Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Tuần 9

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Tuần 9

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

- Đọc diễn cảm toàn bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Phát triển các năng lực:

+ NL Ngôn ngữ: Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

+ NL Văn học: Hiểu nội dung : Người lao động là đáng quý nhất .

- Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc

+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.

- Phát triển các phẩm chất:

- Yêu con người: Biết yêu thương, có trách nhiệm với bản thân và bạn bè.

- Yêu đất nước: Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước

 

docx 47 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC
TUẦN 9: ( Từ ngày 31/10 đến 4/11/2022)
Thứ ngày
Buổi
Tiết
TKB
Môn
Tiết
PPCT
Tên bài
HAI
31/10
Sáng
1
CC-SHTT
Chào cờ
2
TẬP ĐỌC
17
Cái gì quý nhất?
3
TOÁN
41
Luyện tập
4
KỂ CHUYỆN
9
Ôn : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Chiều
1
ĐẠO ĐỨC
9
Tình bạn( Tiết 1)
2
KHOA HỌC
17
Phòng bệnh viêm gan A
3
KĨ THUẬT
9
Luộc rau
BA
1/11
Sáng
1
TOÁN
42
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
2
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
3
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
4
LT&VC
17
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Chiều
1
THỂ DỤC
GV bộ môn dạy
2
TIN HỌC
GV bộ môn dạy
3
ÂM NHẠC
GV bộ môn dạy
TƯ
2/11
Sáng
1
TẬP ĐỌC
18
Đất Cà Mau
2
TOÁN
43
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
3
TLV
9
Luyện tập thuyết trình ,tranh luận
4
ĐỊA LÝ
9
Các dân tộc sự phân bố dân cư
Chiều
1
LT&VC
18
Đại từ
2
MỸ THUẬT
GV bộ môn dạy
3
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
NĂM
3/11
Sáng
1
TOÁN
44
Luyện tập chung
2
CHÍNH TẢ
9
Nghe - viết: Kì diệu rừng xanh
3
LỊCH SỬ
9
Cách mạng mùa thu
4
THỂ DỤC
GV bộ môn dạy
Chiều
1
TIN HỌC
GV bộ môn dạy
2
ĐỌC TV
GV bộ môn dạy 
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
3
TIẾNG Ê ĐÊ
GV bộ môn dạy
SÁU
4/11
Sáng
1
TOÁN
45
Luyện tập chung
TLV
18
Luyện tập thuyết trình ,tranh luận
2
KHOA HỌC
18
Phòng tránh bị xâm hại
3
SHTT-SHL
18
Sinh hoạt lớp
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2022
Buổi sáng
Tiết 1 TẬP ĐỌC
Chủ điểm: Con người với thiên nhiên
 TIẾT PPCT 17 : CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )	
- Đọc diễn cảm toàn bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Phát triển các năng lực: 
+NL Ngôn ngữ: Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )	
+NL Văn học: Hiểu nội dung : Người lao động là đáng quý nhất .
- Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc 
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
- Yêu con người: Biết yêu thương, có trách nhiệm với bản thân và bạn bè.
- Yêu đất nước: Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước
-Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng.
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài soạn powepoint + Kế hoạch bài dạy.
-HS: SGK, Vở ô li, đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động mở đầu:
*Khởi động
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện"đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời. 
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài 
 - HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
2.1. Luyện đọc: 
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
- GV chú ý sửa lỗi phát âm 
- Luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1 HS đọc, HS cả lớp nghe.
- HS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Một hôm... được không ?
+ Đoạn 2: Quý và Nam... phân giải
+ Đoạn 3: Còn lại
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ khó, câu khó 
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2+ giải nghĩa từ - 2 HS đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc
- HS nghe
2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: 
- Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và TLCH, báo cáo kết quả
- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- GV khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vì vậy người lao động là quý nhất
- Chọn tên khác cho bài văn?
- Nội dung của bài là gì?
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận TLCH sau đó báo cáo
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo “Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý...”
+ HS nghe
- HS nêu: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, Người lao động là quý nhất....
- Người lao động là đáng quý nhất .
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc 
- GV nhận xét.
- HS(M3,4) đọc diễn cảm được toàn bài.
 - 1 HS đọc
- HS đọc theo cặp
- HS theo dõi
- HS nghe
- 5 HS đọc theo cách phân vai
- 5 học sinh đọc lời 5 vai: Dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo 
- Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn, lời giảng ôn tồn, chân tình, giầu sức thuyết phục của thầy giáo. 
- HS nghe, dùng chì gạch chân những từ cần nhấn giọng. 
- Nhóm 5 phân vai và luyện đọc 
- Các vai thể hiện theo nhóm
- HS đọc
4. Hoạt động vận dụng
- Em sử dụng thời gian như thế nào cho hợp lí ?
- HS nêu
 IV/ Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ======= ––¯——======
Tiết 2 TOÁN
 Chủ điểm: Chương II: Số thập phân, các phép tính với số thập phân
TIẾT PPCT 41: LUYỆN TẬP
I- Yêu cầu cần đạt:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3, 4(a,c).
- Phát triển các năng lực: 
+ Năng lực giải toán có lời văn: Giải bài 3.
+ Năng lực tính toán:
- HS cả lớp làm được bài1, 2, 3 , 4a.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh chủ động tự tìm phương án để giải quyết các nhiệm vụ học tập trong giờ học.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác tốt để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
- Trung thực: nghiêm túc làm bài tập.
- Chăm học, chăm làm: chăm chỉ làm bài tập, hoàn thành bài tập đúng quy định.
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài soạn powepoint + Kế hoạch bài dạy.
-HS: SGK, Vở ô li, đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động mở đầu:
*Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Điền nhanh, điền đúng"
 72m5cm = ......m
 15m50cm= .....m
10m2dm =.......m
 9m9dm = .....m
50km200m =......km
600km50m = .........km
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 6 bạn thi tiếp sức, đội nào đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc.
 72m5cm = 72,05m
 15m50cm= 15,5m
10m2dm =10,2m
9m9dm = 9,9m
50km200m = 50,2km
600km50m = 600, 050km
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: 
 Bài 1: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét HS
Bài 2: HĐ nhóm
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng: 315cm = .... m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơn vị là mét.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét
Bài 4(a, c): HĐ cặp đôi
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm như SGK trình bày tại lớp.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 4(b,d)(M3,4): HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả 
35m 23cm = 35m = 35,23m
51dm 3cm = 51dm = 51,3dm
14,7 m = 14m = 14,07m
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả
234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm
 = 2m = 2,34m
506cm = 500cm + 6cm 
 = 5m6cm = 5,06m
- HS đọc đề bài trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
a. 3km 245m = 3,245km
b. 5km 34m = 5, 34km
c. 307m = 0,307km
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm 
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.
- HS làm bài :
a)12,44m = 12m =12 m + 44 cm = 12,44m
c)3,45km =3km = 3km 450m = 3450m
- HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên
b) 7,4dm =7dm 4cm
d) 34,3km = 34km300m = 34300m
3. Hoạt động vận dụng
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau:
Điền số thích hợp váo chỗ chấm:
72m5cm=....m
10m2dm =....m
50km =.......km
15m50cm =....m
- HS làm bài
IV/ Điều chỉnh sau bài dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
======= ––¯——======
Tiết 4 KỂ CHUYỆN
Chủ điểm: Con người với thiên nhiên
 TPPCT 09 : ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- Yêu cầu cần đạt:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ,biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
- Phát triển các năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chăm chú nghe cô, bạn kể.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận xét được lời kể của bạn, kể chuyện tự nhiên 
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
Chăm chỉ, yêu nước: Yêu thích kể chuyện. Yêu thiên nhiên, giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống dân tộc, giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý th ... 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động mở đầu:
*Khởi động
- Cho HS tổ chức thi đóng vai 1 trong 3 bạn để tranh luận cái gì quý nhất ?
- Nhận xét, đưa ra giải pháp hỗ trợ.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - 3 HS đóng vai, tranh luận, lớp nhận xét. 
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1: HĐ nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm theo gợi ý:
- Các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì?
-Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
- HS ghi các ý sau lên bảng nhóm
+ Đất: có chất màu nuôi cây
+ Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây
+ Không khí: cây cần khí trời để sống
+ Ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh
- Ý kiến của bạnvề vấn đề này như thế nào?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật ghi vào bảng nhóm
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai
- Nhận xét khen ngợi
Kết luận: Trong thuyết trình., tranh luận chúng ta cần nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật: đất,nước, không khí, ánh sáng đều thấy được tầm quan trọng của mình?
Bài 2: HĐ cả lớp => Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
- Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS trình bày lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động
+ Cái gì cần nhất đối với cây xanh
+ Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh
- Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi cây không sống được
- Nước nói: nếu chất màu không có nước thì vận chuyển thì cây có lớn lên được không...
+ HS nêu theo suy nghĩ của mình
- 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình và ghi vào bảng nhóm.
- 1 nhóm đóng vai tranh luận, lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS đọc
+ Bài 2 yêu cầu thuyết trình
+ Về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
- HS suy nghĩ và làm vào vở
- 1 Nhóm HS viết vào bảng nhóm gắn lên bảng trình bày
- HS dưới lớp đọc bài của mình
3.Hoạt động vận dụng
- Qua bài học này em học được điều gì khi thuyết trình, tranh luận ?
- HS nêu.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ––¯——======
Tiết 3 KHOA HỌC
Chủ điểm:Con người và sức khỏe
TPPCT 18 : : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. 
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
- Luôn ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.
- Phát triển các năng lực: 
*NL Tìm hiểu Tự nhiên xã hội:	
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
- Luôn ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn.
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
+ Nhân ái: Biết bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh.
+Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong các hoạt động học tập.
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài soạn powepoint + Kế hoạch bài dạy.
-HS: SGK, Vở ô li, đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động mở đầu:
*Khởi động
- Cho HS tổ chức thi kể:
+ Những trường hợp tiếp xúc nào không gây lây nhiễm HIV/AIDS.
+ Chúng ta có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS nêu: + Bởi ở bể bơi công cộng
+ Ôm, hôn má
+ Bắt tay.
+ Muỗi đốt
+ Ngồi học cùng bàn
+ Uống nước chung cốc
-Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? 
- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật 
+ Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
- GV ghi nhanh ý kiến của học sinh
- GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại về thể chất, tình dục... chúng ta phải làm gì để đề phòng.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV nhận xét bổ sung
 Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo tổ
- HS đưa tình huống
- GV giúp đõ, hưỡng dẫn từng nhóm
Ví dụ: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới được bố mẹ mua cho hôm qua. Nếu là bạn Nam em sẽ làm gì khi đó?
- Gọi các đội lên đóng kịch
- Nhận xét nhóm trình bày có hiệu quả Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?
+ Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì?
+ Theo em có thể tâm sự với ai?
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.
+ Tranh 1: Đi đường vắng 2 bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây nghiện.
+ Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.
+ Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.
- HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu học tập. Các nhóm trình bày ý kiến
- HS thảo luận theo tổ
- Học sinh làm kịch bản
Nam: Thôi, muôn rồi tớ về đây.
Bắc: Còn sớm... ở lại xem một đĩa anh em siêu nhân đi.
Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nêu đi một mình vào buổi tối.
Bắc: Cậu là con trai sợ gì chứ?
Nam: Trai hay gái thì cũng không nêu đi về quá muồn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì có nguy cơ bị xâm hại.
Bắc: Thế cậu về đi nhé...
- 2 học sinh trao đổi
+ Đứng dậy ngay
+ Bỏ đi chỗ khác
+ Nhìn thẳng vào mặt người đó
+ Chạy đến chỗ có người
+ Phải nói ngay với người lớn.
+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo.
3.Hoạt động vận dụng
+ Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
- HS nêu
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ––¯——======
Tiết 4 SINH HOẠT LỚP 
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp.
- HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
- Sinh hoạt theo chủ điểm. Rèn kỹ năng sống: Tự chăm sóc bản thân
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn.
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
+ Nhân ái: Biết bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh.
+Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Họp HĐQT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Hoạt động khởi động:
- Gọi lớp trưởng lên điều hành:
2. Nội dung sinh hoạt:
a. Giới thiệu: 
- GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu.
1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua.
2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm 
b. Tiến hành sinh hoạt:
*Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần
Gv gọi lớp trưởng lên điều hành.
- Nề nếp:
- Học tập:
- Vệ sinh:
- Hoạt động khác
GV: nhấn mạnh và bổ sung: 
- Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh.
- Sách vở, đồ dùng học tập 
- Kĩ năng chào hỏi
? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì?
? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì?
*H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P)
- GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ
- Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp
- Học tập: - Lập thành tích trong học tập
 - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ.
- Hoạt động khác
+ Chấp hành luật ATGT
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường.
- Tiếp tục trang trí lớp học
- Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời
*Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm 
- GV mời LT lên điều hành:
 - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau.
3. Tổng kết: 
 - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt”
- Lớp trưởng lên điều hành:
- Cả lớp cùng thực hiện.
- HS lắng nghe và trả lời.
- Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm:
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 6
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS nhắc lại kế hoạch tuần
- LT điều hành
+ Tổ 1 Kể chuyện
+ Tổ 2 Hát
+ Tổ 3 Đọc thơ
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ––¯——======

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2022_2023_tuan_9.docx