I/Yêu cầu cần đạt:
- HS đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
- Đọc được từ và các câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng
- Tích hợp GDBVMT vào nội dung bài luyện nói.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa : lưỡi xẻng, trống chiêng
- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói.
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 CHÀO CỜ Sinh hoạt đầu tuần -----------------------------¯------------------------------ HỌC VẦN eng- iêng I/Yêu cầu cần đạt: - HS đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng - Đọc được từ và các câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng - Tích hợp GDBVMT vào nội dung bài luyện nói. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa từ khóa : lưỡi xẻng, trống chiêng - Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói. III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ: ung-ưng - Gọi hs đọc bài trong SGK. GV hỏi lại vần, tiếng từ bất kỳ. NX ghi điểm. - GV đọc cho 1em lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con: ung- ưng, bông súng, sừng hươu. Hs yếu đọc và viết: ung, súng, ưng, sừng III/ Dạy học bài mới : Tiết 1 a1/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu vần : eng, iêng GV viết bảng, HS đọc theo GV b/ Dạy vần mới: . Vần eng : * Nhận diện, phân tích, so sánh - Nhận diện: GV viếc vần eng và hỏi: Vần eng có mấy âm ? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - HS vần eng có 2 âm, e và ng , e trước ng sau .HS yếu nhắc lại - So sánh eng và ưng : + Giống nhau : ng sau + Khác nhau : eng có e, ưng có ư đứng trước. HS yếu nhắc lại * Đánh vần đọc – ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần được cho cô? - GV đánh vần mẫu : h/d đánh vần eng: e – ngờ - eng - HS: CN – N –L. - GV, HS chỉnh sửa cách đánh vần. - GV: Cho HS lấy vần eng từ bộ chữ ghép vào bảng gài. - HS:eng - GV: Thêm x dấu hỏi tạo tiếng mới. - HS: xẻng GV ghi bảng. - GV: Kiểm tra bảng cài, yêu cầu HS phân tích tiếng xẻng - HS: tiếng xẻng có x trước vần eng sau, dấu hỏi trên e. HS yếu nhắc lại - GV h/d HS đánh vần , đọc mẫu ( xờ - eng - xeng - hỏi - xẻng ) - HS đánh vần: CN - N - L . - Gv đưa tranh : lưỡi xẻng : hỏi tranh vẽ gì ? HS ( lưỡi xẻng ) - GV ghi bảng giáo dục từ qua tranh - Gọi HS đọc và phân tích từ. GV chỉnh sửa phát âm, lớp đọc ĐT : lưỡi xẻng - Gv đọc mẫu : e – ngờ - eng - xờ- eng - xeng - hỏi - xẻng - lưỡi xẻng . - HS đọc : CN - N - L . . Vần iêng : * Nhận diện, phân tích, so sánh - Nhận diện: GV viết vần iêng và hỏi: Vần iêng có mấy âm ? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - HS vần iêng có 2 âm, iê và e . iê trước, e sau .HS yếu nhắc lại - So sánh eng và iêng : + Giống nhau : ng sau + Khác nhau : eng có e, iêng có iê đứng trước. HS yếu nhắc lại * Đánh vần đọc – ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần được cho cô? (HS đánh vần) - GV đánh vần mẫu : h/d đánh vần iêng: iê – ngờ - iêng. - HS: CN – N –L. - GV, HS chỉnh sửa cách đánh vần. - GV: Cho HS lấy vần iêng từ bộ chữ ghép vào bảng gài. - HS:iêng - GV: Thêm âm ch tạo tiếng mới. - HS: chiêng. GV ghi bảng. - GV kiểm tra bảng cài , yêu cầu HS phân tích tiếng chiêng . - HS : tiếng chiêng có ch trước iêng sau- HS yếu nhắc lại - GV : h/d HS đánh vần , đọc mẫu ( chờ - iêng - chiêng ) - HS : CN - N - L . - Gv đưa tranh: trống chiêng hỏi: Tranh vẽ gì ? (HS: trống chiêng ) - GV ghi bảng giáo dục từ qua tranh - Gọi HS đọc và phân tích từ. GV chỉnh sửa phát âm, lớp đọc ĐT : trống chiêng - Gv đọc mẫu : iêng – chờ - iêng - chiêng - trống chiêng - HS đọc lại 2 vần ( CN - N - L ) . c/ Luyện viết : - GV viết mẫu trên bảng : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng - HS viết bảng con, GV quan sát và sửa lỗi cho HS - GV hướng dẫn HS yếu viết đúng : eng, iêng, xẻng, chiêng d/ Đọc từ ngữ ứng dụng : - Gv viết bảng từ ngữ ứng dụng : cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới gạch chân - Gọi HS đọc tiếng mới: CN - N - L . - HS đọc từ ( CN có phân tích tiếng mới ) : CN - N - L - GV giải thích từ qua tranh , lời và đọc mẩu . - HS đọc toàn bài CN – L. GVNX Củng cố : HS đọc bài phân tích tiếng mới . Nhận xét tiết 1 Tiết 2 * Luyện tập : a/ Luyện đọc: Luyện đọc lại bài ở tiết 1 - HS đọc từ ngữ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS yếu đọc lần lượt : eng, xẻng, iêng, chiêng. * Đọc câu ứng dụng - HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng. GV tóm lại và đưa câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân - Hs đọc thầm tìm tiếng có vần mới học - 2-3 em đánh vần và đọc tiếng mới . Hỏi: Bài có mấy dòng thơ, chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu. - HS đọc câu ứng dụng theo: cá nhân, tập thể. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. b/ Luyện đọc SGK : - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc cá nhân, lớp đồng thanh. c/ Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói : Ao, hồ, giếng - GV cho HS q/sát tranh thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau: + Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu ? + Em hãy chỉ xem đâu là ao, hồ, giếng? + Nhà em thường lấy nước ở đâu để ăn, để dùng ? + Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì? + Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh? => GV chốt lại chủ đề luyện nói và GDHS d/ Luyện viết : - HS viết vào vở tập viết : eng, lưỡi xẻng, iêng, trống chiêng HS yếuchấm điểm đặt bút. - GV chấm điểm 1 số vở. 4/ Củng cố : - GV chỉ bảng cho HS đọc. - Tìm tiếng ngoài bài có vần eng, iêng 5/ Nhận xét tiết học : tuyên dương những em học tốt - Dặn dò : học và làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau : “uông, ương” - -----------------------------¯---------------------------- TOÁN Phép trừ trong phạm vi 8 I/ Y/C cần đạt : Làm bài tập 1, 2,3 (cột 1),4( Viết 1 phép tính) - HS học thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8. - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ trong tranh. II/ Đồ dùng dạy học : - Sử dụng bộ đồ dùng toán 1, Sgk, bảng con - Các mô hình vật thật phù hợp nội dung bài. III/ Các họat động dạy học : 1/ Ổn định : HS hát 2/ Bài cũ : 3,4 em đọc bảng cộng trong phạm vi 8. -Gọi 3 HS lên bảng làm: 3 + 3 + 2 = ; 4 + 3 + 1 = ; 3 + 2 + 3 = ; 4 + 4 = 5 + 3 = 1 + 7 = GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu vào bài b/ Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 * Thành lập công thức : 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1 - GV lấy 8 hình tam giác sau đó bớt đi 1 hình - GV Hỏi HS : 8 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác , còn mấy hình tam giác? - HS: 8 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác , còn 7 hình tam giác. - GV: 8 trừ đi 1 còn mấy? - HS: tám trừ đi một còn bảy - GV: yêu cầu HS cài bảng. - HS: 8 -1= 7 - HS đọc GV viết bảng. - Từ mô hình trên GV yêu cầu HS lập phép tính khác. - HS: 8 - 7 =1 và đọc GV ghi bảng. - GV: yêu cầu HS nhận xét: 8 – 1 = 7, 8 – 7 =1 ( GV chỉ) - HS: 1 + 7 = 8, 7 + 1 = 8 lấy 8 trừ đi 1 được 7, 8 trừ đi 7 được 1. * Thành lập công thức : 8 - 2= 6 , 8 - 6 = 2 - GV lấy 8 hình vuông sau đó bớt đi 2 hình - GV Hỏi HS : 8 hình vuông bớt đi 2 hình vuông , còn mấy hình vuông? - HS: 8 hình vuông bớt đi 2 hình vuông , còn 6 hình vuông. - GV: tám trừ đi hai còn mấy? - HS: tám trừ đi hai còn sáu. - GV: yêu cầu HS cài bảng. - HS: 8 - 2= 6 - HS đọc GV viết bảng. - Từ mô hình trên GV yêu cầu HS lập phép tính khác. - HS: 8 - 6 =2 và đọc. GV ghi bảng. - GV yêu cầu HS nhận xét: 8 – 2 = 6, 8– 6 =2 ( GV chỉ) - HS: 2 + 6 = 8, 6 + 2 = 8. Lấy 8 trừ đi 2 được 6, 8 trừ đi 6 được 2. * Thành lập công thức : 8 - 3 = 5 , 8 - 5 = 3 , 8 – 0 = 8, 8 - 8 = 0 tương tự nhưng với hai mô hình quả táo, con cá. * H/d HS học thuộc công thức: - Sau khi thành lập xong GV giữ lại : 8 -1 = 7 ; 8– 7 = 1 ; 8 – 2 = 6 ; 8– 6 =2 ; 8 - 3 = 5 , 8 – 5 = 3, 8 - 0 = 8 , 8 – 8 = 0. - H/d HS học thuộc bằng cách xóa dần. HS yếu nhìn vào công thức đọc c/Thực hành : Bài 1: Tính - GV gọi HS đọc yêu cầu, lưu ý HS khi làm tính dạng này. - HS làm bảng con, 1 em lên bảng. - GV hướng dẫn HS yếu cách trừ sử dụng que tính và viết số thẳng cột Bài 2: Tính - HS đọc yêu cầu - Cho HS nhẩm và nêu kết quả. ( Lớp trưởng điếu khiển) - GV ghi kết quả. - HS yếu gv h/dẫn HS tính trên q.tính. Bài 3: tính ( Làm cột 1) - HS đọc yêu cầu : tính - Y/cầu HS làm cột 1 vào SGK. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu cách tính. - 1 em lên bảng chữa bài. Lớp đối chiếu NX. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV yêu cầu HS viết 1 phép tính. - Cho HS Q/sát tranh nêu bài toán và viết phép tính bảng con: * Có 8 quả táo, Bạn lấy 4 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo ? Viết : 8 - 4 = 4 4/ Củng cố : HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8. 5/ Nhận xét- dặn dò: - Tuyên dương những em học tốt, động viên những em yếu - Dặn dò : học và làm bài ở vở bài tập Chuẩn bị bài : Luyện tập - -----------------------------¯---------------------------- BUỔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1) I/ yêu cầu cần đạt : - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. - Biết thực hiện nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ( tiết 1). II/ Chuẩn bị: GV và HS: Vở BT đạo đức 1. Sử dụng tranh vở BT đạo đức. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Ổn định lớp 2/ KTBC: Nghiêm trang khi chào cờ Hỏi HS: + Sáng thứ hai đầu tuần các em xếp hàng làm gì? + Khi chào cờ các em cần phải làm những gì? Gv nhận xét khen ngợi, nhận xét chung bài cũ. 3/ Dạy bài mới. a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu ghi bảng tên bài. b/ Các hoạt động trên lớp. *Hoạt động 1: HS quan sát tranh BT 1 thảo luận nhóm đôi. - GV giới thiệu tranh BT 1: Thỏ và rùa là hai bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn. Còn rùa vốn tính chậm chạp. + Các em đoán xem chuyện gì xảy ra với 2 bạn. HS thảo luận nhóm 5 phút đại diện nhóm lên trình bày trước lớp( kết hợp chỉ tranh). Lớp nhận xét bổ sung. ND tranh: Dến giờ vào học bác gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ đang la cà nhởn nhơ hái hoa bắt bướm chua vào lớp học. HV hỏi: + Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn . Còn rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? + Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?( bạn rùa đáng khen vì đi học đúng giờ)+> GC kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố rắng đi học đúng giờ. Rùa thật đáng khen. * Hoạt đồng 2: HS đóng vai theo tình huống “ trước giờ đi học”. - GV chia nhóm đôi HS thảo luận tranh rồi đóng vai 2 nhân vật trong tình huống. - HS phân vai rồi thảo luận. ... gv chỉnh sửa pht m v giải thích thm cc từ ngữ ny c/ Tập viết từ ngữ ứng dụng : hs viết bảng con: bình minh gv chỉnh sửa chữ viết cho hs Tiết 2 3/ Luyện tập : a/ Luyện đọc lại bài ôn ở tiết trước : Hs lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo cá nhân, bàn , nhóm Gv chỉnh sửa pht m cho hs Đọc câu ứng dụng Gv đưa tranh hỏi : tranh vẽ gì ? hs yếu trả lời , hs kh bổ sung Gv đưa câu ứng dụng , lớp đọc thầm 2-3 em đọc câu ứng dụng Gv đọc mẫu – hs đọc cá nhân, tập thể b/ Luyện đọc SGK: Gv đọc mẫu tịan bi- hs đọc cá nhân Gọi 1 số em yếu đọc, lớp đồng thanh c/ Luyện viết : hs viết vo vở : bình minh d/ Kể chuyện “ Quạ v Cơng “ Hs đọc tên chuyện, gv dẫn vào câu chuyện Gv kể diễn cảm cĩ km tranh minh họa Tranh 1: quạ vẽ cho Công trước, nó vẽ rất khéo đủ các màu óng ánh Tranh 2: vẽ xong Cơng phải xịe đuôi phơi thật khô Tranh 3: Công vẽ cho quạ được một chút Quạ đ khơng chịu được Tranh 4: cả bộ lơng Quạ trở nn nhem nhuốc xm sịt Ý nghĩa cu chuyện : vội vng hấp tấp lại thm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ lm được việc gì ? IV/ Củng cố : gv chỉ bảng , gọi hs yếu đọc lại bảng vần Các hs khác đọc từ ngữ và câu ứng dụng V/ Nhận xt tiết học : tuyên dương những em học tốt, động vin những em yếu Dặn dị : học v lm bi tập Chuẩn bị bi : Vần om, am Môn : TÓAN Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 Bài tập 3:cột 3 (bỏ) A/ Mục tiêu : - Gíup HS tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 6 B/ Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng tóan , các mẫu vật có số lượng là 6 - Sgk, bảng con. C/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định : HS hát 2/ Bài cũ : - HS đọc công thức cộng trong phạm vi 6. 3/ Bài mới : 3.1/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu vào bài, ghi tựa bài. 3.2/ Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 6 a/H/d phép trừ: 6 -1=5, 6- 5 =1 - GV gắn, thao tác và nêu : có 6 hình tròn, cô lấy bớt ra 1 hình . Hỏi còn lại mấy hình tròn ? - HS: nhắc lại: có 6 hình tròn, cô lấy bớt ra 1 hình tròn . Hỏi còn lại mấy hình tròn? - HS: 6 hình tròn bớt 1 hình tròn còn 5 hình tròn - GV: 6 bớt 1 còn mấy? - HS: sáu bớt 1 còn 5 - GV: sáu bớt 1 còn 5 ta viết như thế nào? : 6 -1= 5 - HS: lấy 6 -1 = 5 – GV chỉnh sửa , HS đọc cá nhân, tập thể. - GV: yêu cầu HS từ mô hình trên lập phép tính trừ khác. - HS: 6- 5 = 1 - HS đọc , GV ghi vào công thức - HS nhận xét: Lấy 6 trừ đi 1 thì được 5, lấy 6 trừ đi 5 thì được 1 b/H/d phép trừ: 6 -2 =4, 6 - 4 = 2: - GV gắn, thao tác và nêu : có 6 trái dâu, cô lấy bớt ra 2 trái dâu. Hỏi còn lại mấytrái dâu? - HS: nhắc lại:GV nhắc lại : có 6 trái dâu, cô lấy bớt ra 2 trái dâu. Hỏi còn lại mấy trái dâu? - HS: 6 trái dâu bớt 2 trái dâu còn 4 trái dâu. - GV: 6 bớt 2 còn mấy? - HS: Sáu bớt hai còn bốn - GV: Sáu bớt hai còn bốn ta viết như như thế nào? Bớt ta dùng dấu gì? - HS: Bớt ta dùng dấu trừ . Lấy 6 - 2 =4 – GV chỉnh sửa , HS đọc cá nhân, tập thể - HS đọc cá nhân, tập thể - GV: yêu cầu HS từ mô hình trên lập phép tính trừ khác. - HS: 6- 4 = 2 - HS đọc , GV ghi vào công thức - HS nhận xét: Lấy 2 + 4 = 6 , 4 + 2 = 6 Lấy 6 trừ đi 2 thì được 4, lấy 6 trừ đi 4 thì được 2 c/H/d phép trừ: 6 - 3 =3: - GV gắn, thao tác và nêu : có 6 con chim , thao tác bay đi 3 con. Hỏi còn lại mấy con chim? - HS: nhắc lại:GV nhắc lại : có 6 con chim , bay đi 3 con. Còn lại mấy con chim? - HS: có 6 con chim , bay đi 3 con. Còn 3 con chim - GV: 6 bớt 3 còn mấy? - HS: Sáu bớt ba còn ba - GV: Sáu bớt ba còn ba ta viết như như thế nào? Bớt ta dùng dấu gì? - HS: Bớt ta dùng dấu trừ . Lấy 6 - 3 =3 – GV chỉnh sửa , HS đọc cá nhân, tập thể - HS đọc cá nhân, tập thể b/H/d phép trừ: 6 -6 =0, 6 - 0 = 6: - GV gắn, thao tác và nêu : có 6 que tính, cô lấy bớt ra 6 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - HS: nhắc lại:GV nhắc lại : có 6 que tính, cô lấy bớt ra 6 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - HS: 6 que tính bớt 6 que tính còn 0 que tính. - GV: 6 bớt 6 còn mấy? - HS: Sáu bớt sáu còn không - GV: Sáu bớt sáu còn không ta viết như như thế nào? Bớt ta dùng dấu gì? - HS: Bớt ta dùng dấu trừ . Lấy 6 - 6 = 0 – GV chỉnh sửa , HS đọc cá nhân, tập thể - HS đọc cá nhân, tập thể - GV: thao tác 6 que tính không bớt que nào.yêu cầu HS lập phép tính trừ khác. - HS: 6- 0 = 6 - HS đọc , GV ghi vào công thức - HS nhận xét: Lấy 6 trừ đi chính nó thì được 0, lấy 6 trừ đi 0 thì được chính nó. d/ H/ d HS học bảng trừ trong phạm vi 5:- HS đọc yêu cầu bài - GV giới thiệu cách làm tính trừ theo cột dọc đặt tính thẳng hàng - HS tính vào SGK và đọc kết quả phép tính của mình ( 1 em lên bảng ) - Chữa bài bạn trên bảng. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - HS quan sát tranh và nêu bài toán và làm bảng con. a/ Có 6 con vịt đang bơi ở dưới ao , 1 con chạy lên bờ . Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ? Viết : 6 - 1 = 5 b/ Có 6 con én trên cành , 2 con bay đi . Hỏi trên cành còn lại mấy con ? Viết : 6 - 2 = 4 - Gọi HS nêu phép tính khác. 4/ Củng cố : - GV gọi HS lên bảng làm : trò chơi chuyền điện đọc lại công thức trừ trong phạm vi 6. 5/ Nhận xét – dặn dò : - Sau bài học các em sẽ làm gì? - Tuyên dương những HS học tốt, những em có tiến bộ. - Dặn dò : học và làm bài tập Chuẩn bị bài sau : Luyện tập SINH HỌAT LỚP TUẦN 14 Nội dung : nhận xét tuần qua Lớp đi học đầy đủ, đồng phục tốt, vệ sinh sạch sẽ Số hs khá giỏi kèm các bạn yếu chưa nhiệt tình lắm Còn 3 hs yếu chưa tiếnbộ : Tuần tới : giữ vệ sinh trường lớp Đi học đúng giờ, chuẩn bị tốt bài học --------------- Tự nhiên xã hội An toàn khi ở nhà. I/ Yêu cầu cần đạt: - Kể tên một số đồ vật trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy. - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. II/ Đồ dùng dạy học. - Sử dụng tranh minh họa Sgk. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp. 2/ KTBC: Công việc ở nhà. Hỏi HS: + Em hãy kể tên một số việc làm ở nhà của những người trong nhà mình. + Kể tên những việc em thường làm để giúp đỡ bố mẹ? ( HS Trả lời, nhận xét ) GV tuyên dưởng/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài học: Gv nêu yêu cầu ghi bảng tên bài. b/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: quan sát tranh. * Mt: Hs biết cách phòng tránh đứt tay. - GV hướng dẫn HS quan sát các hình ảnh trong tranh 30(Sgk) và thảo luận. + Chỉ và nói các bạm ở mỗi hình dang làm gì? + Dự kiến xem điều gì sẽ xảy ra đối với các bạn trong hình. HS làm việc theo nhóm đôi, theo gợi ý trên. - Dại diện các nhóm lên bảng trình bày. Cá nhóm nhận xét bổ sung. Gv nhận xét rút ra kết luận. => Khi phải dùng dao hay những dồ dùng sắc dễ vỡ, em cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay. Những đồ du2nh kể trên cần để tránh xa tay các em nhỏ. * Hoạt động 2: Đóng vai. * Mt: Nên tránh chơi gần lữa và những chất gây cháy. - Gv chia nhóm 4 em. Giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Quan sát các hình ở trang 31(Sgk) và đóng vai thể hiện lới nói, hành động phù hợp với từng tình huống trong tranh đã xảy ra. + Các nhóm thảo luận dự kiến các trường hợp có thể xảy ra. Hs xung phong nhận vai và tập thể hiện vai diễn. - Các nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình( mỗi nhóm chỉ trình bày 1 cảnh) Các em khác theo dõi và nhận xét về các vai diễn thể hiện. Gv đưa ra câu hỏi gợi ý: + Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của nình? + Các em khác có nhận xét gì về cách ứng xử của từng vai diễn? + Nếu là em em có cách ứng xử khác không? + Các em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các hđộng đóng vai của các bận? - Gv nêu thêm câu hỏi để cả lớp thảo luận. + Trường hợp có lửa cháy các dồ vật trong nhà em sẽ phải làm gì? + Em có biết số điện thoại cứu hỏa của địa phương mình hay không? => Gv kết luận: không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hoặc đễ gần các vật dễ bắt lửa. + Nên để tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy. + Khi sử dụng các đồ dùng điện phải cẩn thận, không được sờ vào phích cắm, ổ điện, dây dẫn đễ phòng chúng bị hở mạch. Điện giật có thể gây chết người. + Hãy tìm mọi cách đễ chạy ra xa nơi có lửa cháy và kêu cứu + Nếu nhà mình hoặc nhà hàng xóm có điện thoại cần hỏi và nhớ số điện thoại cứu hỏa (114) đề phòng khi cần. 4/ Củng cố: Hỏi lại bài vừa học. Khi dùng daqo hoặc đồ dùng sắc nhọn em cần chú ý điểm gì Cho học sinh choi trò chơi: “Gọi cứu hỏa”, để tập xử lý tình huống khi có cháy. Nhóm nào làm tốt – Gv khen ngợi. * Nhận xét đánh giá tiết học. 5/ Dặn dò: Thực hiện tốt: “An toàn khi ở nhà” Xem tước bài: “Lớp học”. THỦ CÔNG Bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều. I/ Yêu cầu cần đạt: - Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. - Các nếp gấp có thể chưa phẳng thẳng. II/ Chuẩn bị GV: Mẫu gấp các nếp cách đều trên vở thủ công. Giấy màu có kích thước lớn. HS: Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở của HS, vở thủ công. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. GVNX. 3/ Dạy bài mới: a/ GT bài: V nêu yêu cầu ghi bảng tên bài. b/ HDHS quan sát và nhận xét: - Cho HS quan sát bài mẫu trong vở thủ công của giáo viên và NX: Các nếp gấp cách đều nhau có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. c/ GVHD mẫu cách gấp. - Gấp nếp thứ nhất: Gv ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào bảng. Gv gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. - Gấp nếp thứ hai: Gv ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài giống như nếp gấp thứ nhất. - Nếp gấp thứ ba: Gv lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào một ô giống như hai nấp gấp trước. - Gấp các nếp tiếp theo: Các nếp gấp tiếp theo thực hiện như các nếp gấp trước. d/ Hs thực hành: - Gv nhắc lại cách gấp(cho Hs gấp các nếp gấp cách khoảng 2 ô trên tờ giấy nháp). Theo quy trình mẫu, sau đó cho Hs thực hiện các nếp gấp cách đều 1 ô trên tờ giấy thủ công. Gv quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng. Cho Hs thực hiện trên giấy nháp hẻ ô trước cho thành thạo rồi gấp trên giấy màu. Sau khi Hs gấp xong cho Hs dán vào vỡ thủ công. 4/ Củng cố: Hỏi lại bài vừa học. - Cho Hs trình bày sản phẩm theo tổ. Từng tổ lên trình bày sản phẩm. Các tổ trưởng nhận xét và chọn ra các sản phẩm đẹp nhất của tổ. Gv nhận xét khen ngợi. - Nhận xét đánh giá tiết học: Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị, kỹ năng gấp và đánh giá sản phẩm của HS. 5/ Dặn dò: Chuẩn bị giấy vỡ Hs có kẻ ô, giấy màu, hồ dán, một sợi chỉ để chuẩn bị bài: “Gấp cái quạt”.
Tài liệu đính kèm: