1. Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
4. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học
TUẦN 1 🙠🕮🙦 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021 TIẾT 1 Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3 - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - KT đồ dùng học toán. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌC đồ dùng học tập - HS nghe, ghi vở 2.Hoạt động Khám phá:(15 phút) a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV dán tấm bìa lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. - GVKL: Ta có phân số đọc là “hai phần ba”. - Yêu cầu HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc. - Tương tự các tấm bìa còn lại. - GV theo dõi, uốn nắn. b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách viết thương của phép chia, viết STN dưới dạng phân số. - GV HD HS viết. - GV nhận xét. - HS quan sát và nhận xét. - HS thực hiện. - 1 HS nhắc lại. - HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc. - HS thảo luận - HS viết lần lượt và đọc thương. 1 : 3 = (1 chia 3 thương là ) 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS làm miệng Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi nhận xét. Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm miệng. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. a. Đọc các phân số: - HS làm bài theo cặp ; ;;; b. Nêu tử số và mẫu số - 1 HS làm miệng - Viết thương dưới dạng phân số: - HS làm bài cá nhân vào vở, báo cáo GV 3 : 5 = ; 75 : 100 = - Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1. - HS làm vào vở, 3 em làm trên bảng. ; ; - Điền số thích hợp - HS làm miệng. - HS nêu lại nội dung ôn tập. 4. Hoạt động Vận dụng:(2phút) - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Tìm thương(dưới dạng phân số) của các phép chia: 6 : 8 ; 12 : 15; 4 : 12; 20 : 25 5. Hoạt động sáng tạo: (1phút) - HS vận dụng kiến thức để chia 1 hình chữ nhật nào đó thành nhiều phần bằng nhau một cách nhanh nhất. - HS thực hiện *********************************** TIẾT 2 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Thuộc lòng đoạn Sau 80 nămcông học tập của các em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, đọc trôi chảy; biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Học sinh (M3,4) đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. 3. Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng dạy học: - GV: + Tranh minh hoạ (SGK) + Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá: (12phút) - Gọi HS đọc toàn bài - Giao nhiệm vụ cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm luyện đọc các từ khó và tìm hiểu nghĩa của các từ chú giải sau đó báo cáo với giáo viên. - GV nhận xét, đánh giá - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, vừa đủ nghe thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi VN. - 1HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 + luyện đọc từ khó, câu khó trong nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ khó SGK trong nhóm - HS nghe - HS đọc - HS nghe 3. Hoạt động Thực hành: (10 phút) - GV giao nhiệm vụ: Đọc nội dung bài rồi trả lời các câu hỏi trong SGK sau đó báo cáo, chia sẻ trước lớp: + Ngày khai trường tháng 8 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày Khai trường khác? + Nêu ý 1 ? + Sau CM-8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? + HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? +Nêu ý 2: + Nêu ý chính của bài ? - GVKL: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - HS nghe và thực hiện nhiệm vụ - Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN dân chủ cộng hòa sau 80 năm bị TDP đô hộ. Từ đây các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn VN - Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9- 1945 với các ngày khai giảng trước đó. -XD lại cơ đồ mà Tổ tiên đã để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu -Siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên XD đất nước. - Nhiệm vụ của toàn dân tộc trong công cuộc kiến thiết đất nước - HS nêu Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Gọi HS đọc toàn bài và nêu giọng đọc của bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Cho HS tự luyện học thuộc lòng ở nhà. - 1 HS đọc toàn bài nêu giọng đọc của bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn Sau 80 năm giời...rất nhiều - HS luyện đọc nhóm đôi. - HS thi đọc diễn cảm. 4. Hoạt động vận dụng: (3phút) - Em biết gì về cuộc đời và sự nhiệp của Bác Hồ ? -HS nêu 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Sưu tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ. - HS nghe và thực hiện ****************************************** TIẾT 3 Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG NGHĨA I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn(ND ghi nhớ). - Học sinh tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ), đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3). * Học sinh (M3, 4) đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT3. 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng tìm từ, đặt câu. Biết vận dụng vào cuộc sống. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng- GV: máy tinh - HS: SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - GV giới thiệu chương trình LTVC. - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. - Ghi bảng - HS nghe - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá: (15 phút) a. Phần nhận xét Bài 1: HĐ nhóm - GV đưa bảng phụ có ghi các từ: xây dựng - kiến thiết; vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm. - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ trên. - Thế nào là từ đồng nghĩa? - GV nhận xét, chốt ý 1 phần ghi nhớ Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu BT -Tổ chức hoạt động nhóm 4 theo yêu cầu sau: + Thay đổi vị trí các từ in đậm . + Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi các từ đồng nghĩa. + So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn văn trước & sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa. - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - Rút ra KL 2, 3 phần ghi nhớ b. Phần ghi nhớ - Em hãy lấy VD về từ đồng nghĩa & từ đồng nghĩa không hoàn toàn - 1 HS đọc yêu cầu, nội dung bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm theo - HS đọc chú giải SGK -HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Giống nhau: XD và kiến thiết cùng chỉ một hoạt động, các từ còn lại cùng chỉ màu vàng. - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau -HS đọc ý 1 ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm + xây dựng- kiến thiết nghĩa của chúng giống nhau có thể thay thế được cho nhau + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn - HS nêu - HS nêu lại - 2 HS đọc ND ghi nhớ SGK - HS nối tiếp lấy VD. 3. Hoạt động thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV chốt lời giải đúng: - Yêu cầu HS (M3,4) tìm thêm từ đồng nghĩa với những cặp từ trên. Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát bảng nhóm cho 4 h/s làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu. - GV nhận xét - Yêu cầu thêm cho học sinh đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT3 - HS đọc yêu cầu và các từ in đậm - HS làm cá nhân, chia sẻ nước nhà- non sông hoàn cầu- năm châu - HS tìm - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chia sẻ + Đẹp: đẹp đẽ, tươi đẹp, xinh xắn. +To lớn: to, lớn, to đùng, vĩ đại... + Học tập: học hành, học - HS đọc yêu cầu - HS nghe - HS làm vở , báo cáo + Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ. + Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp - HS thực hiện 4. Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo(1 phút) - Tìm một số từ đồng nghĩa hoàn toàn - HS nghe và thực hiện ****************************** Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021 TIẾT 1 Toán ÔN TẬP CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản) - HS làm bài 1, 2. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, tr ... . Hoạt động thực hành:(26 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài * Chốt lại: Đặc điểm của các phân số: > 1 ; < 1 ; = 1 - Rút ra nx về cách so sánh PS với 1 Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài - Rút ra cách so sánh PS cùng tử số * Chốt lại: - PP so sánh PS cùng tử số - Phân biệt với so sánh cùng mẫu số Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài - Củng cố: Các cách so sánh PS - Điền dấu thích hợp: - HS làm bài, báo cáo kết quả - HS nghe + Tử số bé hơn mẫu số thì PS bé hơn 1. + Tử số bằng MS thì PS bằng 1. + Tử số lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1. - So sánh phân số: - HS làm bảng con + Trong 2 PS có cùng TS, PS nào có MS bé hơn thì PS đó lớn hơn - Phân số nào lớn hơn? - HS làm vở + QĐM + QĐTS + So sánh với 1 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Nêu phương pháp so sánh PS cùng tử số, so sánh phân số với 1. - HS thực hiện 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Về nhà tổng hợp các cách so sánh PS. - HS thực hiện *********************************** TIẾT 2 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về từ đồng nghĩa 2. Kĩ năng: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 ( BT2). - Hiểu được nghĩa các từ ngữ trong bài học.- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3) - Học sinh (M3,4) đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 3 - HS: Vở, SGK,... 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền điện" với các câu hỏi sau: + Thế nào là từ đồng nghĩa ? + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, cho ví dụ ? + Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cho ví dụ ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài: Nêu mục đích y/c của tiết học - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS mở vở, ghi đầu bài 2. Hoạt động thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu. Xác định yêu cầu của bài - Tổ chức hoạt động nhóm (HS có thể dùng từ điển) - Trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của BT2 - Yêu cầu HS đặt câu - HS nối tiếp đọc câu văn của mình. - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. - GV đưa bảng phụ có chép đoạn văn - GV nhận xét chữa bài. - Vì sao em lại chọn từ điên cuồng mà không dùng từ dữ dằn hay điên đảo ? - HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. -KL: Vậy khi dùng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cần phải lưu ý dùng từ cho phù hợp với văn cảnh. - HS đọc yêu cầu BT1. - Các nhóm thảo luận - Các nhóm báo cáo. Nhóm khác NX, bổ sung + Xanh : xanh biếc, xanh bóng. +Đỏ au, đỏ bừng, đỏ thắm + Trắng tinh/ trắng toát, trắng nõn + Đen sì. đen kịt, đen đúa - Đặt câu với những từ vừa tìm được. - HS nghe và thực hiện + Luống rau xanh biếc một màu + Lá cờ đỏ thắm tung bay trong gió - HS nhận xét về ngữ pháp, về nghĩa. - Đọc ND bài Cá hồi vượt thác. - HS lên điền vào bảng phụ. + Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả. - Dùng từ điên cuồng là phù hợp nhất. - 2 HS đọc 3. Hoạt động Vận dụng:(2 phút) -Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo(1 phút) - Về nhà đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn từ đồng nghĩa. - HS nghe và thực hiện ************************************ Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2021 Toán PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về số thập phân. 2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết phân số thập phân. - Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành PSTP, biết cách chuyển các PS đó thành PSTP. *HS làm bài 1, 2, 3, 4(a,c) 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: SGK - HS: Vở, SGK,... 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với nội dung: Nêu các cách so sánh PS. Lấy VD minh hoạ ? - GV nhận xét --> Giới thiệu bài. - HS chơi trò chơi - HS ghi vở 2.Hoạt động Khám phá:(15 phút) - GV nêu ví dụ các phân số: - Nêu nhận xét đặc điểm của MS các PS này * Giới thiệu: Các PS có mẫu số 10; 100; 1000; gọi là các PSTP - Đưa ra các phân số: - Các PS này có phải là PSTP không? - Hãy tìm 1PSTP bằng mỗi PS đã cho - HD học sinh rút ra nhận xét * Chốt lại: Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm thế nào? - HS đọc các phân số đó - MS là 10; 100; 1000 - HS nêu lại - HS đọc - Không phải là PSTP - HS làm bài - Có một số PS đưa về được PSTP - Có một số PS không đưa về được PSTP -Tìm 1 số nào đó để khi nhân(hoặc chia cho) với MS cho ta kết quả là 10; 100; 1000;Rồi nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với số đó để được PSTP 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc bài - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm vở - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - GV nhận xét chữa bài - Củng cố đặc điểm của PSTP Bài 4 (a,c): HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Có thể chuyển 1 PS thành PSTP bằng cách nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV nhận xét chữa bài - Đọc các PSTP - HS đọc và nêu cách đọc - HS theo dõi - Viết các PSTP - Học sinh làm vở, báo cáo kết quả - HS nghe - Phân số nào là PSTP - HS làm vào vở, báo cáo kết quả - HS nghe - HS nghe - Viết số thích hợp - Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của PS đó với cùng 1 số để có MS là 10; 100; 1000; - HS làm vở, báo cáo kết quả - HS nghe 4. Hoạt động Vận dụng:(2phút) - Nêu đặc điểm của PSTP, cách phân biệt với PS thường. - HS nêu *********************************** TIẾT 2 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. 2. Kĩ năng: Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ 5.THBVMT : Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh phong cảnh. Bảng phụ ghi dàn ý bài 2 - HS: SGK, những ghi chép kết quả quan sát ,vở TLV 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi sau: + Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ? + Nội dung từng phần ? + Nêu cấu tạo của bài Nắng trưa ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài: Nêu mục đích y/c của tiết học - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(26 phút) Bài 1: HĐ nhóm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài - Tổ chức hoạt động nhóm - GVnhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả. VD: Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra những vực xanh vòi vọi; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề, XĐ yêu cầu đề bài. - GV giới thiệu 1 vài bức tranh minh họa cảnh vườn cây. - GV hướng dẫn HS quan sát những nét đẹp của bức tranh. GV kiểm tra sự ĐỒ DÙNG DẠY HỌC của HS. - GV nhắc HS : Tả cảnh bao giờ cũng có hoạt động của con người, con vật sẽ làm cho cảnh thêm sinh động, đẹp hơn. - Gọi HS trình bày miệng - Gọi 1 HS có dàn bài tốt nhất lên trình bày * THBVMT : Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường trong lành sạch đẹp. - HS đọc thầm bài:Buổi sớm trên cánh đồng và TLCH trong SGK - Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung 1: Cánh đồng, vòm trời, những giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy sáo 2: Xúc giác, cảm giác, bằng mắt 3: HS tìm nhiều chi tiết khác nhau: + Một vài giọt mưacủa Thủy + Giữa những đám mây xám đục +Những sợi cỏ đẫm nước - Cả lớp theo dõi - HS quan sát tranh -HS lựa chọn bức tranh mà mình thích nhất để tả. - HS làm việc cá nhân vào vở - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS tự sửa bài của mình cho đầy đủ 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn thành dàn ý, viết vào vở, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC cho tiết sau. - HS nghe và thực hiện 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Về nhà vẽ một bức tranh phong cảnh theo trí tưởng tượng của em. - HS nghe và thực hiện ************************************************************ SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1 SINH HOẠT TUẦN 1 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1 GV nhận xét chung: Nhận xét về nề nếp học tập trong tuần : - Một số HS tích cực tham gia học trực tuyến trên Team và tương tác tích cực , hoàn thành bài tập đúng thời gian qui định. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em vào học muộn không đúng thời gian , trong giờ học chưa tập trung còn gây nhiều tiếng ồn ảnh hưởng đến lớp học. Chưa hàan thanh bài giao theo qui định. - Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp. 3/Kế hoạch tuần 2 - Ổn định nề nếp học tập - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
Tài liệu đính kèm: