TẬP ĐỌC
Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu), giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu Nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi SGK
- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 11 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu), giọng hiền từ (người ông) - Hiểu Nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. - Trả lời được các câu hỏi SGK - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới a. Giới thiệu chủ điểm - GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Một HS đọc toàn bài - Chia đoạn - HS đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm và hiểu từ khó. - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài - HD HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì? - Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? - Bạn Thu chưa vui vì điều gì? - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? - Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào? - Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? * Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3 - HS thi đọc - GV nhận xét bình chọn và ghi điểm 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau . - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Phát âm từ khó HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 Giải nghĩa từ HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - HS đọc thầm bài đọc và trả lời câu hỏi: + Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công + Cây quỳnh + Hoa ti-gôn + Cây hoa giấy + Cây đa ấn độ HS nêu ý hiểu về: Đất lành chim đậu + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. HS đọc theo nhóm đôi Thi đọc diễn cảm trước lớp - 1 HS đọc ******************************* Mĩ THUậT ( giáo viên chuyên ) ******************************* Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS : - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh số thập phân. - Giải bài toán có liên quan đến số thập phân. II. Đồ dùng : HS: Bảng con IIi.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Tính - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét và giải thích cách làm của từng biểu thức trên. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Điền dấu >, <, = - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. - GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe - HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính. Kết quả: a. 65,45 b. 47,66 - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 .. - 1 HS nhận xét bài làm của các bạn - HS lần lượt giải thích. - HS làm bài và chữa bài 3,6 + 5.8 > 8,9 9,4 7,56 < 4,2 + 3,4 7,6 Bài giải Ngày thứ 2 dệt được số mét vải là: 28,4 +2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ 3 dệt được số mét vải là : 30,6 + 1,5 = 32,1(m) Cả ba ngày dệt được số mét vải là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số:91,1m **************************************** Địa lí Lâm nghiệp và thuỷ sản i. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm nổi bật và tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản ở nước ta. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sư cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. - HS K, G biết nêu điều kiện thuận lợi để phát triển thuỷ sản, lâm nghiệp, nêu được biện pháp bảo vệ rừng. II. Đồ dùng : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Các hoạt động của lâm nghiệp - GV treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp. - GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng. - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? * Hoạt động 2: Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta - GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta yêu cầu. - GV HS phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? + Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng của nước ta thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? - Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp. * Hoạt động 3: Ngành khai thác thuỷ sản - GV treo biểu đồ thuỷ sản và nêu câu hỏi giúp HS nắm được các yếu tố của biểu đồ: + Biểu đồ biểu diễn điều gì? + Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì? + Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? Tính theo đơn vị nào? + Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì? + Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì? - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập - GV nhận xét . 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau. - HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi: + Kể một số loại cây trồng ở nước ta? + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? - HS nêu: lâm nghiệp có hai hoạt động chính, đó là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác. - Nêu Các việc của hoạt động trồng và bảo vệ rừng là - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng. - HS làm việc theo cặp, dựa vào các câu hỏi của GV để phân tích bảng số liệu và rút ra sự thay đổi diện tích của rừng nước ta trong vòng 25 năm, từ năm 1980 đến năm 2004. - Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. - HS đọc tên biểu đồ và nêu: + Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm. + Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo năm. + Trục dọc của biều đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản, tính theo đơn vị là nghìn tấn. + Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác được. + Các cột màu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được. - Mỗi nhóm 4 HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm các bài tập. **************************** Khoa học ôn tập: con người và sức khoẻ ( Tiết 2) i. Mục tiêu Giúp học sinh: - Ôn tập kiến thức về: + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh một số bệnh sốt rét, số xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS ii. Đồ dùng : Bảng nhóm iii. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động 2: Cách phòng tránh một số bệnh - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm theo hình thức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Cho các nhóm bốc thăm lựa chọn một trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ về cách phòng bệnh đó. - Yêu cầu từng nhóm trình bày. - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp. * Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ kì diệu - GV phổ biến cách chơi - Nội dung của ô chữ gợi ý 1) Nhờ có quá trình này các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ duy trì, kế tiếp 2) Đây là biểu trương của nữ giới, do cơ quan sinh dục tạo ra. 3) Giới tính nào dậy thì ở tuổi 10-15 4) Hiện tượng xuất hiện ở con gái khi đến tuổi dậy thì 5) Đây là giai đoạn con người ở khoẳng 20-60 6) Giới tính nào dậy thì tuổi 13-17 7) Đây là tên gọi chung của, rượu, bia, thuốc là... - Cả lớp hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh hoạt động nhóm - HS trao đổi, thảo luận và viết dưới dạng sơ đồ. Diệt muỗi Diệt bọ gậy Tổng vệ sinh, khơi thông cống rãnh, dọn sạch nước đọng vũng lầy, chôn kín rác thải, phun thuốc muỗi Phòng bệnh sốt rét Chống muỗi đốt, mắc màn, khi đi ngủ, mặc quần áo dài vào buổi tối Uống thuốc phòng bệnh 8) Hậu quả của việc này là mắc bệnh về đường hô hấp. 9) Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hoá 10) Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết. 11) Đây là việc làm cho có phụ nữ làm được. 12) Mắc bệnh này có thể bị chết nếu sống sẽ bị di chứng như liệt. 13) Điều mà pháp luật qui định, công nhận cho tất cả mọi người 14) Đây là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. 15) Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên S i n h s a n t R ư n g C o n g a i k I n h n g u y ê t t r ư ơ n g t h A n h c O n t r a i g a y n g h I e n h u t t h u ô c l a v i ê m G a n v i r u t c H o c o n b u v i E m n a o q u y ê n m U o i a n o p h e n t u o i d â y t H i * Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi - Lựa chọn về tranh cổ động theo các đề tài thành lập ban giám khảo 4. Củng cố : Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau " Tre, mây, song" - HS vẽ tranh rồi lên trình bày ******************************************** Thể dục Động tác toàn thân Trò chơi “Chạy nhanh theo số”. I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện động tác thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết phối hợp 5 động tác bài thể dục. - Biết cách chơi và tham gia chơi. II. Đồ dùng : - Sân tập. - 1 còi , kẻ sân chơi. III. Nội dung và phương ph ... t 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Dặn HS đọc lại bài văn ghi nhớ các lỗi - Chuẩn bị tiết sau - HS đọc + HS hiểu đề + Bố cục của bài văn khá rõ ràng + Trình tự miêu tả khá hợp lí + Diễn đạt câu, ý + Lỗi chính tả: GV nêu tên các HS viết bài tốt, lời văn hay... + Lỗi điển hình về ý, dùng từ đặt câu cách trình bày bài văn, lỗi chính tả - HS đọc bài - HS thảo luận - Trình bày, bổ sung - HS đọc - HS viết bài - HS đọc bài vừa viết ************************************* Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Toán Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải toán có phép nhân môt số thập phân với một số tự nhiên. II. Đồ dùng HS: Bảng con IIi. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Phát triển bài + Ví dụ 1: * Hình thành phép nhân - GV vẽ lên bảng và nêu bài toán - GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC. - GV : 3 cạnh của hình tam giác ABC có gì đặc biệt ? - GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi, suy nghĩ để tìm kết qủa 1,2m 3. - GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình. - GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng như phần bài học trong SGK. - Vậy 1,2m 3 bằng bao nhiêu mét ? - Em hãy so sánh 1,2m 3 ở cả hai cách tính. - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 1,2 3 theo cách đặt tính. - GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân. 12 1,2 3 và 3 36 3,6 - Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này. + Ví dụ 2: - GV nêu yêu cầu ví dụ : Đặt tính và tính 0,46 12. - GV nhận xét cách tính của HS. + Ghi nhớ + Luyện tập – thực hành Bài 1: Tính - GV yêu cầu HS thực hiện lần lượt từng phép tính vào bảng con. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS *Bài tập mở rộng : Bài 2 : - YC học sinh đọc đề bài - Thảo luận và làm bài tập - Chữa bài trên bảng GV nhận xét 4. Củng cố: - GV tổng kết tiết học 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ. - HS : Chu vi của hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh : 1,2m + 1,2m + 1,2m= ...? m - 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1,2m - HS thảo luận. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 1,2m = 12dm 12 3 36dm 36dm = 3,6m Vậy 1,2 3 = 3,6 (m) - 1,2m 3 = 3,6 - Cách đặt tính cũng cho kết quả 1,2 3 = 3,6 (m) - HS cả lớp cùng thực hiện. - HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - 2 HS lên bảng thực hịên phép nhân, HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính, HS cả lớp làm vào bảng con. Kết quả: a) 17,5 ; b) 20,90 ; c) 2,048 ; d) 102,0 - HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. Bài giải Trong 4 giờ ô tô đi được là: 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km HS thảo luận và làm bài tập Chữa bài trên bảng lớp ***************************************** Luyện từ và câu Quan hệ từ I. Mục tiêu - Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết được một số quan hệ từ trong câu văn. - Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu, biết đặt câu với quan hệ từ. II. Đồ dùng - Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài b. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu? - Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét KL a) Rừng say ngây và ấm nóng. b) Tiếng hót dìu dặt của hoạ mi... c) Không đơm đặc như hoa đào nhưng cành mai... - Quan hệ từ là gì? - Quan hệ từ có tác dụng gì? Bài 2: - Cách tiến hành như bài 1 - Gọi HS trả lời GV ghi bảng - GV kết luận c. Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ d. Luyện tập bài 1: - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: - HS làm tương tự bài 1 - KL lời giải đúng Bài 3: Đặt câu với quan hệ từ : nhưng, của, và - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc câu mình đặt 4. Củng cố: - Nhận xét tiết dạy 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - 2 HS làm trên bảng - HS đọc - HS trao đổi thảo luận - HS nối tiếp nhau trả lời a) và nối xay ngây với ấm nóng ( quan hệ liên hợp) b) của nối tiếng hót dìu....( quan hệ sở hữu) c) Như nối không đơm đặc với hoa đào( quan hệ so sánh) - Nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước( quan hệ tương phản) - HS trả lời a) Nếu ...thì...: biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết b) Tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản - HS đọc ghi nhớ - HS đọc - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS làm bài. Đáp án a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát - Vì...nên...: biểu thị quan hệ nhân quả b) Tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản - HS đặt câu, nêu câu đã đặt. ********************************************** Đạo đức Thực hành giữa học kì i I. Mục tiêu - Ôn luyện một số kĩ năng đã học. - Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế. - Giáo dục ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị. GV: Nội dung thực hành. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Ôn tập. - Yêu cầu học sinh nêu tên một số bài đã học - Gọi HS đọc ghi nhớ từng bài * Thực hành. - GV nêu yêu cầu + Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? + Thế nào là người sống có trách nhiệm + Kể một câu chuyện về một tấm gương vượt khó trong học tập. + Kể câu chuyện về truyền thống phong tục người Việt nam. - Tổ chức thảo luận nhóm - Gọi học sinh trình bày - GV kết luận 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau. - Cả lớp hát - HS trình bày + Em là học sinh lớp 5 + có trách nhiệm về việc làm của mình. + Có chí thì nên. + Nhớ ơn tổ tiên. + Tình bạn - HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi trả lời. - Các nhóm trình bày,nhận xét ****************************************** Tập làm văn luyện tập làm đơn I. Mục tiêu - Viết được một lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn. - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra , chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại - Nhận xét bài làm của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung bài b. Hướng dẫn làm bài tập * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề - Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh. - Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. Em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. * Xây dựng mẫu đơn - Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn - GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu - Theo em tên của đơn là gì? - Nơi nhận đơn em viết những gì? - Người viết đơn ở đây là ai? - Em là người viết đơn tại sao không viết tên em - Phần lí do bài viết em nên viết những gì? - Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề trên? * Thực hành viết đơn - Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn - Gọi HS trình bày đơn - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau HS theo dõi - HS đọc đề - Quan sát tranh SGK + Tranh 1: Vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm + Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường + Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. + Đơn kiến nghị/ đơn dề nghị. + Kính gửi: Công ti cây xanh xã ... UBND xã .... + Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố... + Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng thôn.. + phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã , đang, và sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết. - 2 HS nối tiếp nhau trình bày. - HS làm bài - 3 HS trình bày ********************************* Thể dục Ôn :Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân trò chơi “Chạy nhanh theo số” I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện động tác thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết phối hợp 5 động tác bài thể dục. - Biết cách chơi và tham gia chơi. II. Chuẩn bị - Sân tập III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV. - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - KĐ: HS xoay các khớp - Chơi trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7” - Kiểm tra: HS tập động tác toàn thân - Gọi 4 HS lên kiểm tra, GV nhận xét ghi điểm 2. Phần cơ bản: - Cho HS chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” - GV cho HS chơi theo sự điều khiển của GV - GV quan sát chung, nhận xét. - Ôn 5 động tác thể dục đã học - Cho cả lớp ôn 5 động tác của bài thể dục đã học - GV quan sát chung và sửa sai cho HS - GV quan sát nhận xét và tuyên dương Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác 3. Phần kết thúc: - Động tác hồi tĩnh - Nhận xét bài học - HD tập ở nhà. - Học sinh tập hợp 4 hàng ngang, đI theo vòng tròn - HS xoay các khớp tay, chân, vai, hông - HS chơi 2 – 3 lần - Các tổ tự đề ra các hình thức chơi của nhóm mình. - HS ôn tập dưới nhiều hình thức khác nhau: - Luyện tập theo tổ, nhóm. - Các tổ thi đua nhau trình diễn - Chơi trò chơi hồi tĩnh Tập động tác hồi tĩnh. Ôn các động tác của bài thể dục đã học **************************************************************
Tài liệu đính kèm: