Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022

- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3

- HS: SGK, vở viết

 Phương pháp, kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

 

docx 91 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 04/9/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021
Tiết 1. Toán
Tiết 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, hợp tác, tính.
Năng lực- phẩm chất: Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3
- HS: SGK, vở viết
 Phương pháp, kĩ thuật dạy học 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học của HS
1. khởi động:
- Cho HS hát
- KT đồ dùng học toán.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Ôn tập khái niệm về phân số:
- HS hát
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nghe, ghi vở
 a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. 
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát 
- Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- GVKL: Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Yêu cầu HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách viết thương của phép chia, viết STN dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS thực hiện.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS thảo luận
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
 3. Luyện tâp
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS làm miệng
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài 
 - GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
 Bài 4: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm miệng.
- GV nhận xét 1 số bài, nhận xét.
a. Đọc các phân số:
- HS làm bài theo cặp
; ;;;
b. Nêu tử số và mẫu số
- 1 HS làm miệng
- Viết thương dưới dạng phân số:
- HS làm bài cá nhân vào vở, báo cáo GV
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
- HS làm vào vở, 3 em làm trên bảng.
; ; 
- Điền số thích hợp 
- HS làm miệng.
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
GV yêu cầu học sinh tìm thương dưới dạng phân số
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- Tìm thương(dưới dạng phân số) của các phép chia: 
6 : 8 ; 12 : 15; 4 : 12; 20 : 25
4. Vận dụng
- HS vận dụng kiến thức để chia 1 hình chữ nhật nào đó thành nhiều phần bằng nhau một cách nhanh nhất.
- HS thực hiện
Điều chỉnh, bổ sung: 
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 2. Tập đọc
 Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Yêu cầu cần đạt
Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
- Thuộc lòng đoạn Sau 80 nămcông học tập của các em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK). 
Kĩ năng: Đọc đúng, đọc diến cảm, đọc hiểu, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, ra quyết định.
Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự. Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. 
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: + Tranh minh hoạ (SGK) 
 + Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc
	- Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết...
 Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học của HS
1. Khởi động
- Cho HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS ghi vở
2. Khám phá
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Giao nhiệm vụ cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm luyện đọc các từ khó và tìm hiểu nghĩa của các từ chú giải sau đó báo cáo với giáo viên.
- GV nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, vừa đủ nghe thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi VN.
3.Tìm hiểu bài: 
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 + luyện đọc từ khó, câu khó trong nhóm
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ khó SGK trong nhóm
- HS nghe
- HS đọc
- HS nghe
- GV giao nhiệm vụ: Đọc nội dung bài rồi trả lời các câu hỏi trong SGK sau đó báo cáo, chia sẻ trước lớp:
+ Ngày khai trường tháng 8 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày Khai trường khác? 
 + Nêu ý 1 ?
 + Sau CM-8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
 + HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
 +Nêu ý 2:
 + Nêu ý chính của bài ?
- GVKL: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
4. Luyện tập đọc diễn cảm:
- HS nghe và thực hiện nhiệm vụ
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN dân chủ cộng hòa sau 80 năm bị TDP đô hộ. Từ đây các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn VN
- Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9- 1945 với các ngày khai giảng trước đó.
-XD lại cơ đồ mà Tổ tiên đã để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu
-Siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên XD đất nước.
- Nhiệm vụ của toàn dân tộc trong công cuộc kiến thiết đất nước
- HS nêu
 - Gọi HS đọc toàn bài và nêu giọng đọc của bài.
 - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Cho HS luyện học thuộc lòng
- Thi học thuộc lòng
- 1 HS đọc toàn bài nêu giọng đọc của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn Sau 80 năm giời...rất nhiều
- HS luyện đọc nhóm đôi. 
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng.
5. Vận dụng:
 Em biết gì về cuộc đời và sự nhiệp của Bác Hồ ?
-HS nêu
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ.
- HS nghe và thực hiện
Điều chỉnh, bổ sung: 
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 4. Chính tả (Nghe - ghi)   
Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Yêu cầu cần đạt
 Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả VN thân yêu, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 Kĩ năng: Rèn kĩ năng hợp tác, kĩ năng nghe, nói, kĩ năng dùng từ, đặt câu...
Năng lực, phẩm chất: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; văn học, ngô ngư. Phẩm chất tự tin, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, vở, SGK...
Phương pháp, kĩ thuật dạy học 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Mở đầu
2. Hình thành kiến thức mới
- GV đọc cho HS viết bài (lưu ý HS cách ngồi viết, cầm bút, cách trình bày bài ...). 
- GV đọc 
- GV chấm, đánh giá 1 số bài của HS
- GV nhận xét chung.
3. Luyện tập 
- GV giao nhiệm vụ
- GV quan sát, giúp HS gặp khó khăn
- GV lắng nghe và kết luận đáp án đúng của bài
- GV treo bảng phụ.
- Nêu quy tắc viết c/k:
+ c: o , ô, ơ, a, ư,...
+ k: i, e, ê.
4. Vận dụng
* Nêu quy tắc viết c/k, ng/ ngh, g/gh.
* GV nhận xét giờ học.
Hoàn thành VBT trang 2
* Chơi trò chơi Thụt thò
* HD viết chính tả
- HS đọc bài viết
- Nêu ND của bài viết.
- Tự tìm từ khó, luyện viết b/con: Việt Nam, mênh mông, biển lúa, dập dờn
- Nêu cách trình bày Bài thơ lục bát.
- HS soát lỗi (đổi vở ).
Bài 2(Tr 6): 
- HS làm bài cá nhân vào vở BT
- HS chia sẻ bài trong nhóm
- HS chia sẻ bài làm trước lớp
* Thứ tự từ cần điền: ngày, ghi, ngát , ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết , của , kiên , kỉ.
Bài 3( Tr.7):
- HS làm vở BT, trao đổi cặp.
- Chữa bài bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá
Âm đầu
Đứng trước i, e, ê
Đứng trước các âm
còn lại
Âm "cờ"
Viết là k
Viết là c
Âm "gờ"
Viết là g
Viết là g
Âm "ngờ"
Viết là ngh
Viết là ng
- Nhẩm thuộc lòng các quy tắc viết ng/ngh, g/gh, c/k.
- HS nhắc lại các quy tắc đã thuộc.
Điều chỉnh, bổ sung: 
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/9/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021
Tiết 1. Toán
Tiết 2. ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Yêu cầu cần đạt
Kiến thức: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, tư duy, thực hành
Năng lực- Phẩm chất:
- Rèn các năng lực: - Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, GQVĐ, công cụ toán học.
- Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa và bộ đồ dùng học toán.
- HS: SGK, vở, b/con, bút, phấn,
- Kĩ thuật DH: KT khăn trải bàn, KT tư duy, KT động não.
III. Các hoạt động dạy học
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Mở đầu
- Nêu cách viết phân số bằng nhau?
2. Hình thành kiến thức mới
* Ví dụ : Viết số thích hợp vào ô trống
- GV quan sát hỗ trợ học sinh khó khăn
- Nhận xét, đánh giá.
- Khi rút gọn p/s ta phải chú ý điều gì ?
- GV kết luận.
* Quy đồng mẫu số các phân số.
- Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?
- GV quan sát, hỗ trợ HS khó khăn, nhắc HS chia sẻ giúp đõ lẫn nhau
- GV lắng nghe HS chia sẻ, dẫn dắt việc trình bày tranh luận, khắc sâu, kết luận kiến thức cho HS
3. Luyện tập
Y/cầu HS làm nháp + bảng nhóm
Chữa bài
- Y/cầu HS nêu lại cách QĐMS
- Q.sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Chữa bài, đánh giá
- Q.sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Chữa bài, đánh giá
*PADP: Nếu còn thời gian cho học sinh chơi trò ... khó: làng quê, lúa chín, lơ lửng, nắng.
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS tìm và nêu cách đọc câu dài
- Đọc thầm chú giải
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc bài trước lớp
- 1 HS giỏi đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài
- HS đọc giải nghĩa từ ngữ cuối bài, thêm từ hợp tác xã: cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể.
. lúa - vàng xuộm 
. tàu lá chuối- vàng ối
. nắng - vàng hoe 
. bụi mía- vàng xọng
. xoan - vàng lịm 
. rơm, thóc- vàng giòn
- Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông, hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa. Thời tiết của ngày mùa được miêu tả trong bài rất đẹp.
- Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ miệt mài đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã, cứ buông bát đũa là đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc. Hoạt động của con người làm cho bức tranh quê rất sinh động.
Nội dung: Cảnh ngày mùa được tác giả tả rất đẹp thể hiện tình yêu của người viết đối với cảnh, với quê hương.
* Đọc diễn cảm.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài văn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Viết được đoạn văn ngắn nói lên cảm nhận của em về quang cảnh làng mạc ngày mùa ở quê hương em.
- Lớp viết vở + đọc bài trước lớp.
- Tình cảm yêu quê hương đất nước.
Điều chỉnh bổ sung .................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 3. Tập làm văn 
Tiết 1. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. Biết phân biệt cấu tạo một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Rèn NL tự chủ và tự học, GQVĐ, văn học, ngôn ngữ
II. Đồ dùng:
- HS: VBT Tiếng Việt 5 tập một.
- GV: Bảng phụ ghi nhớ, phần luyện tập ( lời giải)
- Kĩ thuật DH: KT động não, tư duy.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Mở đầu
2. Hình thành kiến thức mới
- GV nêu nhiệm vụ
- GV giải thích thêm từ hoàng hôn: thời gian cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần; sông Hương- một dòng sông rất nên thơ của Huế mà các em đã biết khi học bài Sông Hương sách Tiếng Việt 2 tập 2.
- GV quan sát, hỗ trợ HS làm bài
- GV lắng nghe, kết luận
- GV nêu YC: Đọc bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa..”
- GV quan sát, hỗ trợ học sinh
? Từ hai bài văn trên em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Luyện tập
- Gv nêu Yc. 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- GV dán tờ giấy đã viết cấu tạo 3 phần của bài văn.
4. Vận dụng
- Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nêu từng phần.
- GV nhận xét giờ học.
- Tham gia trò chơi Tôi bảo
* Hoạt động 1: Nhận xét
*Bài 1( Tr.11):
- HS đọc YC+ nội dung, lớp đọc thầm.
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc thầm lại bài văn, tự xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
-HS chia sẻ nhóm đôi
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét
a. Mở bài: Từ đầu đến trong thành phố vốn hằng ngày đã rất yên tĩnh nào
b. Thân bài: Từ mùa thu đến khoảng khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt.
c. Kết bài: Câu cuối.
* Bài 2( Tr. 12):
- HS đọc bài
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ trong nhóm
- HS chia sẻ bài trước lớp
* Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh
* Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian
- HS rút ra nhận xét
*Ghi nhớ: SGK. Tr12.
* Hoạt động 2: Luyện tập – trang 12
- Lớp đọc thầm bài.
- Hoàn thành VBT cá nhân + bảng nhóm 
- HS thảo luận cặp
- Một số cặp trình bày.
- Lớp nhận xét
a) Mở bài (câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.
b) Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.
Thân bài gồm 4 đoạn sau:
+ Đoạn 1: từ Buổi trưa ngồi trong nhà Hơi đất trong nắng trưa dữ dội đến bốc lên mãi.
+ Đoạn 2: từ Tiếng gì xa vắng đến hai Tiếng võng đưa và câu hát ru em mi mắt khép lại trong nắng trưa.
+ Đoạn 3: từ Con gà nào đến bóng Cây cối và con vật trong nắng trưa duối cũng lặng im.
+ Đoạn 4: từ ấy thế mà đến cấy nốt Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa thửa ruộng chưa xong.
c) Kết bài (câu cuối- kết bài mở rộng)
Cảm nghĩ về mẹ ("Thương mẹ biết bao nhiêu mẹ ơi").
- Bài văn gồm ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài.
- Xem lại cấu tạo bài văn tả cảnh. Hoàn thành VBT trang 4, 5
Điều chỉnh bổ sung .................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 4. Luyện từ và câu
Tiết 2. LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho. Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
- Rèn NL tự chủ và tự học, GQVĐ, văn học, ngôn ngữ
II. Đồ dùng:
- HS: SGK, VBT Tiếng Việt 5, tập 1, bút, vở,
- GV: Bảng phụ bài 1, 3 Tr.13. Từ điển 
- Kĩ thuật DH: KT khăn trải bàn, KT động não, KT tia chớp
III. Các hoạt động dạy và học.
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Mở đầu
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Luyện tập/thực hành
- Sử dụng KT khăn trải bàn
- GV nêu nhiệm vụ
- GV quan sát, hỗ trợ học sinh
- Gv lắng nghe, kết luận:
- Sử dụng KT tia chớp
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Sử dụng KT động não.
- GV nêu nhiệm vụ
- GV quan sát, hỗ trợ học sinh
- Gv lắng nghe, kết luận:
3. Vận dụng
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- GV nhận xét giờ học.
- Trò chơi Các dấu thanh
- HS TLCH:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa? 
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu VD.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
* Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1( Tr 13):
- HS đọc YC, lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm 6. Các nhóm làm bảng phụ( HS lấy từ điển đã chuẩn bị).
- Các nhóm thảo luận cử thư kí viết nhanh ra bảng nhóm.
- Đại diện nhóm dán bài trình bày kết quả của nhóm.
a) Các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh mét, xanh tươi, ...
b) Các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ cạch, đỏ choé, đỏ chói, đỏ đọc...
c) Các từ đồng nghĩa chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau, trắng nõn...
d) Các từ đồng nghĩa chỉ màu đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen thủi, đen trũi, đen kịt, đen nhẻm, đen ngòm, đen giòn,...
- HS đọc lại các từ đồng nghĩa đã tìm được trên bảng.
*Bài 2( Tr.13):
- HS đọc YC, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp , mỗt em đặt ít nhất 1 câu.
- HS nối tiếp đọc câu của mình đặt được trong đó có từ cùng nghĩa ở bài1.
+ Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
+ Em gái tôi từ trong bếp đi ra, hai má đỏ lựng vì nắng.
*Bài 3( Tr. 13): 
- HS đọc YC + nội dung, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm lại bài.
- HS làm vở + bảng phụ.
- HS dán bài, đọc bài.
- Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
* Lời giải đúng:
điên cuồng- nhô lên- sáng rực- gầm vang- hối hả.
- Hs giải thích lí do vì sao em chọn từ này mà không chọn từ kia.
- HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh với những từ đúng.
- HS TL
- Xem lại bài đã chữa, chuẩn bị bài sau Tr.28. Hoàn thành VBT trang 6
Điều chỉnh bổ sung .................................................................................................
.................................................................................................................................
Soạn : 6/9/2021
Giảng : Chiều : Thứ tư 8/9/2021
Tiết 1. Toán
Tiết 5. PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết thế nào là phân số thập phân.
- Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân.
- Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, GQVĐ, công cụ toán học; chăm học, đoàn kết, yêu thương.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ bài 1 ; SGK
* HS: SGK Toán, b/con, vở, bút, phấn,
- Kĩ thuật DH : KT khăn trải bàn, KT động não, KT tia chớp
III. Các hoạt động dạy và học:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Mở đầu
- GV nhận xét.
2. Hình thành kiến thức mới
* GV ghi bảng các phân số
* PADP: Nếu HS khó khăn GV cho thảo luận nhóm đôi và gợi ý mẫu số các phân số đó có chia hết cho 10 không?
- GVKL: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... được gọi là phân số thập phân.
* GV ghi bảng phân số 
- Tìm một phân số thập phân bằng phân số ?
- Làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã cho?
- GV yêu cầu tương tự với các phân số
- Một số phân số có thể viết thành gì ?
3. Luyện tập
- Sử dụng KT tia chớp
- Gv Q.sát giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Nêu cách đọc phân số thập phân?
Gv đọc, NX b/con của HS
- Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... gọi là gì ?
Gv Q.sát giúp đỡ HS gặp khó khăn
Chữa bài, đánh giá
Sử dụng KT Khăn trải bàn
Gv Q.sát giúp đỡ HS gặp khó khăn
Chữa bài, đánh giá
4. Vận dụng
- GV nhận xét giờ học.
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện.
 So sánh các phân số:
 ; 
- Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1.
* Giới thiệu phân số thập phân
- HS đọc.
- NX về mẫu số của các p/số đó.
+ Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000...
+ Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho 10...
-> Nhân cả tử số và MS của PS với 2
- HS đọc các phân số trên.
- Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- Một số HS nhắc lại.
* Bài 1(Tr. 8):
- HS nối tiếp đọc các phân số thập phân.
+ Chín phần mười; Hai mươi mốt phần
một trăm; Một trăm phần ba mươi tư; Mười bảy phần một nghìn; Sáu mươi chín phần hai nghìn. 
* Bài 2 (Tr. 8):
- HS đọc yêu cầu
- Lớp viết b.con.
- Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... gọi là P/ số thập phân
* Bài 3 (Tr. 8)
 - Lớp đọc thầm, trao đổi cặp.
- Trong các phân số đã cho có 2 phân số: ; là phân số thập phân.
- Trong các phân số còn lại, phân số có thể viết thành phân số thập phân: .
* Bài 4 (Tr. 8):
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm phiếu cá nhân + nhóm
- Thế nào là phân số thập phân?
- Một số phân số có thể viết thành gì?
- Nghĩ ra một VD gửi vào hộp thư của bạn mình.
- Học bài và chuẩn bị bài (Tiết 6: Luyện tập -Tr.9 SGK.) Hoàn thành VBT trang 7
Điều chỉnh bổ sung ......................................................................................................
......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2021_2020.docx