Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 11

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 11

I.Mục tiêu :

-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông).

-ND:Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(TL được các câu hỏi sgk)

-Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng:

Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 889Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ ngày tháng 11 năm 2011 
Tập đọc 
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.Mục tiêu :
-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
-ND:Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(TL được các câu hỏi sgk) 
-Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định .
2.Dạy bài mới .
a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em.
b.Các hoạt động:
HĐ1: Luyện đọc:
 3 đoạn 
- Đoạn 1: Câu đầu.
- Đoạn 2: Tiếp cho không phải là vườn!
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Cho HS luyện đọc cặp đôi
- H dẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2:Tìm hiểu bài
H. Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
H. Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
H. Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
H. Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
H. Nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
HĐ3:.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
- Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu lại ND bài học.
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nghe,quan sát tranh
- 1Hs đọc toàn bài
- Hs đọc nối tiếp đoạn
- Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
- Hs luyện đọc cặp
- Để được ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể 
- Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
- Hs nêu
- 3Hs đọc, Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs thi đọc.
- Hs nêu lại nội dung chính của bài
Chính tả (Nghe viết)
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu :
-Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật .
-Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng:
Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định .
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động:
HĐ1:Hdẫn HS nghe viết
- Gv đọc bài chính tả
- Tìm từ khó
- Bài này cho em biết điều gì?
- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ
- Gv đọc lại toàn bài
- Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
HĐ2:.Hd làm bài tập 
Bài 2 a: Hãy tim từ chứa tiếng cho sẵn .
Lắm / nắm ; lấm/ nấm; lương / nương ;
lửa, nửa .
b, Hãy tim từ chứa tiếng cho sẵn : Trăn/ trăng , dân/ dâng, răn /răng, lượn/ lượng
Bài tập 3a:Tìm các từ láy âm đầu “n”.
 Na ná, năn nỉ , nao nức, nết na..
b, Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng : leng keng, đùng đoàng , ..
3.Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên.
- HS nghe,quan sát tranh
- Hs lắng nghe, giải nghĩa từ
- Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai 
- Hs trả lời
- Hs viết chính tả
 - Hs tự soát lỗi
- Hs làm bài vào vở
- Mẫu a: - thích lắm, nắm cơm , nhiều lắm, nắm tay, 
- Mẫu b: - Con trăn , trăng rằm; 
- Hs khá lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Bài 3: Thi làm miệng hoặc nam nữ thi để tạo không khí thi đua học tập . 
Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
- HSKG làm thêm BT 2(c,d).BT 3 cột 2
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác.
II. Đồ dùng:
Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :Gäi HS lªn tÝnh nhanh :
8,7 + 5,89 + 1,3 = ? 
- Gäi HS nhËn xÐt.
- NhËn xÐt, ghi ®iÓm 
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Thực hành:
Bài 1: Tính
Hs làm bảng lớp 2 em
Cả lớp nháp nhóm đôi nhận xét. 
Bài 2: (HSKGc,d)Tính bằng cách thuận tiện nhất
- 2Hs làm bảng
Cả lớp nháp nhóm đôi nhận xét
 Bài 3(HSKG cột 3) Điền dấu thích hợp( theo CKTchỉ làm cột 1 là đủ )
- 2Hs làm bảng lớp
- Cả lớp chữa bài nhận xét
Bài 4:Hướng dẫn HS tóm tắt, giải vào vở
- Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 H lªn b¶ng lµm bµi : 
8,7 + 5,89 + 1,3 = 8,7 + 1,3 + 5,89 = ( 8,7 + 1,3 ) + 5,89 = 10 + 5,89 = 15,89 .
- 1 H nhËn xÐt
Bài 1
Hs Làm bảng bảng cả lớp nhận xét 
a, 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45 
b, 27,05 + 9,38 +11,23 = 47,66
Bài 2: a, 4,68 + 6,03 + 3,97 
= 4,68 + ( 6,03 + 3,97 ) 
= 4,68 + 7 = 14,68 
b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 
= 6,9 + 3,1 + 8,4 + 0,2 
= 10 + 8,6 = 18,6
c, 3,49 + 5,7 + 1,51 
 =3,49 + 1,51 + 5,7 = 5 +5,7 =10,7
d, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 
= (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) 
= 11 + 8 = 19 
 Bµi 3 : HS tù lµm bµi , ®æi vë kiÓm tra chÐo .
3,6 + 5,8 > 8,9 8,7 + 8,9 > 14,5
7,56 0,08 + 0,4 
- C¸c phÇn cßn l¹i HS lµm t­¬ng tù.
Bài 4 :
Sốvải người đó dệt trong ngàythứ hai là 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Sốvải người đó dệt trongngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số vải người đó dệt trong cảba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Khoa học 
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tt)
I.Mục tiêu
-Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
-Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS.
-Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe chính mình.
II. Đồ dùng
Giấy vẽ, bút màu.Hình vẽ sgk.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung tranh sách giáo khoa.
-Giáo viên treo tranh hình 2, 3 sách giáo khoa phóng to lên bảng.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung của từng tranh?
H-Bức tranh 2 có nội dung gì?
( Một bạn học sinh đang rủ bạn cùng lứa tuổi bị mắc bệnh HIV đi học và tham gia chơi cùng mình)
H-Bức tranh hai có nội dung gì?
(Thể hiện mọi người cương quyết không hút thuốc lá và bỏ thuốc lá vào thùng rác)
-Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh ảnh câu chuyện có nội dung vận động phòng tránh HIV/AIDS và các chất gây nghiện lên bảng ( nếu chuẩn bị được)
-Chia bảng thành hai phần hai dãy lên dán tranh ảnh của mình. Từng dãy cử người thuyết trình nội dung các bức tranh.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
-Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận về nội dung bức tranh nhóm mình vẽ và phân công cùng nhau vẽ.
-Yêu cầu các nhóm dán tranh của nhóm mình lên bảng. Cử đại diện nhóm thuyết trình về nội dung bức tranh.
=> Muốn phòng tránh các bệnh nguy hiểm, tai nạn giao thông, sự xâm hại của người khác đối với mỗi người chúng ta, chúng ta cần phải tự biết cách phòng tránh cho bản thân và kêu gọi vận động tuyên truyền mọi người cùng tham gia phòng tránh .
3.Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống bàig học
- Gv nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- Học sinh quan sát nhận xét.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu nội dung từng bức tranh.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh quan sát trả lời.
-Học sinh trưng bày tranh ảnh câu chuyện mình trình bày.
-Đại diện dãy lên trình bày.
-Các nhóm thảo luận vẽ tranh.
-Cử đại diên lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
Thöù 2 ngaøy 7 thaùng 11 naêm 2011 .
Chieàu: Luuyeän taäp ñoïc
CHUYEÄN MOÄT KHU VÖÔØN NHOÛ
I. Muïc tieâu:
- Reøn kó naêng ñoïc ñuùng, ñoïc dieãn caûm cho HS.
- Cuõng coá veà tìm hieåu baøi.
II. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Baøi cuõ: 2 HS neâu noäi dung baøi hoïc.
-GV nhaän xeùt cho ñieåm.
2. Baøi môùi:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
HÑ1: Luyeän ñoïc
- GV cho HS noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn cuûa baøi.
- GV keøm HS yeáu, keát hôïp söõa sai.
- Cho HS ñoïc caëp ñoâi.
-Cho 1 soá HS ñoïc toaøn baøi. Keát hôïp traû lôøi caâu hoûi
HÑ 2: Luyeän ñoïc dieãn caûm: 
GV ñoïc maãu toaøn baøi.
- Cho HS thi ñoïc dieãn caûm theo nhoùm.
Cuõng coá – daën doø: 
Cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi ñoïc.
- Daên HS veà nhaø luyeän ñoïc dieãn caûm.
HS noái tieáp nhau ñoïc baøi.
HS ñoïc baøi theo nhoùm.
Moät soá HS yeáu ñoïc. Keát hôïp traû lôøi caâu hoûi.
Lôùp theo doõi nhaän xeùt.
HS theo doõi, tìm gioïng ñoïc.
HS neâu caùch ñoïc dieãn caûm toaøn baøi.
HS ñoïc dieãn caûm theo nhoùm.
Caùc nhoùm thi ñoïc dieãn caûm, lôùp nhaän xeùt.
- Moät soá HS nhaéc laïi.
Luyeän vieát:
LUAÄT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG
I.Muïc tieâu: 
- Uoán naén chöõ vieát cho HS.
- Reøn luyeän kó naêng vieát ñuùng maãu chöõ qui ñònh
II. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Baøi cuõ: - Goïi 1 HS ñoïc toaøn baøi, neâu noäi dung baøi hoïc.
GV vaø lôùp nhaän xeùt cho ñieåm.
2. Baøi môùi:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
a.Giôùi thieäu baøi: Gv neâu muïc tieâu tieát hoïc
b.Caùc hoaït ñoäng
HÑ 1: Neâu caùch vieát baøi văn.
GV cho HS ñoïc toaøn baøi vieát
- Cho HS neâu caùch vieát baøi.
HÑ 2: Vieát baøi: 
GV ñoïc töøng caâu.
GV keát hôïp keøm caëp nhöõng em vieát sai loãi nhieàu.
GV ñoïc toaøn baøi.
HÑ 3: Chaám baøi
GV chaám moät soá baøi, nhaän xeùt nhöõng loãi sai phoå b ieán. Cho moät soá em luyeän vieát vieát laïi ôû nhaø.
3.Cuõng coá – daën doø: 
- Cho HS nhaéc laïi caùch vieát baøi.
Daën HS veà nhaø vieát ñuùng maãu chöõ.
- 1 HS ñoïc – lôùp ñoïc thaàm.
-HS neâu caùch vieát – 1 soá HS khaùc nhaän xeùt.
- HS nhaéc laïi moät soá chöõ vieát hoa theo maãu qui ñònh.
- HS vieát baøi.
HS soaùt loãi.
HS theo doõi nhöõng loãi sai vaø söõa loãi.
HS nhaéc laïi.
Luyện toán
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
Cũng cố về kĩ năng công nhiều số thập phân.
II.Đồ dùng dạy học: VBT Toán 5, tập 1.
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Cho HS nêu cách cộng hai STP
- GV nhân xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
HĐ1: Cũng cố về cộng nhiều STP .
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3ở VBT, trang 63,64
- GV kèm HS yếu
- Gọi một số HS lên bảng làm bài., GV nhận xét chữa bài.
*HĐ2: Cũng cố về giải toán
 - GV yêu cầu HS làm bài tập 4 ở VBT, trang 64
- GV kèm HS yếu, gọi một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ2: - GV yêu cầu HS làm bài tập ở VBT buổi 2 tiết 2 môn toán tuần 10.
- GV kèm HS yếu, gọi một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chấm một số bài
3. Cũng cố - dăn dò:
- Cho HS nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài.
- 2 HS nêu.
- HS làm bài vào vở BT.
Một số HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bài.chữa 
HS đọc yêu cầu BT và làm bài vào vở.
- Một HS lên bảng làm, Lớp nhận xét, chữa bài.
- Gọi một số HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét và chữa bài.
- 2 HS nhắc lại.
Thứ ngày tháng 11 năm 2 ... y đủ các nội dung cần thiết.
-Giáo dục có ý thức dùng lời lẽ phù hợp trong đơn.
- Giảm tải: chon ND phù hợp với địa phương.
- KNS: Đảm bảo trách nhiệm với cộng đồng.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ; Mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Có mấy cách mở bài? kết bài?
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn HS làm bài tập
- Đề bài: Hiện nay ở địa phương em, một số tuyến đường đến trường do lũ lụt tàn phá bị hư hỏng nặng, đi lại rất khó khăn. Em hãy viết một lá đơn kiến nghị với UBND xã để sớm có con đường mới đi lại tốt hơn.
- Gv cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
- Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
- Tên của đơn là gì?
- Nơi nhận đơn viết như thế nào?
- Nội dung đơn bao gồm những mục nào?
- Gv nhắc HS : Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục .
- Gv kết luận
3.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tuần sau
- 2 Hs trả bài.
- Hs đọc đề bài
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
 - Đơn kiến nghị.
- Kính gửi: UBND xã 
- Nội dung đơn bao gồm:
- Giới thiệu bản thân.
- Trình bày tình hình thực tế.
- Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
- Kiến nghị cách giải quyết.
 - Lời cảm ơn.
- Hs nêu.
 Hs viết vào vở.
- Hs đọc.
- Hs nhắc lại bài học 
Toán 
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu
-Biết: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- HSKG làm thêm BT2
-Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
	HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
HĐ1. Nhận xét:
*Ví dụ 1 :
+Hình thành phép nhân
- GV vẽ lên bảng và nêu bài toán
ví dụ : Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi canh dài 1,2m. Tính chu vi của hình tam giác đó.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC.
- 3cạnh của hình tam giác BC có gì đặc biệt ?
+ Tìm kết qủa
- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi , suy nghĩ để tìm kết qủa 1,2m 3.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
- GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng như phần bài học trong SGK.
- GV hỏi : Vậy 1,2m 3 bằng bao nhiêu mét ?
- 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.
- Chu vi của hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh : 
1,2m + 1,2m + 1,2m
- 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1,2m
- HS thảo luận.
- 1 hs nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
1,2m = 12dm
 12
 3
 36dm 
 36dm = 3,6m
 Vậy 1,2 3 = 3,6 (m)
- HS : 1,2m 3 = 3,6
- GV : Em hãy so sánh 1,2m 3 ở cả hai cách tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 1,2 3 theo cách đặt tính.
- GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân.
 12 1,2
 3 và 3
 36 3,6
- Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này.
 Ví dụ 2:
- GV nêu yêu cầu ví dụ : Đặt tính và tính 0,46 12.
- GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trênbảng.
- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.
- Cách đặt tính cũng cho kết quả 
 1,2 3 = 3,6 (m)
- HS cả lớp cùng thực hiện.
- HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét :
*Giống nhau về đặt tính, thực hịên tính.
*Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy còn một phép tính không có.
- 2 HS lên bảng thực hịên phép nhân, HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp.
- HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét cách tính của HS.
HĐ2.Ghi nhớ: (SGK)
HĐ3. Luyện tập - thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : 
 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bµi 2:(HSKG) GV treo b¶ng phô kÎ s½n bµi tËp 2 y/c HS tù lµm bµi , ch÷a bµi .
HS đọc đề bài 
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở.
Kết quả:
 a. 17,5 ; b. 20,90 ; 
 c. 2,048 ; d. 102,0
 Bµi 2 : H quan s¸t b¶ng phô , tù lµm bµi vµ ch÷a bµi .
- Nh¾c l¹i c¸ch nh©n 1 sè thËp ph©n víi 1 sè tù nhiªn .
Bài 3: Bài toán.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Cũng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại ND ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học 
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Giải
 Trong 4giờ ô tô đó đi được số ki-lô-mét là 
 42,6 x 4 = 170,4 (km)
 ĐS: 170,4 km 
- 2 HS
Mĩ thuật
TËp VÏ tranh : ®Ò tµI ngµy nhµ gi¸o viÖt nam
I. Môc tiªu:
- HiÓu c¸ch chän ND vµ c¸ch vÏ tranh ®Ò tµiNgµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam.
VÏ ®­îc tranh vÒ ®Ò tµi Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam
- HSKG: S¾p xÕp h×nh v÷ c©n ®èi, biÕt chän mµu, vÏ mµu phï hîp.
- Gi¶m t¶i: Thay ®Ò bµi b»ng: TËp vÏ tranh ®Ò tµi Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam
- HS yªu quý vµ kÝnh träng c¸c thÇy, c« gi¸o.
II. ChuÈn bÞ.: - GV : SGK,SGV , 1 sè tranh ¶nh vÒ ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam.
 - HS :SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc sinh
Ho¹t ®éng 1: T×m , chän néi dung ®Ò tµi
- C¸c em h·y kÓ l¹i nh÷ng ho¹t ®éng kØ niÖm ngµy NGVN 20-11 cña tr­êng m×nh, líp m×nh?
? Tranh vÏ nh÷ng h×nh ¶nh g×? Mµu s¾c næi bËt vµ tËp trung 
nhÊt ë ®©u? §©u lµ h×nh ¶nh chÝnh trong tranh?
? Víi ®Ò tµi nµy c¸c em cã thÓ vÏ vÒ néi dung g× kh¸c víi tranh ®· quan s¸t?
 Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tranh
- Nªu c¸c b­íc cña bµi vÏ tranh? 
- H·y nhËn xÐt vÒ c¸ch bè côc vµ c¸ch vÏ mµu ë bµi vÏ trong SGK?
- Bè côc chÆt chÏ, h×nh ¶nh chÝnh lµ c¸c b¹n ®ang v©y xung quanh tÆng hoa cho c« gi¸o, mµu s¾c t¬i vui thÓ hiÖn ®­îc kh«ng khÝ vui vÎ chóc mõng c« nh©n ngµy 20-11.
- NÕu cho vÏ bµi h«m nay em sÏ vÏ c¶nh g×? vÏ nh­ thÕ nµo?
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
 - Quan s¸t c¸c bµi cña häc sinh n¨m tr­íc
- H·y nhËn xÐt vÒ: néi dung, bè côc vµ mµu s¾c cña 2 bøc tranh ®ã? 
 Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸
- Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vÒ:
- C¸ch chän néi dung. C¸ch s¾p bè côc. C¸ch vÏ mµu
- Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
? Em h·y thö ®¸nh gi¸ bµi cho c¸c b¹n?
* NhËn xÐt chung vµ ®¸nh gi¸ bµi cho HS
- Khen ngîi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ‏‎ kiÕn x©y dùng bµi,khen ngîi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ ®Ñp 
ChuÈn bÞ mÉu cã hai ®å vËt: B×nh níc vµ qu¶ hoÆc chai vµ qu¶.
- HS th¶o luËn cÆp ®«i vµ tr¶ lêi
- HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn.
- HS nhËn xÐt
- HSTL
- HSQS
- HS chó ý vµ nhí l¹i c¸c h×nh ¶nh vÒ Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam.
- HS tËp vÏ tranh ®Ò tµi Ngµy 
Nhµ gi¸o ViÖt Nam
- HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn.
Khoa học 
TRE - SONG - MÂY
I.Mục tiêu
-Kể được tên một số đồ dùng làm từ mây, tre, song. 
-Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
-Tùy theo điều kiện địa phương mà Gv có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với Hs.
-Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng
Chuẩn bị phiếu như sgk; hình ảnh trong sgk
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: - Nêu c¸ch phßng tr¸nh HIV/AIDS
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của tre, mây, song (Làm việc theo nhóm)
-GV học sinh quan sát tranh, đọc thông tin sách giáo khoa kết hợp hiểu biết của mình nêu đặc điểm công dụng của tre, mây, song?
=>Giáo viên kết luận.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
-Cây mọc đứng cao khoảng 10 –15m, thân rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng.
-Cứng, có tính chất đàn hồi.
-Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ.
-Có loài thân dài đến hàng trăm mét.
Công dụng
-Làm nhà, làm đồ dùng trong gia đình..
-Đan lát, làm đồ mĩ nghệ. Làm dây buộc bè, làm bàn ghế,.
Hoạt động 2: Nhận biết vật liệu làm một số đồ dùng (Hoạt động nhóm đôi)
-GV yêu cầu học sinh quan sát tranh hình 4, 5, 6, 7 nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời xác định đồ dùng được làm từ vật liệu tre, mây, hay song. =>GV treo bảng tổng hợp lên bảng.
Hình
Tên sản phẩm:
Tên vật liệu
Hình 4
-Đòn gánh.
-Ống đựng nước.
-Tre.
- Ống tre.
Hình 5
-Bộ bàn ghế tiếp khách.
Mây, song
Hình 6
-Các loại rổ, rá.
Tre, mây.
Hình 7
-Tủ ; giá để đồ; ghế
-Mây, song
Hoạt động 3: Kể tên các đồ dùng được làm từ vật liệu nêu trong bài (Làm việc cá nhân)
H-Kể tên một số đồ dùng bằng mây, tre mà em biết?
H-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song trong nhà bạn?
=>GV kết luận: Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng của nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoăc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
3.Củng cố, dặn dò :
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 Hs trả bài
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc thông tin và quan sát tranh trang 46 sgk để thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 học sinh đọc lại.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc thông tin và quan sát tranh trang 47 sgk để thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh nhắc lại.
-Học sinh nêu ý kiến cá nhân .
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe
Hoạt động ngoài giờ
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 11.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
II. Nội dung: 
1/ Nhận xét chung tuần 11
	- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
	- Một số em HS ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quên đồ dùng.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 12:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 11.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Ôn tập cho đại trà Hs.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 11 CHH cuc chuan.doc