Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 (Tuần 6)

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 (Tuần 6)

2. Năng lực đặc thù

- HS biết làm được cuốn sổ nhắc việc để ghi chép, bổ sung những hoạt động không có trong thời gian biểu.

3. Phẩm chất

- Thể hiện được sự khéo léo, thể hiện của bản thân qua sản phẩm tự làm.

- Có thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh

 

doc 57 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 (Tuần 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
 Từ ngày 10/10/2022- Đến ngày 15/10/2022
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
10/10
Sáng
1
Chào cờ
2
Toán
Luyện tập
3
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai
Không hỏi câu 3. (GDQP&AN)
4
Chính tả
 Nhớ ghi: Ê-mi-li, con
 Chiều
1
Khoa học
Dùng thuốc an toàn
2
M thuật
GVBM dạy
3
Thể dục
GVBM dạy
4
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Thứ ba
11/10
Sáng
1
Toán
Héc-ta
2
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
BVMT
3
LTVC
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác
Không làm bài tập 4.
4
Ôn TV
Luyện đọc: Ê- Mi-Li con; Sự sưpj đổ của chế độ A-Pác-Thai 
Chiều
1
Tập đọc
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
2
TĐTV
Đọc cặp đôi
3
Ôn toán
Ôn: Giải toán về đo đại lượng 
4
Đ đức
GVBM dạy
Thứ tư
11/10
Sáng
1
Thể dục
GVBM dạy
2
Tiếng Anh
GVBM dạy
3
Tiếng Anh
GVBM dạy
4
Kĩ thuật
GVBM dạy
Chiều
1
Â.nhạc
GVBM dạy
2
Toán
Luyện tập
Bài 3(tr 30): Người ta dùng gỗ để Lát sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m. Hỏi phải tốn bao nhiêu tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó, biết giá tiền 1m2 gỗ sàn là 500 000 đồng ?
3
K. chuyện
Ôn kể chuyện đã nghe, đã đọc (tuần 5)
- Không dạy Kể chuyện được chứng kiến tham gia. 
 - Thay bài Ôn tập.
4
Địa lí
Đất và rừng
- Trình bày được một số vấn đề môi trường rừng
- Đề xuất biện pháp bảo vệ rừng.
Thứ năm
12/10
Sáng
1
Toán
Luyện tập chung
2
LTVC
Ôn mở rộng vốn từ Hữu nghị - hợp tác
- Không dạy bài Dùng từ đồng âm để chơi chữ. 
 - Thay bài Ôn tập.
3
TLV
Luyện tập làm đơn
THBVMT
4
Ôn toán
Ôn: Giải toán về đo đại lượng 
Chiều
1
Tiếng Anh
GVBM dạy
2
Tiếng Anh
GVBM dạy
3
Tin
GVBM dạy
4
Tin
GVBM dạy
Thứ sáu
13/10
Sáng
1
TLV
Luyện tập tả cảnh (T6)
2
Ôn TV
Luyện viết Chính tả:
Ê-mi-li con ... - Sự sụp đỗ củ chế độ A-Pác-Thai
3
Toán
Luyện tập chung (TT)
4
HĐNK
- Em yêu trường em, chăm ngoan học giỏi.
- Lồng ghép KNS: Bài 1 : Tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí
5
Sinh hoạt
Lồng ghép TLHĐ: chủ đề 1: Bài Kỉ luật tự giác (tiết 1)
BUỔI SÁNG
TUẦN 6
Thứ hai, ngày 10 tháng10 năm 2022
Tiết 1: Chào cờ - Sinh hoạt theo chủ đề:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-  Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- HS trải nghiệm :Thực hiện được những việc đã ghi trong sổ nhắc việc
2. Năng lực đặc thù 	
- HS biết làm được cuốn sổ nhắc việc để ghi chép, bổ sung những hoạt động không có trong thời gian biểu.
3. Phẩm chất
- Thể hiện được sự khéo léo, thể hiện của bản thân qua sản phẩm tự làm.
- Có thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Sinh hoạt dưới cờ
HS tập trung dưới cờ nghe TPT Đội và HT đánh giá hoạt động của tuần, đề ra nhiệm vụ tuần mới, nghe kể chuyện dưới cờ.
2. Sinh hoạt theo chủ đề: CUỐN SỔ NHẮC VIỆC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (3’)
- Lớp phó bắt nhịp, học sinh hát bài
- GV dẫn dắt vào bài và ghi bài bảng
- Học sinh hát
- HS lắng nghe
- HS quan sát
2. Hoạt động khám phá chủ đề ( 10’): Làm cuốn sổ nhắc việc
- GV cho HS thảo luận bài theo cặp đôi.
- GV đưa ra các tình huống cho HS thảo luận, nêu cách làm
- GV gợi ý cho HS thống nhất cách làm:
+ Gấp đôi tờ bìa
+ Gấp đôi 1 số tờ A4
+ Dùng keo dán chạt hay ghim để ghim chặt lại
+ Kẻ tên sổ ghi Sổ Nhắc Việc- họ tên  lớp hoặc dán nhãn vở và ghi
- GV yêu cầu HS thực hiện làm sổ nhắc việc
- GV cho học sinh nêu lựa chọn cách cất giữ và sử dụng sổ 
- GV nhận xét, tuyên dương.
=> Kết luận: Cuốn sổ do tự tay mình làm sẽ là người bạn luôn ở bên chúng ta, nhắc việc cho ta?
- HS thảo luận nhóm đôi, nêu cách làm
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nhóm nhận xét
- HS lắng nghe
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề (5’)
- GV mời HS cùng đọc việc mình cần làm vừa ghi vào sổ
- GV gọi đại diện lên bảng trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương.
=> Kết luận: Ngoài những công việc hàng ngày, chúng ta thường có nhiều việc trong tuần. Cả lớp có quyết tâm dùng cuốn sổ hàng ngày, hàng tuần và xem như bạn thân thiết của mình không?
- HS ghi việc cần làm: Ví dụ:
Thứ hai kiểm tra môn Toán
Thứ tư làm thiếp chúc mừng sinh nhật Bố, 
- HS chia nhóm và thảo luận
- HS chia sẻ trước lớp
- Nhóm nhận xét
4. Cam kết hành động (2’)
- GV đề nghị HS về nhà làm cuốn sổ và thực hiện theo những công việc đã ghi trong sổ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau.
- HS về nhà thực hiện
- HS lắng nghe 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)...
....
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực chung	
- Năng lực tự chủ, tự học: HS Tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu. 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thông qua trò chơi, hoạt động trao đổi, chia sẻ với các bạn về các hoạt động học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo : HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập trong bài học và trong thực tế.
2.Năng lực đặc thù
*Năng lực tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấnđè toán học.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. 
- HS cả lớp hoàn thành bài 1a( 2 số đo đầu ), bài 1b (2 số đo đầu), bài 2, bài 3(cột 1), bài 4.
3. Phẩm chất: Trung thực ( trung thực trong học tập) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
	- GV: SGK, bảng phụ
	- HS: SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)
- Cho học sinh chơi trò chơi "Bắn tên" với các phép toán sau:
 6cm2 = .mm2
 30km2 = hm2
 8m2 = ..cm2
 200mm2 = cm2
 4000dm2 = .m2
 34 000hm2 = km2
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- Lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh ghi vở
2. Hoạt động thực hành: (25 phút)
Bài 1a,b: HĐ cặp đôi
- GV viết bài mẫu lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đổi.
- GV giảng lại cách đổi cho học sinh.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi học sinh đọc bài.
- Hướng dẫn học sinh tự làm bài.
- Đáp án nào đúng? Vì sao?
- GV nhận xét phần trả lời của học sinh
Bài 3( cột 1): HĐ cả lớp
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Để so sánh các số đo diện tích chúng
 ta phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV yêu cầu học sinh giải thích làm.
- GV nhận xét
Bài 4: HĐ cá nhân
- Gọi học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Học sinh thảo luận và nêu cách đổi
6m235dm2 = 6m2+
- Học sinh lắng nghe
- HS làm bài, đổi vở để kiểm tra chéo
- Học sinh đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
- Học sinh thực hiện đổi, chọn đáp án cho phù hợp, chia sẻ trước lớp
- Đáp án B đúng vì :
 3cm25mm2 = 300mm2+ 5mm2 = 305mm2.
- So sánh các số đo rồi viết dấu thích hợp vào....
- Chúng ta phải đổi về cùng đơn vị đo rồi mới so sánh.
- HS làm vở 
2dm27cm2 = 207cm2
- Ta có 2dm27cm2 = 200cm2+7cm2
 = 207cm2
Vậy: 2dm27cm2 = 207cm2
300mm2 > 2cm289mm2= 289mm2
3m248dm2 < 4m2
348dm2 < 400dm2
61km2 > 620hm2
6100hm2 > 610hm2
- 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả
	Giải
Diện tích của một viên gạch là:
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của một căn phòng là:
1600 x 150 = 240.000 (cm2)
240.000 (cm2) = 24m2
Đáp số: 24m2
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút)
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học, làm các câu sau:
71dam2 25m2 .. 7125m2
 801cm2 .8dm2 10cm2
12km2 60hm2 .1206hm2
- HS nêu và thực hiện
- Về nhà làm bài tập sau:
Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ?
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)...
....
Tiết 3: Tập đọc:
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: HS Tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu. 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động nhóm, chia sẻ, đánh giá và tự đánh giá về các hoạt động học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề , sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2. Năng lực đặc thù
* NL ngôn ngữ:
- Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK). 
* Năng lực văn học:
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. 
3. Phẩm chất : Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Tranh ảnh SGK, sưu tầm thêm tranh về nạn phân biệt chủng tộc, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
	- HS: Đọc trước bài, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
	- Vấn đáp , thảo luận nhóm
	- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
	- Kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)
- Cho học sinh thi đọc thuộc lòng khổ 2-3 hoặc cả bài Ê-mi-li con... và trả lời câu hỏi SGK.
- GV đánh giá, nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
-Học sinh thi đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HĐ1. Luyện đọc: (10 phút)
- Giải thích chế độ A-pác-thai.
- GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ trong bài.
- Giới thiệu về Nam Phi.
- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
- Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa một số từ khó.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài
- Là chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ đối xử bất công với người da đen và da màu.
- HS theo dõi.
- Học sinh (M3,4) đọc, chia đoạn:
+ Đoạn 1: Nam Phi  tên gọi A-pác-thai.
+ Đoạn 2: ở nước nàydân chủ nào.
+ Đoạn 3: còn lại
- Nhóm trưởng điều khiển:
- Học sinh nối tiếp đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.
+ A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la
- Học sinh nối tiếp đọc bài lần 2, kết hợp luyện đọc câu khó.
- Học sinh đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp 
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- HS theo dõi.
3.Luyện tập thực hành:
HĐ2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
- Cho HS đọc câu hỏi trong SGK
- Cho HS thảo luận nh ...  yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Bài viết
- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
a) “
Đến Việt Nam
Để đốt những nhà thương, trường học
Giết những con người chỉ biết yêu thương
Giết những trẻ em chỉ biết đến trường
Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá
Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc hoạ ?” 
b) “Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số, nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu ; lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương công nhân da trắng.”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Tìm những tiếng chứa ưa hay ươ trong đoạn thơ sau:
	 Những ngày mẹ về quê 
	Là những ngày bão nổi 
	con đường đưa mẹ về 
	Cơn mưa dài ngập lối
Đáp án
	Những ngày mẹ về quê 
	Là những ngày bão nổi 
	con đường đưa mẹ về 
	Cơn mưa dài ngập lối
Bài 2. Tìm những tiếng chứa ưa hay ươ trong đoạn thơ sau:
	Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió 
	Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay 
	Tiếng lích rích chim sâu trong lá 
	Con chìa vôi vừa hót vừa bay. 
	Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện 
	Sẽ được nhìn thấy các nàng tiên 
	Thấy chú bé đi hài bảy dặm 
	Quả thị thơm cô Tấm rất hiền 
Đáp án
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió 
Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay 
Tiếng lích rích chim sâu trong lá 
Con chìa vôi vừa hót vừa bay. 
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện 
Sẽ được nhìn thấy các nàng tiên 
Thấy chú bé đi hài bảy dặm 
Quả thị thơm cô Tấm rất hiền
Bài 3. Điền dấu thanh thích hợp vào các tiếng in đậm trong đoạn văn sau:
Một năm sau khi đuôi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi cươi thuyên rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Khi thuyền ra giưa hồ, tự nhiên có một con rua lớn nhô lên khỏi mặt nươc, tiên về phia vua.
Đáp án
Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Khi thuyền ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô lên khỏi mặt nước, tiên về phía vua.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)...
....
Tiết 3: Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: HS Tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu. 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thông qua trò chơi, hoạt động nhóm trao đổi, chia sẻ với các bạn về các hoạt động học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo : HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập trong bài học và trong thực tế. 
2. Năng lực đặc thù
* Năng lực giải tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp oán học thông qua các hoạt động: 
- Biết so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS cả lớp làm được bài 1, bài 2 (a ,d ) , bài 4. 
3. Phẩm chất: Trung thực ( trung thực trong học tập) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, Bảng phụ 
	- HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật chức dạy học
	- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.	
	- Kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" với nội dung: Hãy xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớp đến bé:
a) ; ; ;
b) ; ; ;
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, mối đội 4 bạn thi tiếp sức, đội nào đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng:
a) ; ;;
b) ; ; ;
- HS nghe 
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành: (27 phút)
 Bài 1: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Để xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Hãy nêu cách so sánh các phân
số?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2(a,d): HĐ cá nhân, cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu cách cộng trừ, nhân, chia phân số.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 4: HĐ nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài, báo cáo kết quả
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV nhận xét, kết luận
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- So sánh các phân số đó.
- HS nêu
- HS làm vở, chia sẻ cách làm
a)
b)xếp nên 
- HS đọc
- 4 HS nêu, lớp nhận xét
- 1 HS nêu.
- HS làm vở (chú ý rút gọn)
a)
d)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, tìm cách giải và giải bài toán sau đó chia sẻ kết quả
- Thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS làm vở, chia sẻ kết quả
Giải
Hiệu số phần bằng nhau: 
4 -1 = 3 (phần)
Tuổi con là:
30: 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 
10 + 30 = 40 (tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi
 40 tuổi
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2 phút)
- Cho HS về nhà vận dụng kiến thức làm bài sau:
Hình chữ nhật có chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng 20m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính diện tích của hình chữ nhật ?
- HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)...
....
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp- Kĩ năng sống: 
A. HOẠT DỘNG NGOAI GIỜ LEN LỚP
 EM YÊU TRƯỜNG EM, CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Sau bài học, học sinh đạt
- Tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội thiếu niên TP HCM, của nhà trường.
- Thực hiện các phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt” thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ day.
- Ca ngợi về trường của mình thông qua hành động cụ thể.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động. 
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1
Khởi động 
Cho cả lớp hát vui bài Em yêu trường em
Trò chơi Ai nhanh hơn
GV chia lớp làm 3 đội, phổ biến cách chơi và luật chơi.
HS tham gia trả lời câu hỏi
1. Ngày khai trường đầu tiên của nước ta là
A. 5/9/1943 B. 5/9/1944 C. 5/9/1945
2. Thầy TPTĐ trường ta là ai?
A. Nguyễn Văn Dạng B. Trần Thái Bình C. Võ Chí Phong
 Hoạt động 2
Mục tiêu Thực hiện các phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt” thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ day.
- GV tổ chức cho cán sự lớp báo cáo kết quả thi đua trong tháng qua.
+ Vở sạch chữ đẹp
+ Việc chuẩn bị đồ dung học tập
+ Các phong trào khác,
Hoạt động 3
Mục tiêu Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ day.
GV chia lớp thành 4 nhóm cử đại diện nhóm trình bày
HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy
Các nhóm còn lại nhận xét.
- GV kết luận và giáo dục các em học tập và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy vào cuộc sống.
Hoạt động 4
Trò chơi dân gian
- Tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian. Kẹp bóng tiếp sức
GV chia lớp thành 4 đội, hướng dẫn cách chơi và luật chơi, cho các em tham gia trò chơi.
Công bố kết quả đội tháng cuộc
Tổng kết đánh giá.
B. KĨ NĂNG SỐNG
 Chủ đề 1: TỔ CHỨC, SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÝ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)...
....
Tiết 5: Sinh hoạt lớp-Tâm lý học đường
A. SINH HOẠT LỚP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới
- Kể được những việc làm đáng tự hào về bản thân
- Rèn luyện cách nói chuyện vui vẻ với bạn bè.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng: 
+ Thực hiện kế hoạch cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt mục tiêu
+ Biết khích lệ động viên người khác cùng nhau hoàn thành.
3. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS: 
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Hoạt động khởi động
- Gọi lớp trưởng lên điều hành:
2. Nội dung sinh hoạt
a. Giới thiệu: 
- GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu.
1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua.
2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm 
b. Tiến hành sinh hoạt:
*Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần
Gv gọi lớp trưởng lên điều hành.
- Nề nếp:
- Học tập:
- Vệ sinh:
- Hoạt động khác
GV: nhấn mạnh và bổ sung: 
- Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh.
- Sách vở, đồ dùng học tập 
- Kĩ năng chào hỏi
? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì?
? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì?
*Hoạt đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P)
- GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ
- Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp
- Học tập: - Lập thành tích trong học tập
 - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ.
- Hoạt động khác
+ Chấp hành luật ATGT
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường.
- Tiếp tục trang trí lớp học
*Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm 
- GV mời LT lên điều hành:
 - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau.
- Lớp trưởng lên điều hành:
- Cả lớp cùng thực hiện.
- Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm:
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS lắng nghe và trả lời.
- Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 7
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- Lớp trưởng điều hành 
+ Tổ 1 Kể chuyện
+ Tổ 2 Hát
+ Tổ 3 Đọc thơ - HS nhắc lại kế hoạch tuần
B. TÂM LÝ HỌC DƯỜNG
Chủ đề 1: BÀI KỈ LUẬT TỰ GIÁC (tiết 1)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)...
....
- HẾT TUẦN 6 -
DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Minh
NGƯỜI THỰC HIỆN
Hoàng Anh Thung

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2022_2023_tuan_6.doc