Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 13

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 13

A - Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể chậm dãi, nhanh hồi hộp đoạn kể về hành động mưu trí của chú bé bảo về rừng.

- Hiểu: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng.

B - Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

C – Các hoạt động dạy học

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13:
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011.
BUỔI SÁNG: TẬP ĐỌC
	NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
A - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể chậm dãi, nhanh hồi hộp đoạn kể về hành động mưu trí của chú bé bảo về rừng.
- Hiểu: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng.
B - Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C – Các hoạt động dạy học
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài học
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc
- Chia đoạn đọc:( 3 đoạn)
Đoạn1:từ đầu đến xe ra bìa rừng chưa?
Đoạn2: từ Qua khe lá đến bắt bọn trộm.
Đoạn3: còn lại.
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
GV YC HS đọc thầm, trao đổi với nhau theo cặp để trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
* Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc lại bài.
- GV nêu cách thể hiện đúng giọng của các nhân vật, Chú ý những câu nói trực tiếp của nhân vật.
- HD HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài
- Nhận xét đánh giá phần thi đọc.
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, gọi HS nêu lại nội dung và rút ra bài học cho bản thân.
- về nhà luyện đọc thêm...
- HS đọc bài thơ Hành trình của bầy ong, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
.
- 1 HS khá đọc bài
- 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc theo 3 phần kết hợp luyện đọc từ dây chão, loay hoay...
- 3 HS đọc và giải nghĩa từ khó SGK
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc cả bài trước lớp.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi SGK và lần lượt trình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.
- Nêu nội dung bài đọc và ý nghĩa của bài.
- 3 HS tiếp nối đọc lại bài văn 
- Chọn và luyện đọc diễn cảm đoạn đoạn 2
- Luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét đánh giá giọng đọc của bạn.
- Nêu lại nội dung bài.
- Liên hệ rút ra bài học cho bản thân.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng, về phép trừ và phép nhân số thập phân.
- Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với 1 số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy học
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
3
I.Tổ chức:
II. Kiểm tra: (3 phút) Nêu các phép tính đã học về STP.
III. Bài mới: Giới thiệu bài.
1. Thực hành:( 32 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
 - GV HS đặt tính 
 nhận xét, kết luận và nhắc lại cách cộng, trừ, nhân số thập phân
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
GV YC tự tính rôi chữa bài
GV xác nhận kết quả và y/c nêu lại quy tắc nhân nhẩm.
HD BT3 : Y/C HS làm vở
HD tính 
 Chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả
(GV chấm một số bài)
BT4: GV vẽ bảng (SGK) cho HS chữa bài, HD để HS tự nêu được nhận xét
IV. Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau LT chung tiếp.
- 1 HS nêu 
BT1: 1 HS nêu y/c
- HS thực hiện trên vở nháp rồi đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau
- 3 HS làm trên bảng và nhận xét, trình bày cách tính
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS tự làm bài 
- 3 HS lên bảng làm rồi chữa bài
* Chốt lại quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10; 100; 1000... và 0,1; 0,01; 0,001,...
BT3 :1 HS đọc y/c, phân tích tóm tắt bài 
 - HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ 
Bài giải
 Giá tiền 1kg đường là:
 38500 : 5 = 7700 (đồng)
 Số tiền mua 3,5 kg đường là:
 7700 3,5 = 26950 (đồng)
 Mua 3,5 kg đường phải trả tiền ít hơn mua 5kg đường(cùng loại) là:
 38500 – 26950 = 11550 ( đồng)
 Đáp số: 11550 đồng
BT4a) HS tự làm bài rồi chữa trên bảng
Rút ra nhận xét: 
 (a + b) c = a c + b c
 hoặc: a c + b c = (a + b) c
b) HS vận dụng nhận xét trên để làm bài
Củng cố nhắc lại nhận xét đó
*1–2 HS những nội dung vừa luyện tập
BUỔI CHIỀU: 
CHÍNH TẢ(Nhớ- viết): 
 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
A. Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
B. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. SGK, Vở.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I.Tổ chức:
II. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
III. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Giáo viên cho học sinh đọc hai khổ thơ 
+ Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
+ Bài thơ được trình bày ntn? Những chữ nào được viết hoa?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Giáo viên chấm bài chính tả.
- Sửa các lỗi phổ biến.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
	Bài 2a: Yêu cầu đọc bài.
- Cho HS chơi trò chơi: “Thi tiếp sức tìm chữ”
• Giáo viên nhận xét.
	Bài 3b:
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Giáo viên nhận xét.
IV. Kết luận: 
Chuẩn bị: “nghe-viết: Chuỗi ngọc lam”. 
2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học.
3Học sinh lần lượt đọc
- Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người nhưng mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh túy.
- ...trình bày theo thể thơ lục bát; những chữ đầu dòng được viết hoa
Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời 
- HS luyện viết đúng các từ khó.
Học sinh nhớ-viết bài vào vở.
Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả.
- HS tự sửa lỗi viết sai.
-1 học sinh đọc yêu cầu.
Đại diện 4 nhóm lên thi tìm những tiếng có phụ âm s/x
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu in.
Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
Học sinh đọc lại mẫu tin.
-Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
Nhận xét tiết học.
TOÁN(BỔ SUNG)
LUYỆN TẬP CHUNG
A/YÊU CẦU:
 - HS tính thành thạo các phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên .
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
B/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
I.Tổ chức:
II.Kiểm tra:
III. Bài mới.
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
7,44 : 6 47,5 : 25 0,1904 : 8
Bài 2: Tìm x
x 5 = 9,5 42 x = 15,12
 x = 9,5 : 5 x = 15,12: 42
x = 1,9 x = 0,36
Bài 3: 
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 1 em làm 1 bài
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Giải
Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được là:
 342,3 : 6 = 57,05 (m)
 Đáp số: 57,05 m
TIẾNG VIỆT(BỔ SUNG)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 A.Mục tiêu:
 - Nhận biết được những chi tiết đơn giản, tiêu biểu đặc sắcvề ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn.
 - Hiểu khi quan sát viết 1 bài vẩnt người phải chọn lọc để đưa ra những chi tiết tiêu biểu.
B. Các hoạt động dạy học:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
25
5
25
3
I.Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo bài văn tả người ?
- Nhận xét cho điểm.
III. Dạy bài ôn.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu hoạt động nhóm.
- Gạch dưới những chi tiết tả ngoại hình.
- Nhận xét kết luận đúng.
Bài 2.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại cấu tạo bài văn tả người.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nêu.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS 1 nhóm thảo luận làm bài .
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu yêu cầu bài, lớp theo dõi.
- 4 HS 1 nhóm thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét .
Thứ ba ngày 15 tháng 11năm 2011.
BUỔI SÁNG: THỂ DỤC
Bài 25: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG
TRÒ CHƠI " AI NHANH VÀ KHÉO HƠN"
A) MỤC TIÊU:
- Chơi trò chơi " Ai nhanh và khéo hơn". Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an toàn.
- Ôn 5 động tác đã học và học mới động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
B) ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường; Phương tiện: Còi, vạch kẻ sân
C) NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 - 10 /
I. Phần mở đầu
1 - 2/
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Đội hình hàng ngang
1/
- Chạy xung quanh sân trường
1 - 2/
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
1 - 2/
- Trò chơi " Lăn bóng bằng tay"
18 - 22/
II. Phần cơ bản
- Đội hình hàng ngang
Lần 1
a) Ôn tập 5 động tác: Vươn thở, tay và chân, vặn mình và toàn thân.
- Tập lần lượt 5 động tác
Lần 2, 3
- Cán sự lớp hô học sinh tập, - quan sát, sửa sai
5 - 6 lần
b) Học động tác thăng bằng:
- Nêu tên và làm mẫu động tác ( L1: làm toàn bộ động tác, L2: vừa phân tích vừa làm mẫu chậm)
- Học sinh tập riêng từng động tác
- Học sinh tập, giáo viên hô
- Cán sự hô
7 - 8/
c) Ôn 6 động tác thể dục đã học:
- Học sinh tự tập theo tổ 
- Trình diễn từng tổ. Nxét
4 - 5/
c) Trò chơi vận động "Ai nhanh và khéo hơn"
- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi
- Đội hình hàng dọc
- Học sinh chơi thử
- Học sinh chơi.
- Quan sát nhận xét học sinh chơi.
- Tổng kết trò chơi.
4 - 6/
III. Phần kết thúc
- Đội hình hàng ngang
1 - 2/
- Đứng tại chỗ thả lỏng
2 - 3/
- Hệ thống lại bài
1- 2/
- Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A - Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Bảo vệ môi trường.
- Viết đoạn văn có đề tài gắn với bảo vệ môi trường.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
B - Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm, từ điển TV.
C – Các hoạt động dạy học
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
3
I.Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng. GV nhận xét bài làm của học sinh.
III. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
BT1: Gọi HS đọc bài
Gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học được thể hiện ngay trong đoạn văn.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật. Rừng Nam Cát Tiên là...
BT2: Gọi HS nêu YC bài tập.
- HD và YC HS làm viêc theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS chữa bài
BT3: GV nêu yc BT
- giải thích YC của BT
- GV giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét.
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, liên hệ GD.
- Nhắc HS viết chưa đạt đoạn văn về nhà hoàn chỉnh.
- Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết tác dụng của những từ nối ấy
BT1:Một HS đọc to yc BT( c ...  VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ NGOẠI HÌNH)
A.MỤC TIÊU:
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng nhóm, phấn viết.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I.Tổ chức
II.Bài cũ: 
- 2 HS trình bày dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới.
 a. GTB: 
- GV nêu yêu cầu tiết học
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 2HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài và 4 gợi ý trong SGK.
- GV mở bảng phụ,HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn.
 + Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
 + Nêu được, đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
 + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí
- HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát; viết đoạn văn; tự kiểm tra đoạn văn đã viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét, ghi điểm.
IV.Củng cố -Dặn dò.
- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học
- 2 HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS đọc lại gợi ý.
- HS trình bày viết đoạn văn.
- Trình bày miệng .Lớp nhận xét bài của bạn, bổ sung.
- Hs lắng nghe.
TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,..
A.MỤC TIÊU:
-Biết chia một STP cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
* HS làm BT1, 2(a,b), bài 3. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ, phấn viết.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I.Tổ chức
II.Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện:
a/ 3,44 : 4 b/ 46,827 : 9
- GV nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới.
 a. GTB : GV nêu yêu cầu tiết học.
 b. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ:
* Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ?
 213,8 10
 13 21,38
 38 
 80
 0
* Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ?
 89,13 100
 9 13 0,8913
 130
 300
 0 
*Qui tắc: ( SGK/66)
c. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm.
- HS nêu miệng cá nhân. GV nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính:
Bài 2a,b: 2 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét.
Bài 2c,d; Dành cho HS khá giỏi
Bài 3: HS nêu yêu cầu BT
- HS thảo luận nhóm 4.
- Trình bày kết quả.- GV nhận xét kết quả
IV.Củng cố - Dặn dò.
- HS nêu : Muốn chia một STP cho 10,100,1000, ta làm thế nào?
- Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy của số213,8 sang bên trái một chữ số ta cũng được 21,38
 213,8 : 10 = 21,38
* Nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng được 0,8913.
 89,13 : 100 = 0,8913
- 3-4 HS nhắc lại qui tắc.
- HS nêu miệng.
- Lớp nhận xét.
- HS tính nhẩm rồi so sánh KQ tính.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhám khác nhận xét, bổ sung.
KHOA HỌC
ĐÁ VÔI
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát , nhận biết đá vôi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình minh họa bài học trang 50-51 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I.Tổ chức.
II.Kiểm tra bài cũ :Các đồ dùng làm từ mây sắt gang ,thép có đặc điểm gì nổi bật ?
- GV nhận xét , ghi điểm.
III. Bài mới.
Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ giờ học 
 HĐ1:Quan sát thảo luận (làm việc với sgk) 
-Hoạt động nhóm đôi 
*GV yêu cầu hs trao đổi với bạn kề bên những thông tin liên hệ với gia đình mình ghi thông tin vào phiếu học tập của nhóm
trong hang đông phong Nha
HĐ2: quan sát và thảo luận,hoặc thí nghiệm 
Thí nghiệm 
Mô tả hiện tượng 
Kết luận 
1/,cọ sát hòn đá vôi vào một hòn đá cuội 
2 /nhỏ vài giọt giấm A-xít lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội 
*Chữa bài yêu cầu hs trình bày nội dung đã thảo luận và làm thí nghiệm ,gv nhận xét kết luận :
- Đá vôi không cứng lắm dưới tác dụng của a-xít thìđá vôi sủi bọt 
H Đ 3: Tổng kết bài học dặn dò 
- Qua bài học hôm nay em biết gì về đá vôi 
- Trên thực tế có thể dùng đá vôi để làm gì 
IV.Củng cố -Dặn dò.
- GV nhận xét .tiết học HDHS học ở nhà 
- HS trình bày trước lớp 
- Chia nhóm ngẫu nhiên theo vị trí 
- Các nhóm trình bày theo cặp 
hs khác đặt câu hỏi phát vấnvề nội dung nhóm bạn trình bày nếu chưa rõ ràng 
4-6 cặp hs hỏi đáp trước 
H-1 :Núi đá vôi ở vịnh Hạ Long 
H-2: Thạch nhũ đá trong hang động đá vôi
- HS trao đổi nhóm rồi khoảng 5 cặp đứng lên giới thiệu về thôngtin của nhóm mình 
- HS nghe và trả lời câu hỏi 
- Trình bày ý kiến của nhóm mình 
- Nhóm khác bổ sung thêm 
 LỊCH SỬ
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”.
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết: Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: 
+ CMTT thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng th. dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt tại thủ đô HN và các thành phố khác trong toàn quốc.
- Tự hào và yêu tổ quốc.
B. Chuẩn bị: Ảnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới.“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ bài học cho HS.
+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô HN.
+ Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần ntn?
+ Nêu suy nghĩ của em sau khi học bài này.
Hoạt động 2: Tiến hành toàn quốc kháng chiến.
Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946.
Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.
“Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?”.
Hoạt động 3: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
• Nội dung thảo luận.
Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào?
Noi gương quân và dân thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
Nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội qua một số ảnh tư liệu.
Giáo viên chốt.
IV.Củng cố - Dặn dò.
YC HS viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch.
- Giáo viên nhận xét, giáo dục.
- Học bài, ôn bài.
Chuẩn bị: Thu Đông 1947,VB mồ chôn giặc Pháp.
Nhận xét tiết học 
Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK 
Lớp nhận xét.
- Theo dõi, nắm nhiệm vụ học tập.
- Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp.
- Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận 
Đại diện nhóm phát biểu 
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Học sinh viết một đoạn cảm nghĩ.
- Phát biểu trước lớp.
- Nhận xét.
BUỔI CHIỀU: TOÁN(BỔ SUNG)
Ôn luyện : Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
A/YÊU CẦU:
 - HS tính thành thạo các phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên .
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
B/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
5
I.Tổ chức.
II.Bài cũ. `
III.Bài mới. 
1/Củng cố kiến thức:
-
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
7,44 : 6 47,5 : 25 0,1904 : 8
Bài 2: Tìm x
x 5 = 9,5 42 x = 15,12
 x = 9,5 : 5 x = 15,12: 42
x = 1,9 x = 0,36
Bài 3: 
IV/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 1 em làm 1 bài
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Giải
Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được là:
 342,3 : 6 = 57,05 (m)
 Đáp số: 57,05 m
TIẾNG VIỆT( BỔ SUNG)
Luyện tập tả người
 A/ MỤC TIÊU
 - HS hoàn thành bài văn, câu văn có hình ảnh, biết sử dụng từ ngữ tiêu biểu tả về người thân.
 - GDHS kính yêu người thân.
 B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bút dạ và một bảng phụ ghi một số câu văn hay.
 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
3
I.Tổ chức
II.Kiểm tra.
III.Bài mới.
1. Củng cố lí thuyết:
Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả người.
2. Hoàn thành bài viết:
H: Khi tả về người cần chú ý điều gì?
- GV giúp một số em yếu về cách viết tập làm văn.
- Đọc cho HS nghe một số bài viết hay rồi tự sữa bài của mình.
IV. Củng cố - Dặn dò
Nhận xte giờ học.
- HS nêu cấu tạo bài văn tả người.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS tự hoàn thành bài của mình
SINH HOẠT
NHẬN XÉT TUẦN 13.
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 13.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày NGVN. 
III. Kế hoạch tuần 14:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 14.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng điện, nước, chất đốt ; thực hiện BVMT và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
DUYỆT GIÁO ÁN
BGH
Tổ trưởng
`

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 2 BUOI TUAN 13.doc