- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng đọc sách giáo khoa để trả lời một số yêu cầu của giáo viên.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh dùng kiến thức nhạc lý của mình để tự sáng tác bản nhạc theo ý của mình.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực A (NLa): Biết cách ghi lời bản nhạc. Biết cách thay đổi nốt nhạc đã nhập, thêm ô nhịp, các phím tắt để thêm ô nhịp vào bản nhạc. Biết cách lưu những thay đổi thành bản nhạc mới.
+ Năng lực D (NLd): Tạo đoạn nhạc và ghi lời cho bài hát
Tin học 5 – Tuần 30 CHỦ ĐỀ 5: EM HỌC NHẠC BÀI 3: GHI LỜI BẢN NHẠC. THAY ĐỔI NỐT NHẠC, THÊM Ô NHẠC (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết cách ghi lời bản nhạc; - Biết cách thay đổi nốt nhạc đã nhập. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng đọc sách giáo khoa để trả lời một số yêu cầu của giáo viên. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh dùng kiến thức nhạc lý của mình để tự sáng tác bản nhạc theo ý của mình. - Năng lực riêng: + Năng lực A (NLa): Biết cách ghi lời bản nhạc. Biết cách thay đổi nốt nhạc đã nhập, thêm ô nhịp, các phím tắt để thêm ô nhịp vào bản nhạc. Biết cách lưu những thay đổi thành bản nhạc mới. + Năng lực D (NLd): Tạo đoạn nhạc và ghi lời cho bài hát 3. Phẩm chất - Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm. - Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, phần mềm MuseScore.. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KHỞI ĐỘNG - Em hãy thực hành các bước tạo một bản nhạc? - Vào bài mới - HS thực hành. - HS lắng nghe 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ1: Ghi lời cho bản nhạc. - GV yêu cầu HS khởi động Musescore rồi chọn mở một bản nhạc có sẵn và ghi lời cho bản nhạc theo hướng dẫn. - Bước 1: Nhấn chọn nốt nhạc muốn ghi lời. - Bước 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + L và em sẽ thấy con trỏ xuất hiện bên dưới nốt nhạc đó. - Bước 3: Gõ lời cho nốt nhạc đó, rồi nhấn phím Space (phím dấu cách) để chuyển và ghi lời cho nốt nhạc tiếp theo. - Bước 4: Nhấn phím ESC để hoàn thành hoặc tạm dừng quá trình ghi lời cho đoạn nhạc đó. - Trình chiếu một số sản phầm của HS - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. HĐ2: Thay đổi nốt nhạc đã nhập - GV hướng dẫn HS thay đổi nốt nhạc đã ghi. - Bước 1: Chọn nốt nhạc cần thay đổi. - Bước 2: Nhấn phím Delete để xóa nốt nhạc. - Bước 3: Nhấn phím N để chuyển sang chế độ nhập nốt nhạc. - Bước 4: Chọn trường độ trên thanh công cụ. - Bước 5: Nhấn vào khuông nhạc tại vị trí cao độ của nốt nhạc muốn nhập lại. - Trình chiếu một số sản phẩm của HS. - Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe và thực hành theo yêu cầu. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS thực hành hoàn thành ghi lời cho bài nhạc. - Báo cáo kết quả. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS báo cáo, chia sẻ khó khăn. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. LUYỆN TẬP Bài tập 1: - GV yêu cầu HS nhập lời bài hát cho bản nhạc đã tạo sẵn. - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 2: - GV hướng dẫn học sinh nhập nốt nhạc vào khuôn nhạc, sau đó nhập lời bài hát cho bản nhạc. - Trình chiếu sản phầm của 1-2 nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. - HS thực hành - Báo cáo kết quả. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - HS thực hiện yêu cầu trên máy tính theo nhóm. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. VẬN DỤNG HĐ1: Vận dụng - GV hướng dẫn HS thực hiện bài thực hành: Chép đoạn nhạc Nắng Vàng và ghi lời cho đoạn nhạc đó. - Yêu cầu HS thực hiện bài thực hành. - Trình chiếu 1 số sản phẩm của HS. - Nhận xét, tuyên dương. HĐ2: Củng cố, dặn dò - Tóm tắt lại nội dung chính của bài. - GV yêu cầu HS về nhà thực hành lại các bài tập đã học. - HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV . - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe và ghi nhớ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tin học 5 – Tuần 30 CHỦ ĐỀ 5: EM HỌC NHẠC BÀI 3: GHI LỜI BẢN NHẠC. THAY ĐỔI NỐT NHẠC, THÊM Ô NHẠC (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết cách thêm ô nhịp. - Lưu thay đổi thành bản nhạc mới. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng đọc sách giáo khoa để trả lời một số yêu cầu của giáo viên. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh dùng kiến thức nhạc lý của mình để tự sáng tác bản nhạc theo ý của mình. - Năng lực riêng: + Năng lực A (NLa): Biết cách ghi lời bản nhạc. Biết cách thay đổi nốt nhạc đã nhập, thêm ô nhịp, các phím tắt để thêm ô nhịp vào bản nhạc. Biết cách lưu những thay đổi thành bản nhạc mới. + Năng lực D (NLd): Tạo đoạn nhạc và ghi lời cho bài hát 3. Phẩm chất - Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm. - Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, phần mềm MuseScore.. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KHỞI ĐỘNG - Em hãy thực hành các bước tạo một bản nhạc? - Vào bài mới - HS thực hành. - HS lắng nghe 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ1: Thêm ô nhịp. - GV hướng dẫn học sinh thêm ô nhịp vào cuối đoạn nhạc. - Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác vừa hướng dẫn. - Nhận xét. - Gọi 1-2 HS nêu thao tác vừa thực hiện. - GV chốt: Bước 1: Nháy chuột chọn vị trí ô nhịp cuối cùng. Bước 2: Nháy vào Thêm – Ô nhịp – Nối thêm một ô nhịp (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + B) - Và một ô nhịp mới được tạo ra: - Sau khi có một ô nhịp, chúng ta có thể thực hiện các thao tác nốt nhạc như đã học. - Yêu cầu cả lớp thực hành. - Quan sát, giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Trình chiếu một số sản phẩm của HS. - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. HĐ2: Lưu thay đổi thành bản nhạc mới - GV hướng dẫn HS thực hiện. Bước 1: Nháy chuột vào Menu “Tập tin” trên thanh công cụ. Bước 2: Nháy chuột chọn Lưu một bản sao. Bước 3: Chọn nơi để lưu trữ bản nhạc, đặt tên cho bản nhạc, sau đó nhấn nút Save. - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. - HS lắng nghe. - HS lên thực hành - HS nêu các bước - HS thực hành. - Báo cáo kết quả. - Lắng nghe. - HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV - Báo cáo kết quả làm được. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. LUYỆN TẬP Bài tập 2/trang 124 SGK: - GV yêu cầu HS thêm 8 ô nhịp vào cuối đoạn nhạc và chép lại thêm đoạn nhạc đó. - Hướng dẫn HS yếu. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành. - Nhắc HS lưu lại thành Nắng vàng 2 - Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. - HS nêu lại cách thêm ô nhịp, sau đó thực hiện theo yêu cầu. - HS báo cáo kết quả. - HS thực hành. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. VẬN DỤNG HĐ1: Vận dụng - GV yêu cầu HS mở bản nhạc Nắng vàng 2 lên, sửa 5 nốt nhạc và lưu lại với tên Nắng vàng 3. - Trình chiếu 1 số sản phẩm của HS. - Nhận xét, tuyên dương. HĐ2: Củng cố, dặn dò - Tóm tắt lại nội dung chính của bài. - GV yêu cầu HS về nhà thực hành lại các bài tập đã học. - HS thực hành yêu cầu bài. . - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe và ghi nhớ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: