Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 15

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 15

A. Mục tiêu:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

 -Hiểu nội dung:Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

 - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

*TT HCM: Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.

B. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.

C. Các hoạt động:

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15:
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011.
BUỔI SÁNG. TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
A. Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
 -Hiểu nội dung:Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
 - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
*TT HCM: Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
C. Các hoạt động:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
3
I.Tổ chức.
-HS chơi trò chơi
II.Kiểm tra. 
-Gọi HS đọc bài Hạt gạo làng ta và TLCH sgk.
-GV nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới. 
a/Giới thiệu
Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
b/Luyện đọc -Gọi HS khá đọc toàn bài.
c/Tìm hiểu bài:
-GV nêu câu hỏi:
+Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
+Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào?
+ Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện qua chi tiết nào?
+Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
* TT HCM: Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó?
+ Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ ?
-Giáo viên kết luận: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
-Bài văn cho em bíêt điều gì?
-GV ghi bảng nội dung.
-Gọi HS đọc nối tiếp bài.
-HS phát biểu.
d/Luyện đọc diễn cảm:
-GV nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 + 4.
+GV đọc mẫu.
+Y/c HS phát hiện từ nhấn giọng.
IV.Củng cố - Dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau. 
-Chơi trò chơi
-Học sinh lần lượt đọc bài.
-1 học sinh khá giỏi đọc.
-Lớp đọc thầm và tìm xem bài văn chia mấy đọan.
-
-Để dạy học.
-Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn người trong buôn.
-Cô giáo thực hiện rất nghiêm túc những nghi thức của dân làng – nhận con dao, cô giáo nhằm cây cột nóc chém một nhát thật sâu khiến già làng rất hài lòng khi xoa tay lên vết chém – Cô đã làm cho dân làng rất hài lòng, vui sướng khi nhìn thấy hai chữ “Bác Hồ” do chính tay cô viết.
-Mọi người im phăng phắc – Y Hoa viết xong – bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo – Ôi! Chữ cô giáo này. 
+ Cơ viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. 
-Ham học, ham hiểu biết, biết viết chữ, mở rộng hiểu biết.
-Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em mình được học hành thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu.
-2 HS nhắc lại.
-4 HS đọc.
-Lớp tìm giọng đọc của bài.
-Nhiều HS nêu.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đua đọc trước lớp.
-Lắng nghe và thực hiện.
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Biết:-Chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
-HS làm được BT1(a,b,c);BT2(a);BT3.
HS khá giỏi làm thêm được BT1(d),BT2(b,c);BT4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
B. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng nhóm.
+ HS: Vở nháp, SGK.
C. Các hoạt động:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đng của học sinh
3
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra.
a/ x + 1,6 = 86,4
b/ 32,68 x x = 99, 3472
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
III.Bài mới:
a/Giới thiệu Luyện tập.
b/Hướng dẫn luyện tập: 
	 Bài 1-Y/c HS đặt tính và tính.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
 -Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
Bài 2: -Y/c HS làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3: -HS đọc bài toán và tự làm.
-GV giúp HS chậm.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
-Y/c HS tự làm bài.
-GV nhận xét, sửa bài.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân.
Bài tập: Tìm x biết:
	(x + 3,86) x 6 = 24,36
IV.Củng cố -Dặn dò.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau
-2 HS thực hiện
-HS làm bài vào vở.
-4 HS làm bảng nhóm
HS nêu.
-HS làm bài vào vở.
-3 HS làm bảng nhóm:
a/ x x 1,8 = 72
x = 72 : 1,8
x = 40
b/ x = 3,57
c/ x = 14,28
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ.
1 lít dầu hỏa nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hỏa có là:
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
ĐS: 7 lít.
.-HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng:
218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033
-HS nêu
-HS thực hiện.
-Lắng nghe và thực hiện.
KHOA HỌC
THỦY TINH
A. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
- Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà.
B. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 54, 55 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
- 	HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.
C. Các hoạt động:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra.
Nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
-Xi măng có những ích lợi gì?
-Giáo viên nhận xét – cho điểm.
III. Bài mới
Giới thiệu bài: Thủy tinh.
-Hát
-2 HS nêu.
Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thủy tinh.
-Y/c HS thảo luận theo cặp, kể tên các đồ dùng làm bằng thủy tinh mà em biết?
-Gọi HS trình bày.
+Thủy tinh có tính chất gì?
+Nếu cô thả một chiếc cốc thủy tinh xuống nền nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
-HS thực hiện.
-Chai, lọ, ly, chén, bát, cửa sổ, lọ hoa, vật lưu niệm,
-Trong suốt, hoặc có màu, rất dễ vở, không bị gỉ.
-Cốc bị vỡ thành nhiều mảnh. Vì cốc bằng thủy tinh, khi va chạm nền nhà bằng chất rắn sẽ vỡ.
GV nhận xét, kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thủy tinh: cốc, chén, ly, những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.
Hoạt động 2: Các loại thủy tinh và tính chất của chúng:
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS đọc thông tin sgk và thực hành thí nghiệm.
-Mời HS trình bày.
-Y/c HS kể tên những đồ dùng được làm bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao?
-Các nhóm thực hiện.
-1 nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Thủy tinh thường: Bóng đèn, trong suốt, dễ vỡ, không bị gỉ, không cháy, không hút ẩm.
-Thủy tinh chất lượng cao: lọ hoa hoặc dụng cụ thí nghiệm: rất trong, chịu được nóng lạnh. Bền, khó vỡ.
-Thủy tinh thường: cốc, chén, mắt kinh, chai,
-Thủy tinh chất lượng cao: chai, lọ phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, ống nhòm.
-GV nhận xét, kết luận: Thủy tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và mốt số chất khác. Thủy tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng rất dễ vỡ. Thủy tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vở.
Hoạt động 3: Cách chế tạo và cách bảo quản
GV nêu câu hỏi:
+Người ta chế tạo đồ thủy tinh bằng cách nào?
+Nêu những cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh?
-GV nhận xét, kết luận.
Đun nóng chảy cát trắng và các chất khác rồi thổi thành hình dạng mình muốn.
-Để nơi chắc chắn.
-Không va đập vào vật rắn.
-Cẩn thận khi sử dụng.
3
IV.Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc bài học sgk.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Cao su
-2 HS đọc.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
BUỔI CHIỀU: 
 TOÁN(BỔ SUNG)
Ôn luyện: Phép chia
A/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách thực hiện phép chia số thập phan cho số thập phân, số thập phân cho số tự nhiên.
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
B/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra.
III.Bài mới
1/Củng cố kiến thức: 
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
17,15 : 4,9 0,2268 : 0,18 37,825 : 4,25 
Bài 2: Tìm x
X x 1,4 = 2,8 x 1,5 1,02 x X = 3,57 x 3,0
IV/Củng cố - Dặn dò.
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Hoàn thành bài tập SGK.
- 3 em lên bảng 
17,1,5 4,9 0,22,68 0,18 
 245 3,5 46 1,26
 0 108
 0
37,82,5 4,25 
 3825 8,9
 0
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
 X x 1,4 = 2,8 x 1,5 1,02 x X = 3,57 x 3,06
 X = 4,2 : 14 X = 10,9242 : 102
 X = 3 X = 10,71
TIẾNG VIỆT(BỔ SUNG)
Luyện tập
 A/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề hạnh phúc
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về chủ đề hạnh phúc.
- GDHS luôn đem lại hạnh phúc cho người khác.
B/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Bảng nhóm.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra.
III.Bài mới.
1/Củng cố kiến thức:
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ ở bài 4: 
2/ Hướng dẫn HS sửa đoạn văn
- GV đọc đoạn văn mẫu
- Chấm điểm một số bài rồi nhận xét
IV/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài
Lớp lắng nghe, theo dõi.
HS viết đoạn văn vào vở
- Sửa bài theo nhóm
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011.
BUỔI SÁNG: THỂ DỤC
BÀI 29: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
A) MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật.
- Chơi trò chơi " Thỏ nhảy". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
B) ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi, vạch kẻ sân
C) NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 - 10 /
I. Phần mở đầu
1 - 2/
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Đội hình hàng ngang
1/
- Chạy xung quanh sân trường
1 - 2/
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
3 - 4/
- Trò chơi “ Dẫn bóng”
18 - 22/
II. Phần cơ bản
- Đội hình hàng ngang
9 - 11 /
a) Ôn bài thể dục phát triển chung:
- Tập lần lượt 8 động tác
Lần 2, 3
- Cán sự lớp hô HS tập
- Quan sát, sửa sai
7 - 8/
- HS tự tập theo tổ 
- Trình diễn từng tổ. Nhận xét
4 - 5/
c) Trò chơi vận động " Thỏ nhảy"
- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi
- Đội hình hàng dọc
- HS chơi thử
- HS chơi.
- Quan sát nhận xét HS chơi.
- Tổng kết trò chơi.
4 - 6/
III. Phần kết thúc
- Đội hình hàng ngang
1 - 2/
- Đứng tại chỗ thả lỏng
2 - 3/
- Hệ thống lại bài
1- 2/
- Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC ...  giỏi làm thêm được BT2 (c).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
B. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng nhóm. 
+ HS: Vở nháp, SGK, vở.
C. Các hoạt động:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
2
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra.
-Tìm tỉ số của 75/300; 60/400 viết dưới dạng phần trăm..
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
III.Bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm.
a. Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm
-GV nêu bài toán như sgk.
-Y/c HS:
+Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường?
+Tìm thương của 315 : 600.
+Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia cho 100.
+Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm?
-GV nêu: các bước trên chính là bước ta đi tìm tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS toàn trường.
-Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS toàn trường là 52,5%.
-Ta có thể viết gọn các phép tính trên như sau:
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
-Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600?
-Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
* Ví dụ 2:
-GV nêu bài toán như sgk.
-Y/c HS làm bài.
-GV nhận xét.
b. Luyện tập
Bài 1: Y/c HS tự làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-GV nhận xét, kết luận.
Bài 2:	
-HS đọc yêu cầu và tự làn bài.
-GV giúp HS yếu
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 3 Gọi HS đọc bài tóan.
+Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần số học sinh cả lớp ta làm thế nào?
-Y/c HS làm bài.
-GV giúp HS yếu.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét
IV. Củng cố
-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện
-HS thực hiện:
-315 : 600
-0,525
-0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100
-52,5%
-Tìm thương của 315 và 600
-Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm vào bên phải.
-3 HS đọc.
-HS làm bài vào nháp.
-1 HS lên bảng:
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
2,8 : 80 = 0,035 = 3,5%
ĐS: 3,5%.
-HS làm bài vào vở.
-Nhiều HS nêu:
0,75 = 75%
0,3 = 30%
0,234 = 23,4%
1,35 = 135%
-HS làm bài vào vở.
-3 HS làm bảng lớp:
a/ 19 : 30 = 0,6333 = 63,33%
b/ 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
c/ 1,2 : 36 = 0,0333 = 3,33%
-1 HS đọc.
-Tìm tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và học sinh cả lớp.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ:
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là:
13 : 2,5 = 0,52 = 52%
ĐS: 52%
-2 HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
KHOA HỌC
CAO SU
A. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng ,cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. Kể tên
các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Có ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 56, 57.
 Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp.
- Học sinh : SGK. Một số đồ vật làm bằng cao su.
C. Các hoạt động:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra.
III.Bài mới.
1. Hoạt động khởi động: 
Nêu tính chất của thủy tinh?
-Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thủy tinh mà em biết?
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Hoạt động chính 
Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su.
Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng cao su mà em biết?
HS nêu: ủng, dép, nệm, quả bóng, dây thung, .
Nhận xét, kết luận: Trong cuộc sống có rầt nhiều đồ dùng được làm bằng cao su
Hoạt động 2: Tính chất của cao su. Trong cuộc sống có rầt nhiều đồ dùng được làm bằng cao su. Vậy cao su có tính chất gì?
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c các nhóm thảo luận, quan sát, mô tả và ghi kết quả quan sát.
+Nhóm 1 + 2: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.
+Nhóm 3+4: Kéo căng sợi dây thung rồi thả ra.
+Nhóm 5 +6: Thả một đoạn dây thung vào chén có nước.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: 
-GV thực hiện tiếp thí nghiệm 4: Mời 1 HS cầm dây cao su một đầu. Đầu kia GV bật lửa. Em có thầy nóng tay không? Điều đó chứng tỏ điều gì?
-Qua các thí nghiệm trên, cao su có những tính chất gì?
-Các nhóm thực hành thí nghiệm.
-HS nêu.
+Khi ném quả bóng xuống nền nhà, thấy quả bóng nẩy lên. Cao su có tính đàn hồi.
+Sợi dây dãn ra rồi trở về hình dạng ban đầu.
+Thả vào nước không có hiện tượng gì xảy ra. Cao su không tan trong nước.
-Tay không bị nóng. Cao su dẫn nhiệt kém.
-Cao su có tính đàn hồi, không tan trong nước, cách nhiệt.
Nhận xét, kết luận: Cao su có hai loại: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ. Cao su có tính đàn hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước và trong một số chất lỏng khác
Hoạt động 3: Công dụng và cách bảo quản cao su
-Y/c HS thảo luận theo cặp, trả lời hai câu hỏi:
+Cao su thường được sử dụng để làm gì?
+Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
-HS trao đổi theo cặp.
-HS trình bày
3
IV. Hoạt động kết thúc.
-Đọc mục bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ(Nhớ- viết): 
 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CỐ GIÁO
A. Mục tiêu: 
-Nghe viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: Vở nháp, SGK, vở.
C. Các hoạt động:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra.
 -Gọi HS lên bảng viết từ có chứa tiếng có vần ao/au.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Nêu mục đích tiết học.
b. Hướng dẫn viết chính tả
-Gọi HS đọc đoạn cần viết.
-Đoạn văn cho em biết điều gì?
-Y/c HS tìm từ khó, phân tích từ khó và đọc lại từ khó.
-GV nhắc cách trình bày, tư thế ngồi viết.
-GV đọc bài cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS kiểm tra.
-Y/c HS mở sgk cùng sóat lỗi.
-GV thu và chấm bài.
-Gv nhận xét bài chấm.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 2b
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS thảo luận và ghi kết quả vào VBT.
-Gọi HS nêu kết quả.
-GV nhận xét, kết luận.
d. Hướng dẫn làm bài tập 3b
-Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr.
IV. Cũng cố - Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng viết lại từ viết sai.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-HS thực hiện
-1 HS đọc.
-Lớp đọc thầm
-Tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.
-HS nêu từ khó: Y Hoa, phăng phắc, 
-HS phân tích và viết từ khó.
-HS đọc từ khó.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lỗi.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Các nhóm thực hiện.
-1 nhóm ghi vào giấy to.
+Bỏ: bỏ đi, bõ công
+Bẻ cành – bẽ mặt.
+Rau cải – tranh cãi
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS nêu.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
BUỔI CHIỀU: TOÁN(BỔ SUNG)
 LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
A- Mục tiêu:
	- Rèn kỹ năng giải toán về tỉ số phần trăm: Tìm tỉ số phần trăm của hai số, biết cách tính 1 số phần trăm của 1 số. Cách tìm 1 số khi biết một số phần trăm của nó
	- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
B- Đồ dùng dạy học:
-GV:Hệ thống bài tập dành cho học sinh.
-Hs: vở , nháp.
C- Hoạt động dạy và học:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
3
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra.
III.Bài mới.
a) Học sinh yếu hoàn thành chương trình.
b) Bài tập:
 Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của:
a) 25 và 40 b) 1,6 và 80 c) 0,4 và 32
d) 2 và 3 
 Lưu ý Nếu tỉ số % là STP thì chỉ lấy đến 2 số ở phần TP
 Bài 2: 
Khối lớp 5 của một trờng TH có 150 HS, trong đó có 52% là HS gái. Tính số HS trai của trường?
Bài 3:
Một người bán 4 cái đồng hồ lãi 120 000 đồng. Số lãi đó bằng 20% tiền vốn.Tính số tiền vốn?
IV. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ
-Hát.
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm nháp, 4 Hs chữa bài trên bảng lớp,nhận xét,bổ sung.
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng.
- Nhận xét
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Nêu cách giải
-Hs lên bảng,lớp làm vở, - Nhận xét, nêu KQ, chữa bài. 
TIẾNG VIỆT( BỔ SUNG)
ÔN TẬP 
A. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục ôn tập củng cố cho học sinh về tập đọc và học thuộc lòng
- Giúp học sinh hệ thống hoá được các bài đọc thuộc các chủ đề nào, tác giả, nội dung chính của bài
B. Đồ dùng dạy học
- GV:sgk
- HS:sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy và học
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra.
III.Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn ôn tập
a) Đọc bài:
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
b) Ôn tập:
- Nêu yêu cầu cho học sinh hệ thống các bài học theo chủ đề và nêu tên tác giả, nội dung chính của bài
IV.Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Tiếp tục ôn bài và chuẩn bị cho bài học sau
- Hát
- HS luyện đọc. 
- HS lên trình bày bài .
- Tiếp nối học sinh nêu
*Chuyện Một khu vườn nhỏ của Văn Long
* Tiếng vọng của Nguyễn Quang Thiều(t)
* Mùa thảo quả của Ma Văn Kháng(văn)
* Hành trình của bày ong của Nguyễn Đức Mậu(thơ)
* Người gác rừng tí hon của Nguyễn Thị Cẩm Châu(văn)
* Trồng rừng ngập mặn của Phan Nguyên Hồng(văn)
* Chuỗi ngọc lam – Phun-tơn O-xlơ (văn)
* Hạt gạo làng ta – TĐKhoa (thơ)
* Buôn Chư-Lênh đón cô giáo – Hà Đình Cẩn (văn)
* Về ngôi nhà đang xây - Đồng Xuân Lan (thơ)
* Thầy thuốc như mẹ hiền – Trần Phương Hạnh (văn)
* Thầy cúng đi bệnh viện – Nguyễn Lăng (văn)
SINH HOẠT
Nhận xét tuần 15.
A/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
B/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
C/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
DUYỆT GIÁO ÁN
BGH
Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 2 BUOI TUAN 15.doc