Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 18

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 18

I/ Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc lòng 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3.

* HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ , bài văn ;nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài

II/ Đồ dùng dạy học:

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sãn bảng nội dung BT2.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Anh văn
Tiết 4: Tiếng việt
Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 1)
I/ Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc lòng 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3. 
* HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ , bài văn ;nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sãn bảng nội dung BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
HĐ1. Giới thiệu bài: 1’
Nờu MĐYC của tiết học
HĐ 2. Kiểm tra Tập đọc: 14-15’
a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp.
b) Tổ chức kiểm tra:
- GV nờu tiờu chớ đỏnh giỏ , ghi điểm
- GV gọi từng HS lờn chơi cõu cỏ, trỳng con cỏ cú mang số nào thỡ đọc bài và trả lời theo thứ tự bài Tập đọc đú.
-Từng HS lờn bốc thăm chọn bài( Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2’ )
- HS đọc + trả lời cõu hỏi.
HSKG nhận biết được biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- GV cho điểm.
HĐ 3. Lập bảng thống kờ: 8-10’
- HS đọc yờu cầu đề .
Cần thống kờ cỏc bài tập đọc theo nội dung ntn?
Như vậy, cần lập bảng thống kờ gồm mấy cột dọc?
Bảng thống kờ gồm mấy dũng ngang?
- Thống kờ theo 3 mặt: Tờn bài – Tỏc giả - Thể loại
-Bảng thống kờ cú 4 cột dọc ( cú thờm cột thứ tự)
- Cú bao nhiờu bài tập đọc thỡ cú bấy nhiờu hàng ngang.
- GV chia lớp thành 4 nhúm và phỏt bảng cho HS làm bài.
- Cỏc nhúm làm bài vào bảng
- HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại.
HĐ 4. Nờu nhận xột về nhõn vật : 6-7’
- HS đọc yờu cầu đề bài 3.
- HS làm bài cỏ nhõn.
-Trỡnh bày bài của mỡnh.
_-Lớp nhận xột.
- GV nhận xột, chốt lại.
HĐ 5. Củng cố, dặn dũ: 1-2’
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà luyện đọc thờm.
Tiết 5: Toán
 Diện tích hình tam giác
I/ Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác 
- Bài tập cần làm: 1 
-Khuyến khích HS khá, giỏi làm tất cả các BT.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ, bộ đồ dùng học Toán
- Học sinh: Sách vở, bộ đồ dùng học Toán
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Bài cũ
B. Giới thiệu bài
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Cắt ghép hình tam giác:
 - GV hướng dẫn:
+ Lấy một hình tam giác.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
+ Dùng kéo cắt thành 2 phần
+ Ghép 2 mảnh vào tam giác còn lại 
+ Vẽ đường cao EH
* So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
 - Yêu cầu HS so sánh
+ Hãy so sánh chiều dài D C của h-c-n và độ dài đáy D C của hình tam giác?
+ Hãy so sánh chiều rộng AD của h-c-n và chiều cao EH của hình tam giác?
+ Hãy so sánh DT của hình ABCD và EDC?
* Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác
 - GV giới thiệu: Như chúng ta đã biết AD = EH thay EH cho AD thì có S hình chữ nhật là: DC x EH
Diện tích của tam giác EDC bằng nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có S tam giác là: (DCxEH): 2 Hay 
+ DC là gì của hình tam giác EDC?
+ EH là gì của hình tam giác EDC?
+Vậy muốn tính diện tích của hình tam giác chúng ta làm như thế nào?
 - Gv giới thiệu công thức:
h
 a 
* Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
 GV nhận xét.
Bài 2:
+ Em có nhận xét gì về đơn vị đo của độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác?
+ Trước khi tính chúng ta cần phải làm gì?
Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
 GV nhận xét, cho điểm
5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- HS làm theo hướng dẫn.
E
 D H C
HS thảo luận cặp. Đại diện trình bày.
- Bằng nhau 
AD = EH
S tam giác =S hình chữ nhật.
HS theo dõi.
- Là đáy của tam giác EDC.
- Là chiều cao của tam giác EDC.
- Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
HS nêu các kí hiệu của công thức.
S: Là diện tích
a: là độ dài đáy của hình tam giác
h: là độ dài chiều cao của hình tam giác
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
a) Diện tích của hình tam giác là:
8 x 6 : 2 = 24(cm2)
b) Diện tích của hình tam giác là:
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
- HS đọc đề.
2 HS nêu: Độ dài đáy và chiều cao không cùng một đơn vị đo
- Phải đổi đơn vị đo
 - HS thảo luận làm bài.
a) 24 dm = 2,4 m
Diện tích của hình tam giác là:
5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b) Diện tích của hình tam giác là:
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
- 1 HS nêu quy tắc tính S tam giác?
buổi chiều
Tiết 1: Lịch sử: ôn tập học kì 1
GV cho học sinh ôn kiến thức đã học ở học kì 1
Tiết 2: Luyện Toán
 Diện tích hình tam giác
I.Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng tính diện tích hình tam giác
II.Hoạt động dạy học
1.GV hướng dẫn HS làm BTTN trang 68
Bài 1: HS đọc yêu cầu
-BT yêu cầu ta làm gì?
-Yêu cầu HS nêu lại qui tắc tính diện tích hình tam giác
-Yêu cầu HS vận dụng qui tắc và tự làm
-Nhận xét bài trên bảng
-Tính diện tích hình tam giác
-2-3 HS nêu
-1HS làm bảng-lớp làm vở luyện
-Lớp đối chiếu chữa bài của mình
Độ dài đáy
 Chiều cao
 Diện tích
 18 cm
5 m
9 cm
m
81 cm2
 m2
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT
- Gọi 1 HS nêu để chữa trước lớp
- Nhận xét-kết luận câu trả lời đúng: a. S b. Đ
Bài 3: 
- HS đọc đề và quan sát hình vẽ
+ Đáy BC là bao nhiêu? + ...5 + 10 = 15 cm
+ Chiều cao là bao nhiêu? + 7,5 cm
 -1 HS giải bảng-lớp giải vở luyện
 A Bài giải
 1 dm = 10 cm
 Cạnh đáy BC dài là:
 5 + 10 = 15 ( cm )
 B 5cm H 1dm C Diện tích tam giác ABC là:
 15 x 7,5 : 2 = 56,25 ( cm2 )
 Đáp số: 56,25 cm2
2. Nhận xét giờ
Tiết 3: luyện tiếng việt
I/ Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc lòng 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3. 
* HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ , bài văn ;nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài
- GDKNS: kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin (lập bảng thống kờ theo yờu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tỏc làm việc nhúm, hoàn thành bảng thống kờ.
II/ Các hoạt động dạy học:
HĐ 1. Kiểm tra Tập đọc: 14-15’
a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp.
-Từng HS lờn bốc thăm chọn bài( Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2’ )
b) Tổ chức kiểm tra:
- GV nờu tiờu chớ đỏnh giỏ , ghi điểm
- HS đọc + trả lời cõu hỏi.
HSKG nhận biết được biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- GV gọi từng HS lờn chơi cõu cỏ, trỳng con cỏ cú mang số nào thỡ đọc bài và trả lời theo thứ tự bài Tập đọc đú.
HĐ 2: Nhận xột, và cho HS khỏ giỏi đọc diễn cảm cỏc bài tập đọc (15’)
- HS đọc
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
TIẾT 1: TIN HỌC
Tiết 2: Toán
 Luyện tập
I/ Mục tiêu: Biết:
 - Tính diện tích của hình tam giác.
 - Tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó.
 - Bài tập cần làm: 1; 2;3. 
 -Khuyến khích HS khá, giỏi làm tất cả các BT. 
II/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
- 1HS lờn làm BT2.
Bài 1: 
Bài 1: HS ỏp dụng quy tắc tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2);
b) 16dm = 1,6m; 5,3 x 1,6 : 2 = 4,24 (m2)
Bài 2: Hướng dẫn HS quan sỏt từng hỡnh tam giỏc vuụng rồi chỉ ra đỏy và đường cao, chẳng hạn: Hỡnh tam giỏc vuụng ABC coi AC là đỏy thỡ AB là đường cao tương ứng và ngược lại coi AB là đường cao tương ứng.
Bài 2: HS quan sỏt từng hỡnh tam giỏc vuụng rồi chỉ ra đỏy và đường cao.
Bài 3: 
Bài 3: 
Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh tam giỏc vuụng:
+ Coi độ dài BC là độ dài đỏy thỡ độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tớch hỡnh tam giỏc bằng độ dài đỏy nhõn với chiều cao rồi chia 2:
- Ghi vở
- Muốn tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng, ta lấy tớch độ dài hai cạnh gúc vuụng chia cho 2.
a) Diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng ABC:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng DEG:
Bài 4:
a) Đo độ dài cỏc cạnh hỡnh chữ nhật ABCD:
Bài 4: Dành cho HSKG
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
A
4cm
B
D
C
3cm
A
4cm
B
D
C
3cm
 Diện tớch hỡnh tam giỏc ABC là:
	4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Đo độ dài cỏc cạnh hỡnh chữ nhật MNPQ và cạnh ME.
M
1cm E
N
Q
P
3cm
4cm
MN = QP = 4cm
Diện tớch hỡnh chữ nhật MNPQ là:
MQ = NP = 3cm
4 x 3 = 12 (cm2)
ME = 1cm
Diện tớch hỡnh tam giỏc MQE là:
EN = 3cm
3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tớch hỡnh tam giỏc NEP là:
3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tớch hỡnh tam giỏc MQE và hỡnh tam giỏc NEP là:
1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
Diện tớch hỡnh tam giỏc EQP là:
12 - 6 = 6 (cm2)
Chỳ ý: Cú thể tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc EQP như sau:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
3. Củng cố dặn dũ : 1-2’
Nhắc lại cỏch.tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
TIẾT 3: Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I/MUẽC TIEÂU: 	
Kieỏn thửực: Neõu ủieàu kieọn ủeồ 1 soỏ chaỏt coự theồ chuyeồn tửứ theồ naứy sang theồ khaực. Keồ teõn moọt soỏ chaỏt ụỷ theồ raộn, theồ loỷng, theồ khớ, keồ teõn 1 soỏ chaỏt coự theồ chuyeồn tửứ thể naứy sang theồ khaực.
Kú naờng: Phaõn bieọt 3 theồ cuỷa chaỏt. Neõu ủửụùc vớ duù veà 1 soỏ chaỏt ụỷ theồ raộn, theồ loỷng, theồ khớ.
Thaựi ủoọ: Reứn khaỷ naờng phaựn ủoaựn nhanh – thớch tỡm hieồu khoa hoùc..
II/CHUAÅN Bề: 
GV: Boọ phieỏu ghi teõn caực chaỏt ụỷ theồ raộn, theồ loỷng, khớ. Moói phieỏu ghi teõn 1 chaỏt.
HS: Xem trước bài
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG: 
1. Ổn ủũnh: Khởi động (1phút)
2. Kieồm tra : Khụng kiểm tra
3. Daùy baứi mụựi :
a/Giụựi thieọu baứi : (1 phút)
 Sửù chuyeồn theồ cuỷa chaỏt
b/Tỡm hieồu baứi :
Hẹ 1: Troứ chụi tieỏp sửực :phaõn bieọt 3 theồ cuỷa chaỏt (7 phỳt)
- Chia lụựp thaứnh 2 ủoọi
HD caựch chụi 
GV daựn leõn baỷng (2 baỷng 3 theồ cuỷa chaỏt)
- Tieỏn haứnh chụi
GV + HS kieồm tra laùi tửứng taỏm phieỏu- nhaọn xeựt keỏt quaỷ.
Baỷng ba theồ cuỷa chaỏt
Lớp hỏt
Nhắc lại tựa
Moói ủoọi 5-6 em chụi
Laàn lửụùt tửứng ngửụứi ụỷ moói ủoọi leõn ruựt 1 phieỏu baỏt kỡ ủoùc noọi dung phieỏu roài daựn taỏm phieỏu ủoự leõn coọt tửụng ửựng treõn baỷng.
Theồ raộn
Theồ loỷng
Theồ khớ
Caựt traộng
ẹửụứng
Nhoõm
Nửụực ủaự
Muoỏi
Coàn
Daàu aờn
Nửụực
Xaờng
Hụi nửụực
Oxy
Nitụ
HĐ2: Troứ chụi : Ai nhanh ai ủuựng (7 phỳt)
HS nhaọn bieỏt ủửụùc ủaởc ủieồm cuỷa chaỏt raộn, chaỏt loỷng vaứ chaỏt khớ.
GV phoồ bieỏn caựch chụi vaứ lua ... 
b) Giảng bài.
*Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Vẽ hình “cái thang” sgk.
gđưa hình vẽ hình thang ABCD 
Hình thang có : - Cạnh đáy AB và CD
 - Cạnh bên AD và BC
*Nhận dạng một số đặc điểm của hình thang
? Đặc điểm hình thang?
+ Hình thang có mấy cạnh?
+ hai cạnh nào song song với nhau?
- Học sinh quan sát g hình thang.
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ 4 cạnh
+ AB // DC g học sinh tự nhận xét.
* Kết luận: Hình thang có một cặp đối xứng song song gọi là 2 đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB): hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên (BC và AD)
- Giáo viên giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang.
(độ dài AH)
g Đặc điểm hình thang (Giáo viên kết luận)
3.Luyện tập
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên chữa và kết luận:
+ Hình 3 không phải là hình thang.
Bài 2: 
- Giáo viên vẽ hình lên bảng.
- Giáo viên chữa và nhận xét: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 4:
- Giáo viên giới thiệu hình thang vuông.
- Giáo viên kết luận: Hình thang vuông có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy. 4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ và chuẩn bị bài sau
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm cá nhân.
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh làm cá nhân.
+ Vài học sinh chữa.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vuông.
tiết 2: Đạo đức
 Thực hành giữa học kỡ I
I. Mục tiêu:
	ôn tập các kiến thức đã học ở 8 bài đạo đức đã học.
	Thực hành các kĩ năng trong các bài đã học
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
HĐ1 : Ôn bài 1, 2,3.
-Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
_ Nêu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm?
-Em hiểu câu nói " Có chí thì nên" như thế nào?
-GV chốt ý chính.
HĐ2 : Ôn bài 4
-Nêu những việc cần để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
HĐ3 : Ôn bài 5, 6,7
- Bạn bè cần đói xử với nhau như thế nào?
- Với người già và các em nhỏ em cần thể hiện thế nào?
-Với phụ nữ chúng ta cần có thái độ thế nào ? vì sao?
-GV tiểu kết
HĐ 4: Ôn bài 8
Khoanh vào chữ cái thích hợp trước ý em cho là đúng
a) Hợp tác với người xung quanh là rất quan trọng.
b) Hợp tác là thể hiện sự yếu kếm của mình.
c) Trong hợp tác cần lắng nghe ý kiến của nhau.
- Gọi HS trình bày.
3 Củng cố dăn dò
 Ôn bài và thực hiện các kĩ năng đã học.
-Cố gắng học tập , rèn luyện
- Suy nghĩ trước khi hành động , làm việc đến nơi đến chốn, có trách nhiệm về việc làm của mình...
-2 HS nêu ý kiến.
-HS nêu những việc cần làm:
 + Giữ gìn nề nếp tốt
 + Cố gắng học tập
 +Thăm mộ tổ tiên vào những dịp lễ tết...
-Đoàn kết thương yêu giúp đỡ nhau...
-Quan tâm ,giúp đỡ....
Có thái độ tôn trọng vì ...
-HS đọc yêu cầu ,khoanh vào ý đúng
- Khoanh vào ý a và ý c
tiết 3: Tiếng Việt
 Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 5)
I/ Mục tiêu:
 Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần ( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết câu hỏi của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Khoảng 1/2 số HS trong lớp.
Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến khích các em đọc tốt.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu BT.
- GV gợi ý.
H: Em viết thư cho ai, người ấy đang ở đâu?
H: Dòng đầu thư em viết thế nào?
H: Em xưng hô với người thân thế nào?
- Yêu cầu HS viết.
- GV gọi 1 số HS đọc bức thư của mình viết.
- Gọi HS phát biểu,
- Nhận xét câu trả lời đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục viết thư.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2 phút. HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Cả lớp theo dõi, xác định yêu cầu BT
- HS nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3.
- HS làm bài cá nhân.
Phần nội dung thư nên viết: 
Kể lại kết quả học tập của em, đầu thư thăm hỏi tình hình sức khỏe, cuộc sống người thân, nội dung chính em kể về kết quả học tập, rèn luyện sự tiến bộcủa em trong học kì và quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ trong học kì 2.
Cuối thư em viết lời chúc, lời hứa hẹn, chữ kí và kí.
HS thực hiện.
tiết 4: Tiếng việt
 Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 6)
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc lòng 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: BT1 viết sẵn các bài TĐ, HTL.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Khoảng 1/2 số HS trong lớp.
Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, cho điểm. GV động viên khuyến khích các em đọc tốt.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân trên phiếu.
- Gọi HS nối tiếp trình bày câu trả lời của mình, 
Câu a GV cho nhiều HS đọc câu văn của mình.
Nhận xét câu trả lời đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học và làm bài tiết 7, 8.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2 phút.HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu
- 4 HS nối tiếp nhau đọc câu văn miêu tả của mình.
Chữa bài: 
a/ Từ Biên giới.
b/ Nghĩa chuyển.
c/ Đại từ xưng hô.
d/ HS viết theo cảm nhận của bản thân.
HS thực hiện.
Buổi chiều 
Luyện toán
Tự kiểm tra cuối kì i
I.Mục tiêu
	Kiểm tra việc nắm kiến thức đã học ở học kì I
II.Nội dung, phương
1.Giới thiệu bài
2.GV nêu yêu cầu
 Yêu cầu HS mở vở luyện trang 71. yêu cầu HS tự làm bài
 GV bao quát chung
3. Thu chấm .
4. Củng cố -dặn dò
 Về ôn lại những kiến thức đã học.
 Nhận xét tiết học.
-HS làm bài
Luyện tiếng việt
Luyện tập tả người
I. Mục tiêu
Viết được một bài văn tả cô lao công đang làm việc.
III Nội dung, phương pháp
A) Kiểm tra bài cũ:
 Nêu cấu tạo cơ bản của một bài văn tả người
 Nhân xét.
B) bài mới:
1.GV ghi đề : Tả một cô lao công đang làm việc
-Gọi HS đọc đề.
2. Hướng dẫn HS làm bài.
 -Nêu bố cục một bài văn tả người.
Lưu ý: chọn chi tiết tiêu biểu để tả làm nổi bật hình ảnh cô lao công
 - Khuyến khích HS viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng
3 Hs làm bài
- Gọi HS đọc bài viết.
- Gọi HS khác nhận xét.
-GV bổ sung , sửa lỗi cho HS.
3 Củng cố - Dặn dò :
 -Nhắc lại cấu tạo một bài văn tả người.
 Nhận xét tiết học.
2 HS nêu.
-HS đọc đề.
-HS nêu:
- Học lựa chọn chi tiết ,viết nhanh dàn ý ra nháp
-3 hS đọc bài viết.
- HS khác nhận xét
- 1 HS nhắc lại.
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
tiết 1: Toán 
Ôn tập cuối học kì 1. 
Tiết 2: Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 7)
I Mục tiêu:
	Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng học kì I( nêu ở tiết 1 ôn tập)
II.Chuẩn bị : Bài kiểm tra phô tô
III. Nội dung -Phương pháp
1, GV phát đề.
2,HS làm bài: Gv đọc cho HS viết chính tả.
 HS làm văn
3, Thu bài, nhận xét.
tiết 3: Tiếng Việt
Kiểm tra thử bài ễn tập Tiết 8
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI :
+ Nghe – viết đỳng bài CT (tốc dộ viết khoảng 95 chữ/15 phỳt, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ ( văn xuụi)
+ Viết được bài văn tả người theo nội dung, yờu cầu của đề bài.
II.Chuẩn bị :Bài kiểm tra phô tô.
III. Nội dung - Phương pháp
1, GV phát đề.
2,HS làm bài: Gv đọc cho HS viết chính tả.
 HS làm văn
3, Thu bài, nhận xét.
tiết 4: 	 Kĩ thuật
THỨC ĂN NUễI GÀ(T2)
I/MUẽC TIEÂU :
Kieỏn thửực: Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà taực duùng vaứ sửỷ duùng thửực aờn nuoõi gaứ.
Kú naờng: Bieỏt lieõn heọ thửùc teỏ ủeồ neõu teõn vaứ taực duùng chuỷ yeỏu cuỷa 1 soỏ thửực aờn ủửụùc sửỷ duùng nuoõi gaứ ụỷ gia ủỡnh hoaởc ủũa phửụng.
Thaựi ủoọ: Coự yự thửực nuoõi gaứ, chaờm soực gaứ, vaọn duùng baứi hoùc vaứo thửùc teỏ.
II/ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
	- GV: Tranh aỷnh maàu moọt soỏ loaùi thửực aờn- baỷng quay .
	 Phieỏu hoùc taọp .	- Phieỏu ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp .
 - HS: Xem trước bài
III/HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
1. OÅn ủũnh: Nhắc trật tự (1 phút)
2.Kieồm tra: (3 phút)
Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự.
3.Hưụựng daón oõn taọp: 
Hẹ1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp (17 phút)
Toồ chửực : troứ chụi hoùc taọp
- Trửùc quan: baỷng quay kieỏn thửực (goàm 5 oõ tửụng ửựng 5 chaỏt).
ẹaựnh giaự keỏt quaỷ –qua cuoọc chụi.
Hẹ2: Hẹ caự nhaõn (12 phút)
- GV photo phieỏu baứi taọp 1 vaứ 3 trong Saựch thửùc haứnh KT.
GV daựn 2 tụứ phieỏu lụựn leõn baỷng.
- GV + caỷ lụựp nhaọn xeựt
- GV thu nhaọn keỏt quaỷ laứm baứi cuỷa Hs
C.Toồng keỏt: (3 phút)
H : Baứi oõn taọp cuỷng coỏ kieỏn thửực naứo?
- Lieõn heọ: Gẹ em cho gaứ aờn gỡ?
- GDHS: chaờm soực gaứ nuoõi- Khoõng aờn thũt gaứ bũ beọnh.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chỳ ý
2 em:
Neõu caực nhoựm thửực aờn nuoõi gaứ?
=>Chaỏt ủaùm- boọt ủửụứng – khoaựng. Vitamin-thửực aờn toồng hụùp.
- Thi ủua theo 2 daừy baứn.
- Moói toỏp 3 em leõn thi .
- Tửứng em cuỷa moói ủoọi leõn quay – Muừi teõn chổ vaứo nhoựm thửực aờn naứo –Hs phaỷi neõu ủửụùc taực duùng cuỷa caực chaỏt coự trong thửực aờn ủoự.
- Moói caõu traỷ lụứi ủuựng ủửụùc ghi 1 ủieồm..
- HS laứm baứi vaứo phieỏu.
- 2 em leõn sửỷa baứi taọp.
- Hs ủoồi phieỏu ủaựnh giaự keỏt quaỷ.
- Caực nhoựm thửực aờn nuoõi gaứ.
Taực duùng cuỷa tửứng nhoựm thửực aờn.
tiết 5: anh văn
tiết 6: sinh hoạt lớp 
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 18
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung
1.Nhận xét các nề nếp trong tuần
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Phổ biến kế hoạch tuần tới
 - Duy trì các nề nếp đã đạt được.
 - Duy trì nề nếp VSCĐ
 - Vệ sinh lớp sạch sẽ.
 - Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm cao trong học tập.
 - Chăm sóc bồn cây đã được phân công.
 - Hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng 22/12
3. Văn nghệ :
- Hát về anh bộ độ Cụ Hồ.
- Thi tiếng hát dân ca trong lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 T18 co buoi chieu.doc