy bên ngoài:
+Tại sao phải để dép bên ngoài thư viện? 
Ai có ý kiến khác?
+Tại sao không mang thức ăn, nước uống vào thư viện?
* Nội quy bên trong:
NQ1: Hãy đọc nội quy 1?
- GV có thể đọc nội quy ( với HS lớp 1)
hoặc HS đọc
+ Tại sao phải mượn, trả sách đúng hạn.
Nội quy 2: ( Làm tương tự với các NQ còn lại
+ Vì sao phải giữ vệ sinh trong thư viện?
+ Ai có ý kiến khác?
KL: Cô mong rằng trước khi vào thư viện, chúng ta phải thực hiện các nội quy, quy định để thư viện của chúng ta luôn sạch sẽ và sách truyện của chúng ta được giữ gìn và bảo quản tốt .
*Thống nhất với HS tại sao thư viện cần có nội quy.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận, 
Đưa ra ý kiến, thống nhất lại lí do phải có nội quy.
+ Tại sao chúng ta cần có nội quy trong thư viện.
3. Hướng dẫn HS tìm sách theo mã màu
+ Các em thấy trong thư viện của mình có nhiều sách không?
GV: Làm thế nào để các em dễ chọn sách và chọn đúng quyển sách phù hợp với mình, bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu cách chọn sách phù hợp với mình 
B1: Giới thiệu vị trí mã màu trên cuốn sách.
- GV đưa 2 cuốn sách và giới thiệu, chỉ cho HS xem: Đây là vị trí mã màu trên cuốn sách
B2: Giới thiệu mã màu theo " Bảng HD tìm sách theo mã màu"
- GV cho HS xem bảng mã màu
( Xanh lá, đỏ , cam, trắng, xanh dương, vàng)
+ Em hãy đọc các mã màu có trên bảng?
- GV chỉ các mã mãu trên kệ sách: Em hãy đọc mã màu trên kệ?
+ Các em xem 2 cuốn sách này thuộc mã màu nào?
B3: HD các em tìm sách theo mã màu phù hợp với các em
- Chỉ vào khối lớp tương ứng. VD: Lớp 5 là xanh lam, vàng
B4: HD học sinh chọn sách
- Bây giờ các em đã nắm được cách chọn sách phù hợp với mình chưa? Chúng ta cùng chọn sách nhé
- HS xếp hàng trật tự 
- HS múa hát.
- HS quan sát
+ Lớp 5A mượn sách sáng thứ ., trả sách vào chiều thứ ...
- HS nghe
2-3 HS
-1-2 HS
-HS trả lời
1HS đọc
1.Mượn, trả sách đúng hạn.
HS giải thích
HS cùng thảo luận
+ Thư viện luôn gọn gàng
+ Sách trong thư viện được giữu gìn và 
bảo quản tốt.
+ Tạo môi trường thuận
 lợi cho việc đọc sách của HS
- HS trả lời
- HS cùng quan sát.
- HS đọc bảng mã màu
- HS chỉ vào kệ sách có màu tương ứng với từng mã màu.
- HS chọn sách
- HS chọn chỗ ngồi.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy 
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
ÔN TIẾNG VIỆT
Nội quy thư viện và cách tìm sách theo mã màu
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - Kĩ năng
 	- HS biết những quy định khi vào thư viện đọc sách.
- HS thực hiện đúng nội quy thư viện.
- HS nắm được lịch mượn trả sách.
- HS nắm được mã màu khi chọn sách phù hợp với trình độ đọc của mình.
2. Năng lực- Phẩm chất
- Xây dựng cho HS thói quen thực hiện nội quy, cách chọn sách
- Yêu thích đọc sách báo.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Nội quy thư viện; Lịch mượn trả sách; Bảng mã màu; 2 quyển sách có dán mã màu khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động 
- Chào đón HS và tập hợp HS tại cửa phòng đọc.
- Cho HS khởi động
2.Hình thành kiến thức mới
HĐ1: Giới thiệu lịch mượn trả sách
GV: Như các em thấy đấy, trong thư viện của chúng ta có rất nhiều sách. Sau này, các em có thể thường xuyên đến thư viện theo lịch của lớp để đọc và mượn sách.
- GV đưa HS đến trước bảng lịch mượn trả sách.
+ Nhìn vào lịch, em biết lớp mình sẽ tới thư viện mượn trả sách vào ngày nào.
=> Khen HS đã nắm được lịch hoạt động của TV.
HĐ2: Hướng dẫn HS về nội quy Thư viện 
GV: Cô rất mong các em tìm thấy niềm vui
 qua những cuốn sách, thường xuyên đến thư viện để đọc sách. Trong khi đọc, chúng ta cần giữ gìn sách cẩn thận để sử dụng lâu dài. Đó chính là lí do vì sao thư viện cần có nội quy.
1. GVgiới thiệu nội quy
GV: Thư viện có nội quy bên ngoài và bên trong.
+ Bạn nào đọc được nội quy bên ngoài?
+ Bạn nào đọc được nội quy bên trong?
2. GV cùng HS giải thích các Nội quy
* Nội quy bên ngoài:
+Tại sao phải để dép bên ngoài thư viện? 
Ai có ý kiến khác?
+Tại sao không mang thức ăn, nước uống vào thư viện?
* Nội quy bên trong:
NQ1: Hãy đọc nội quy 1?
- GV có thể đọc nội quy ( với HS lớp 1)
hoặc HS đọc
+ Tại sao phải mượn, trả sách đúng hạn.
Nội quy 2: ( Làm tương tự với các NQ còn lại
+ Vì sao phải giữ vệ sinh trong thư viện?
+ Ai có ý kiến khác?
KL: Cô mong rằng trước khi vào thư viện, chúng ta phải thực hiện các nội quy, quy định để thư viện của chúng ta luôn sạch sẽ và sách truyện của chúng ta được giữ gìn và bảo quản tốt .
*Thống nhất với HS tại sao thư viện cần có nội quy.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận, 
Đưa ra ý kiến, thống nhất lại lí do phải có nội quy.
+ Tại sao chúng ta cần có nội quy trong thư viện.
3. Hướng dẫn HS tìm sách theo mã màu
+ Các em thấy trong thư viện của mình có nhiều sách không?
GV: Làm thế nào để các em dễ chọn sách và chọn đúng quyển sách phù hợp với mình, bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu cách chọn sách phù hợp với mình 
B1: Giới thiệu vị trí mã màu trên cuốn sách.
- GV đưa 2 cuốn sách và giới thiệu, chỉ cho HS xem: Đây là vị trí mã màu trên cuốn sách
B2: Giới thiệu mã màu theo " Bảng HD tìm sách theo mã màu"
- GV cho HS xem bảng mã màu
( Xanh lá, đỏ , cam, trắng, xanh dương, vàng)
+ Em hãy đọc các mã màu có trên bảng?
- GV chỉ các mã mãu trên kệ sách: Em hãy đọc mã màu trên kệ?
+ Các em xem 2 cuốn sách này thuộc mã màu nào?
B3: HD các em tìm sách theo mã màu phù hợp với các em
- Chỉ vào khối lớp tương ứng. VD: Lớp 5 là xanh lam, vàng
B4: HD học sinh chọn sách
- Bây giờ các em đã nắm được cách chọn sách phù hợp với mình chưa? Chúng ta cùng chọn sách nhé
- HS xếp hàng trật tự 
- HS múa hát.
- HS quan sát
+ Lớp 5A mượn sách sáng thứ ., trả sách vào chiều thứ ...
- HS nghe
2-3 HS
-1-2 HS
-HS trả lời
1HS đọc
1.Mượn, trả sách đúng hạn.
HS giải thích
HS cùng thảo luận
+ Thư viện luôn gọn gàng
+ Sách trong thư viện được giữu gìn và 
bảo quản tốt.
+ Tạo môi trường thuận
 lợi cho việc đọc sách của HS
- HS trả lời
- HS cùng quan sát.
- HS đọc bảng mã màu
- HS chỉ vào kệ sách có màu tương ứng với từng mã màu.
- HS chọn sách
- HS chọn chỗ ngồi.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy 
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Đội hình đội ngũ- Trò chơi : Kết bạn
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
 - Trò chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, nhiệt tình.
2. Năng lực – Phẩm chất
 - Giáo dục tinh thần đồng đội, kỹ năng vận động, trong các bài tập và khi chơi trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học
 - Địa điểm: Sân trường.
 - Phương tiện: Còi, vạch trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Theo sách giáo viên thể dục trang 47
Bổ sung
1. Khởi động
2. Hình thành kiến thức mới
3. Luyện tập
HS tập luyện và chơi trò chơi.
4. Vận dụng
IV. Điều chỉnh sau bài dạy 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2022_2023_tuan_2.docx