Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Tuần 7

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Tuần 7

a) Con sông với những chiếc thuyền, cây đa, bạn nhỏ ngồi trên lưng trâu thổi sáo,.

b) Con người và thiên nhiên luôn sống gắn bó, hài hòa với nhau.

c) Nói về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Con người chinh phục thiên nhiên để phục vụ cuộc sống của mình.

 

doc 35 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022
Tiết 1: SHDC
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2: Toán
Bài 20: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) (2 tiết) (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ sáu tuần 6)
Tiết 4+6: Tiếng Việt
Bài 7A. CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (3 tiết) (tiết 1,2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức,kĩ năng
- Đọc – hiểu bài: Những người bạn tốt.
- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. Tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật.
- Nghe viết đoạn văn Dòng kinh quê hương; viết đúng từ có tiếng chứa ia/ iê.
*RKN: Nghe –ghi ý chính của bài tập đọc ,viết đúng chính tả.
*HS trên chuẩn: Đọc diễn cảm toàn bài; nêu được nội dung bài tập đọc Những người bạn tốt.
*HSKT: Đọc, hiểu bài: Những người bạn tốt, viết bài đúng chính tả.
2. Năng lực : Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ.
3.Phẩm chất: Giáo dục HS biết bảo vệ loài vật có ích và bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 5
- PP:Quan sát, hỏi đáp,luyện tập thực hành,động não.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Khởi động
- Giới thiệu bài
- GV xác định đúng yccđ
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt
HĐ2: Nghe bạn đọc bài: Những người bạn tốt.
 - Bài này đọc giọng như thế nào? 
 - HD cách đọc: Đọc với giọng to vừa đủ nghe, châm rãi, rõ ràng.
HĐ3: Đọc lời giải nghĩa
HĐ4: Cùng luyện đọc
- GV nhận xét
HĐ5: Cùng nhau hỏi đáp theo các câu hỏi
1) Vì sai nghệ sĩ A – ri – ôn phải nhảy xuống biển?	
2) Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
3) Qua câu chuyện trên, em thấy cá heo đáng yêu, đáng yêu ở điểm nào?
4) Câu chuyện trên muốn nói điều gì về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người?
- Nội dung của bài là gì?
HĐ6: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử.......
- GV nhận xét, chốt
*Tiết 2
HĐ7: Trong các câu .......
- GV nhận xét, chốt
B. Hoạt động thực hành
HĐ1: Nghĩa của các từ in đậm trong đoạn thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
HĐ2: 
- GV nhận xét, chốt
HĐ3: Viết các ví dụ vừa tìm được vào vở.
*Tiết 3
HĐ4: Nghe thầy cô đọc và viết vào vở
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi 1 hs đọc bài viết,...
- Hỏi: Những hình ảnh nào cho thấy nào? 
b) Hướng dẫn viết từ khó
c) Hướng dẫn cách trình bày
- YC hs nêu cách trình bày
- GV nhận xét, nêu cách trình bày
d) Viết chính tả
- GV đọc cho hs viết bài.
e) Đổi vở soát lỗi
g) Thu vở để nhận xét
HĐ5: Tìm một vần điền được vào cả 3 chỗ trống dưới đây
- GV nhận xét, chốt
HĐ6: Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp.....
- GV nhận xét, chốt
C. Hoạt động ứng dụng
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét tiết học.
- HĐTQ điều khiển
- Thực hiện bước 2,3
- HS chia sẻ yccđ
- HS thực hịên theo nhóm
- Báo cáo kq
a) Con sông với những chiếc thuyền, cây đa, bạn nhỏ ngồi trên lưng trâu thổi sáo,...
b) Con người và thiên nhiên luôn sống gắn bó, hài hòa với nhau.
c) Nói về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Con người chinh phục thiên nhiên để phục vụ cuộc sống của mình.
- HS khác nhân xét
- HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm theo
- HS nêu giọng đọc
- Thực hiện cá nhân
- HS thực hiện theo nhóm
+ Lần lượt đọc từ ngữ,câu, đoạn, bài
+ Chỉnh sửa lỗi phát âm cho nhau.
- Thi đọc đoạn, cả bài
- HS khác nhận xét
- HS thực hiện theo cặp đôi
1. Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
2. Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ( cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 
 3. Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
4. Con người và thiên nhiên luôn sống gắn bó, hài hòa với nhau; tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người.
- Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
- Thực hiện theo nhóm, báo cáo kq
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
- HS nhận xét
- Thực hiện theo nhóm, báo cáo kq
a) Mắt của bé: Nghĩa gốc
	 Mắt quả na: Nghĩa chuyển
b) Kiềng ba chân: Nghĩa chuyển
 Bé đau chân: Nghĩa gốc
c) Ngoẹo đầu: Nghĩa gốc
 Nước suối đầu nguồn: Nghĩa chuyển
- HS khác nhận xét.
- Thực hiện theo nhóm, báo cáo kq
- Nghĩa của các từ răng, mũi, tai là nghĩa chuyển.
- Thực hiện theo cặp đôi.
Lưỡi: lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi liềm,...
Miệng: miệng bát, miệng chén, miệng hũ, ...
Cổ: cổ tay, cổ chân, cổ áo, cổ chai,...
Tay: tay ao, tay nghề, tay chân..........
Lưng: lưng áo, lưng đồi, lưng. đèo....
- HS khác nhận xét
- Thực hiện cá nhân
- Thực hiện cả lớp.
- 1HS đọc đoạn viết.
- ...dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- HS tìm và viết từ khó: quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ.
- HS nêu
- HS viết bài
- Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi.
- Cá nhân làm bài, báo cáo kq
+ Các từ cần điền: Nhiều, diều, chiều
- HS khác nhận xét
- Thảo luận cặp đôi, báo cáo kq.
a) kiến, b) tía, c) mía, d) chia, e) tiền, g)biển
- HS khác nhận xét
*Điều chỉnh – bổ sung:
Tiết 7: Khoa học
Bài 7: PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN DO MUỖI ĐỐT (2 tiết) (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1.Kiến thức,kĩ năng
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt.
- Tích hợp rèn kỹ năng nói HĐ 1, 3; viết HĐ4
- HSTC: Nguyên nhân các bệnh lây truyền do muỗi đốt. 
- HSKT: Cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt.
2.Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất: Giáo dục HS có ý thức tự chăm sóc khỏe cho bản thân. 	
II. Đồ dùng dạy học 
- Sách hướng dẫn học khoa học 5. 
- PP:Quan sát, hỏi đáp,luyện tập thực hành,động não. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Khởi động
- Giới thiệu bài 
- GV xác định MT
A. Hoạt động cơ bản
1. Liên hệ thực tế và trả lời.
- Quan sát, nghe, nhận xét HS trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương HS
 - GV nhận xét, chốt
2. Đọc thông tin và thảo luận
- Quan sát, nghe, nhận xét, tuyên dương các nhóm.
3. Trình bày, lắng nghe và nhận xét.
- Quan sát, nhận xét HS.
4. Đọc và trả lời.
- Quan sát, nghe, nhận xét HS.
- GV nhận xét, chốt
B. Hoạt động thực hành
1. Đóng vai xử lí tình huống
- Quan sát hs thực hiện 
2. Trình bày,quan sát và nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
C. Hoạt động ứng dụng
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét tiết học
- BVN
- Thực hiện bước 2, 3.
- HS chia sẻ MT
- HĐ cặp đôi:
- Lần lượt hỏi và nghe bạn trả lời:
+ Theo bạn muỗi có thể gây ra những bệnh gì? (Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,..)
+ Bạn đã từng đọc TT hoặc đã biết ai bị sốt rét, sốt xuất huyết và bệnh viêm não chưa? Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này. (HS trả lời theo thực tế bản thân). 
- Báo cáo kq
- HS khác nhận xét
- HĐ nhóm:
a) Đọc các thông tin trong hình 1 - 8 SGK.
b) Lấy bảng 1 ở góc học tập; Hoàn thành bảng 1, theo yêu cầu: 
Bảng 1
Tên bệnh
Tác nhân gây bệnh
Con đường
 lây truyền
Cách phòng bệnh
Bệnh sốt rét
Muỗi a-nô-phen.
Muỗi a -nô- phen hút máu có kí sinh trùng cuả người bệnh truyền sang người lành. 
Nằm ngủ trong màn.
Bệnh sốt xuất huyết
Muỗi vằn
Là bệnh truyền nhiễm do vi rut gây ra.
Đậy chum vại, ko để mước đọng, dọm dẹp vệ sinh quanh nhà/
Bệnh viêm não
Muỗi
Muối hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi rút sang người.
Phun thuốc trừ muỗi, dọn dẹp vệ sinh,..
- HĐ cả lớp:
a) Các nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu của của cô giáo. 
b) Nghe, nhận xét câu trả lời của bạn. 
- HĐ cá nhân
a) Đọc ND trong SGK.
b) Viết vào vở câu trả lời:
- Cần làm gì để phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt? (Giữ vệ sinh nhà ở, diệt muỗi, ngủ màn,.....)
- Báo cáo kq
- HĐ thực hiện theo nhóm
- HS đọc tình huống trong SGK 
- Các nhóm thảo luận, sắm vai, xử lí tình huống.
- Các nhóm lên sắm vai thể hiện xử lí tình huống. 
- Nhóm khác nhận xét 
- HS thực hiện theo yêu cầu 	
*Điều chỉnh – bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2022
Tiết 1: Tiếng Việt
Bài 7A. CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (3 tiết) (tiết 3)
 (Đã soạn ở thứ hai)
Tiết 2: Tiếng Việt
Bài 7B. ÂM THANH CUỘC SỐNG (3 tiết) (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng 
- Đọc – hiểu bài thơ Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên Sông Đà.
- Luyện tập tả cảnh sông nước.
- Nghe kể câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
*HS trên chuẩn: Học thuộc và đọc diễn cảm toàn bài thơ. Kể diễn cảm được toàn bộ câu truyện.
*RKN: Kĩ năng nghe- ghi nội dung bài tập đọc.
*HSKT đọc hiểu bài bài thơ Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên Sông Đà. 
2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ. 
3.Phẩm chất: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 5
- PP:Quan sát, hỏi đáp,luyện tập thực hành,động não.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Khởi động
- Giới thiệu bài
- GV xác định MT
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Quan sát bức ảnh về đập thủy điện Hòa Bình
HĐ2: Nghe GV đọc bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca....
- Bài này đọc giọng như thế nào?
- GV nêu: Giọng đọc chậm rãi, ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng
- Gọi hs đọc lại bài
- HS khác nhận xét, chốt.
HĐ3: Quan sát tranh, đọc lời giải nghĩa.
- GV nhận xét, chốt.
HĐ4: Cùng luyện đọc
- GV nhận xét, chốt
 HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi
1) Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng tĩnh mịch?
2) Chi tiết nào cho thấy đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, vẫn dạt dào sức sống?
3) Những hình ảnh nào trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên song Đà?
* Bài thơ ca ngợi điều gì?
- GV nhận xét, chốt
HĐ6: Tìm những câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa và nêu tác dụng của nó
- Tác giả dùng từ "bỡ ngỡ" làm cho biển có tâm trạng như con người, ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa vùng cao.
HĐ 7: Học thuộc l ...  đồ
b) Ghi vào vở vai trò của rừng đối với tự nhiên, sản xuất và đời sống của con người:
- Cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
- Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu, che phủ đất, hạn chế sự xói mòn của đất, hạn chế lũ lụt.
- Rừng là nơi sinh sống của động vật.
? Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí.
àVì tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này.
c) HS đọc thông tin
d) TLCH:
- Một số biện pháp mà nhà nước ta và các địa phương đã thực hiện để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc:
+ Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng...
+ Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương rẫy...
- HS báo cáo kq
- HS khác nhận xét
- HĐ nhóm
- HS hoàn thành bảng 1 và phiếu học tập 1,2,3
- Phiếu BT1.
- Các cụm từ chỉ nguyên nhân suy thoái đất là:
+ Lũ lụt, xả rác bừa bãi, lạm dụng phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu, hạn hán
- Các cụm từ chỉ nguyên nhân gây suy giảm rừng là:
+ Chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản quá mức, gây cháy rừng.
- Phiếu BT2.
- Các biện pháp bảo vệ và cải tạo đất:
+ Bón phân hữu cơ, rửa mặn, làm ruộng bậc thang, thau chua
- Các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng:
+ Tiết kiệm giấy, sử dụng lâu bền các đồ dùng bằng gỗ, bảo vệ rừng, trồng rừng, “giao đất, giao rừng” cho người dân quản lí.
- Báo cáo kq
- HS khác nhận xét
- HĐ nhóm, báo cáo kq
- HS khác nhận xét
- Thực hiện cùng người thân.
*Điều chỉnh – bổ sung:
Tiết 4: Toán (TC)
ÔN LUYỆN: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt 
- Củng cố cho học sinh cách đọc, viết số thập phân, chuyển phân số thập phân thành số thập phân 
* HS trên chuẩn : Biết cách chuyển số thập phân thành phân số tối giản. Làm thêm được BT 9b (BTBTNC)
II. Đồ dùng dạy học
- VBTBT&NC Toán 5 tập 1, trang 26 - 27
- Vở TH toán 5 tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài
- GV xác định MT
A. Hoạt động thực hành
HĐ1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 
- GV nhận xét, chốt
HĐ2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
HĐ3:Điền giá trị của các chữ số trong mỗi số TP vào bảng 
- GV nhận xét, chốt
HĐ4: Viết STP thành hỗn số có chứa phân số TP.
- GV nhận xét, chốt
Bài 9: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (BTNC):
*HS trên chuẩn làm thêm ý b.
- GV nx, chốt kiến thức
C. Hoạt động ứng dụng
- YC HS thực hiện đọc viết STP
- Nhận xét tiết học
- HĐTQ điều khiển
- Thực hiện bước 2,3
- HS chia sẻ MT
- Thực hiện cá nhân, báo cáo kq
a) 11,53
b) 0,298
c) 261,407
- HS khác nhận xét
- Thực hiện cá nhân.
a) Khoanh vào D. Hàng phần nghìn
b) Khoanh vào C. Hàng chục
- Thực hiện cá nhân.
Giá trị của
6,715
67,15
671,5
0,6715
Chữ số 7
7
70
Chữ số 1
1
Chữ số 5
Chữ số 6
6
60
600
- Báo cáo kq
- HS khác nhận xét
- HĐCN, báo cáo kq
a) 8,43 = 8 + 
b) 7,9 = 7 + = 7 
c) 
d) 
e) 
- HS khác nhận xét
- HĐCN, báo cáo kq
b. 56,07 m = 567 cm
56,07 m = 56 = 56 m 7cm = 567 cm 
 6,9 m = 609cm
6,9 m = 6 = 6 m 9 cm = 609 cm 
 7,05 km = 7005m
7,05 km = 7 = 7km 5m = 7005m
- HS khác nhận xét
- Thực hiện cùng người thân. 
*Điều chỉnh – bổ sung:
Tiết 5: Sinh hoạt
KNS: BÀI 1. KĨ NĂNG XÂY DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG 
NHẬN XÉT TUẦN 7
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kĩ năng sống
- Biết được lòng tự trọng là gì và tầm quan trọng của lòng tự trọng đối với con người.
- Hiểu được một số yêu cầu để xây dựng lòng tự trọng.
- Vận dụng một số yêu cầu đã biết để xây dựng lòng tự trọng qua các tình huống cụ thể.
2. Sinh hoạt lớp (nhận xét tuần)
- Giáo dục HS biết tự đánh giá những ưu điểm, tồn tại của bản thân và bạn bè về các mặt trong tuần 7, từ đó biết đưa ra biện pháp khắc phục phù hợp.
- Nắm được phương hướng tuần tiếp theo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách: em thực hành KNS
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KNS Bài 1.
* Khởi động
- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
- GV chốt MT
1. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1. Trải nghiệm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh miêu tả về ngoại hình, tính cách, năng lực của bản thân theo các cách sau
- Để cho phần Trải nghiệm sinh động hơn, giáo viên có thể nêu thêm một số câu hỏi và yêu cầu sau :
+ Hãy nêu một số từ ngữ chỉ ngoại hình, tính cách, năng lực học tập.
+ Em viết về bản thân mình nhiều nhất ở ngoại hình, tính cách hay năng lực ?
+ Hãy đọc lại những gì em miêu tả về mình. Em có thực sự đánh giá đúng về mình không ?
(Có thể cho học sinh xem đoạn clip giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh của Đỗ Nhật Nam :
https ://www.youtube.com/watch ?v=RWhkIgxGDyc).
Hoạt động 2. Chia sẻ - Phản hồi
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, yêu cầu học sinh đánh dấu vào những
nhận định phù hợp với bản thân.
- Giáo viên chốt ý : “Nếu số dấu ✓ từ 0 - 1, em cần cố gắng rèn luyện để nâng cao lòng tự trọng của mình”.
Hoạt động 3. Xử lí tình huống
- Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh xử lí tình huống theo các cách sau :
+ Cách 1 : Tổ chức trò chơi đóng vai. Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai để thể hiện và xử lí tình huống.
+ Cách 2 : Tổ chức hoạt động cá nhân. Yêu cầu học sinh đọc kĩ tình huống và đề xuất
- Câu hỏi ứng xử :
+ Suy nghĩ đó của Khôi có thể hiện lòng tự trọng hay không ?
+ Nếu là Khôi, em sẽ thực hiện thêm hành động nào và bỏ bớt đi hành động nào ?
- Giáo viên phân tích và chốt ý : “Xây dựng lòng tự trọng không phải là ngoan cố không chịu nhận lỗi. Lòng tự trọng còn thể hiện ở suy nghĩ và hành động : Biết dũng cảm xin lỗi khi phạm  lỗi.”.
Hoạt động 4. Rút kinh nghiệm
- Giáo viên nêu yêu cầu của hoạt động :Hãy nối nội dung ở cột A với cột B để có được những nhận định đúng về lòng tự trọng và người có lòng tự trọng.
- Giáo viên có thể tổ chức hoạt động theo các cách sau
2. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1. Rèn luyện
- Giáo viên nêu câu hỏi : Các hành động nào sau đây thể hiện em là người có lòng tự trọng ?, sau đó đọc các phương án và yêu cầu học sinh đánh dấu vào những nội dung em cho là đúng.
Hoạt động 2. Định hướng ứng dụng
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập : Tô màu các bậc thang thể hiện lòng tự trọng và gạch chéo các bậc thang chưa thể hiện lòng tự trọng.
- Giáo viên có thể tổ chức hoạt động theo các cách sau:
3. Hoạt động ứng dụng
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập :Thực hiện và ghi lại hành trình “Xây dựng lòng tự trọng” theo mẫu cho sẵn.
- Có thể thực hiện theo các cách sau :
* Lưu ý :
- Hoạt động ứng dụng cần tổ chức sao cho sát với thực tế cuộc sống của học sinh, có tác dụng thực tiễn nhằm rèn luyện kĩ năng xây dựng lòng tự trọng.
- Tuyên dương, động viên những học sinh có hành vi tích cực xây dựng lòng tự trọng.
II. Sinh hoạt (nhận xét tuần 7):
- Tổ trưởng nhận xét mọi nề nếp của tổ.
- Trưởng ban học tập, thư viện, đối ngoại, sức khoẻ, văn nghệ nhận xét từng mặt .
- CTHĐTQ nhận xét chung, nêu những ưu điểm tồn tại .
- Bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân xuất sắc để khen ngợi
- GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân tiêu biểu, tổ tiêu biểu. 
*Ưu điểm:
- Đi học đúng giờ
- Chuẩn bị bài và làm bài tương đối tốt
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức hoạt động xây dựng bài.
- Thực hiện tương đối tốt các hoạt động đầu giờ
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Trực nhật lớp tương đối sạch sẽ.
* Phương hướng, nhiệm vụ tuần 8
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh
- Phân công trực nhật, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ . Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập tốt 
- GV nhận xét chung tiết sinh hoạt.
- Trưởng Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài hát 
- HS thực hiện
 Bước 2: HS ghi đầu bài vào vở.
 Bước 3: Đọc mục tiêu bài học
BHT cho các bạn chia sẻ MT bài học 
+ Cách 1 : Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi. Giáo viên phát cho mỗi học sinh một tờ giấy A4. Học sinh ghi lại những từ ngữ miêu tả bản thân mình theo yêu cầu bài tập, sau đó chia sẻ với bạn cùng bàn những đặc điểm về ngoại hình, tính cách, năng lực học tập của bản thân.
+ Cách 2 : Tổ chức trò chơi “Màn giới thiệu đặc sắc”. Giáo viên cho học sinh giới thiệu bản thân mình (ngoại hình, tính cách, năng lực học tập) trong năm câu theo tiêu chí 3Đ : Độc (độc đáo, hấp dẫn) - Đủ (đầy đủ thông tin) - Đúng (thông tin đúng).
- Có thể gọi một vài học sinh chia sẻ đáp án của mình với cả lớp.
- Phương án xử lí. Mời một vài học sinh xung phong phát biểu. Khuyến khích các học sinh khác đặt câu hỏi, đào sâu vấn đề. Sau đó, giáo viên phân tích và chốt ý.
(Có thể cho học sinh xử lí tình huống thay thế : Khôi trong lúc ra chơi đã làm ngã và khiến Lan bị đau. Thế nhưng, Khôi chỉ đỡ Lan dậy và bỏ đi chứ không nói lời xin lỗi. Vì Khôi nghĩ : “Mình là đàn ông, dù gì cũng có lòng tự trọng, không thể xin lỗi trước mặt con gái được.”).
+ Cách 1 : Tổ chức hoạt động cá nhân. Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung và thực hiện bài tập. Mời một vài học sinh trình bày đáp án. Sau đó, giáo viên phân tích và chốt đáp án.
+ Cách 2 : Tổ chức hoạt động nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm. Khi nhóm A đọc 1 nội dung bất kì trong cột A thì nhóm B phải có nhiệm vụ tìm nội dung tương ứng trong vòng 20 giây và ngược lại.
(Có thể cho học sinh xem đoạn phim ngắn về lòng tự trọng của cậu bé đánh giày nghèo khó và rút ra bài học cho bản thân : https ://www.youtube.com/watch ?v=wjhsSlr2irs).
- Mời một vài học sinh trình bày lựa chọn của mình. Giáo viên chốt ý.
+ Tổ chức hoạt động nhóm : Chia lớp thành hai nhóm. Các nhóm thực hiện yêu cầu của bài tập và cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. Giáo viên nhận xét phần trình bày của các nhóm và chốt ý đúng.
+ Tổ chức hoạt động nhóm đôi : Yêu cầu các nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu của bài tập và thực hiện, sau đó trao đổi bài làm với bạn cùng bàn. Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ kết quả cùng
với lớp, sau đó nêu ý đúng.
+ Cách 1 :Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại các nội dung trong hành trình “Xây dựng lòng tự trọng” theo mẫu, sau đó dặn dò học sinh thực hiện hoạt động này.
+ Cách 2 : Cho học sinh xem clip về câu chuyện xây dựng lòng tự trọng :
https ://www.youtube.com/watch ?v=ZhDHWP9IivM. Mời học sinh phát biểu cảm nghĩ, lập kế hoạch xây dựng lòng tự trọng và thực hiện theo yêu cầu bài tập.
- Các trưởng ban báo cáo
- CTHĐTQ nhận xét chung, nêu những ưu điểm tồn tại .
- Bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân xuất sắc để khen ngợi
- HS lắng nghe
- Ý kiến học sinh
 *Điều chỉnh – bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2022_2023_tuan_7.doc