Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 13

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 13

I. Mục tiêu:

-Học sinh nắm được những mốc thời gian,những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:

 +Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.

 +Nửa cuối thế kỉ XIX:Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.

 +Đầu thế kỉ XX :Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.

 +Ngày 3-2-1930:Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.

 +Ngày 19-8-1945:khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

 +Ngày 2-9-1945:Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời.

-Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước.

 

doc 44 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*******************************************************
Ngµy so¹n 12/ 11 2011. 
TuÇn 11
(Buæi chiÒu)
Thø Hai, ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2011. (Líp 5B)
LỊCH SỬ:
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945)
I. Mục tiêu:
-Học sinh nắm được những mốc thời gian,những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:
 +Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
 +Nửa cuối thế kỉ XIX:Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
 +Đầu thế kỉ XX :Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
 +Ngày 3-2-1930:Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
 +Ngày 19-8-1945:khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
 +Ngày 2-9-1945:Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời.
-Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
	Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Các họat động:
*Họat động 1: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.
*Họat động 2: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.
4.Củng cố 
5.NX-DD
-HS hát
 -“Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””.
Cuôí bản “Tuyên ngôn độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố điều gì?
Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Ôn tập
-Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
- Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
-Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
-Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
-Giáo viên nhận xét, kết luận.
-Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ?
Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
-Chuẩn bị: Tình thế hiểm nghèo.
Nhận xét tiết học 
-Hát
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu:
	+Thực dân Pháp xam lược nước ta.
	+Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương.
	+Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
	+Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
	+Cách mạng tháng 8 
	+Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
-Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
-Học sinh nêu: 1858
-Nửa cuối thế kỉ XIX
-Đầu thế kỉ XX
-Ngày 3/2/1930
-Ngày 19/8/1945
-Ngày 2/9/1945
-HS thảo luận theo nhóm.
-HS nêu.
-HS nêu.
-Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
-Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 
Học sinh xác định bản đồ (3 em).
-Lắng nghe và thực hiện yc.
------------------------------------------------------------------------
KÜ thuËt:
Luéc rau.
I :Môc ®Ých yªu cÇu:
HS cÇn ph¶i:
1. KiÕn thøc: BiÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ vµ c¸c b­íc luéc rau.
2. KÜ n¨ng: BiÕt c¸ch luéc rau.
3. Th¸i ®é : Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó gióp ®ì gia ®×nh nÊu ¨n .
 II. §å dïng d¹y häc.
- Rau muèng, rau c¶i cñ,cßn t­¬i ngon.
- xoong cì võa, bÕp du lÞch, thau, ræ, ®òa.
- Mét sè phiÕu häc tËp.
III. C¸c H§ d¹y häc.
Gi¸o viªn
1: KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
2: Bµi míi: a, Giíi thiÖu bµi.
 b, T×m hiÓu bµi.
H§1: T×m hiÓu c¸ch thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ luéc rau. 
- Gia ®×nh em th­êng luéc rau nh­ thÕ nµo?
- Gv gi¶ng cho SH quan s¸t H1 SGK.
- Nªu nh÷ng nguyªn liÖu vµ dông cô cÇn ®Ó luéc rau?
- Nªu c¸ch s¬ chÕ rau tr­íc khi luéc?
- Nªu mét sè lo¹i rau cñ ®­îc dïng lµm mãn luéc?
- GV quan s¸t nhËn xÐt HD c¸ch s¬ chÕ rau tr­íc khi luéc.
H§2: T×m hiÓu c¸ch luéc rau.
- HS ®äc néi dung môc 2 vµ quan s¸t H3
- GV giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm th¶o luËn nh÷ng c«ng viÖc chuÈn bÞ vµ c¸ch luéc rau.
 - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
- GV nhËn xÐt vµ HD c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ vµ c¸ch luéc rau.
 - HS nªu l¹i c¸ch luéc rau.
- Em h·y cho biÕt khi luéc rau ®un löa to cã t¸c dông g×?
H§3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
- Em h·y nªu c¸c b­íc luéc rau?
- Em h·y so s¸nh c¸ch luéc rau ë gia ®×nh víi c¸ch luéc rau nªu trong bµi häc?
* GV gi¶ng tãm t¾t néi dung bµi.
3. Cñng cè - DÆn dß.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Xem l¹i bµi, chuÈn bÞ giê sau " Bµy, dän b÷a ¨n trong gia ®×nh ".
Häc sinh
- HS liªn hÖ nªu.
- HS theo dâi.
- Hs tr¶ lêi.
 - HS lªn b¶ng thùc hiÖn s¬ chÕ rau tr­íc khi luéc.
- HS quan s¸t theo dâi.
- HS ®äc néi dung SGK.
- HS cö nhãm tr­ëng th¶o luËn bµi trªn phiÕu giao bµi.
- §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi
 - HS theo dâi lªn b¶ng thùc hiÖn l¹i c¸ch thøc luéc rau.
- HS nªu l¹i .
- HS liªn hÖ nªu. 
- HS tr¶ lêi.
HS ®äc néi dung ghi nhí.
_____________________________________
TOÁN: ( ¤n luyÖn)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết:
-Tính tổng nhiều số thập phân,tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân,giải bài toán với các số thập phân.
- HS làm được các bài tập:BT1,BT2(a,b),BT3(cột 1),BT4.HS khá giỏi làm thêm các bài:BT2(c,d),BT3(cột 2).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	bảng nhóm.
+ HS: Vở , SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Cho HS chơi trò chơi
-YC HS lên bảng thực hiện.
a/2,5 + 4,7 + 7,8 + 5,3
b/ 12,64 + 25,87 + 7,62 + 32,33
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Luyện tập
-HS tự đọc yêu cầu và làm bài
-GV chữa bài, nhận xét.
-HS đọc yêu cầu
-GV giải thích: cần dựa vào tính chất giao hóan và tính chất kết hợp của phép cộng để làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
	(a + b) + c = a + (b + c)
-Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số. 
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
-Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân.
-HS tự đọc đề và giải.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
Học sinh thi đua giải nhanh.
Tính:
 a/ 456 – 7,957
 b/ 4,5 + 13,88 + 46 + 162,9
-Nhận xét tuyên dương.
-Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
-Nhận xét tiết học 
-Chơi trò chơi
-2 HS thực hiện
Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
-Hs làm bài vào vở.
-HS nêu kết quả.
+/ ý 1: 52
+/ ý 2: 83,03
+/ ý 3: 3,49
-HS đọc đề BT2.
-HS làm bài.
-4 HS làm bảng nhóm.
-Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
§¸p sè: ý a: 10, 58
§¸p sè: ý b: 18
§¸p sè: ý c: 15,69
-HS làm bài vào vở.
-HS trình bày
5,89+ 2,34 < 1,76+ 6,48
8,36+ 4,97 = 8,97+ 4, 36
14,7+ 5,6 > 9,8+ 9,75
-2 HS nhắc lại.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
Ngày thứ hai b¸n được:
32,7 + 4,6 = 37,3 (m)
Ngày thứ ba b¸n được:
(32,7 + 37,3): 2 = 35 (m)
иp sè: 35 m
-HS thực hiện.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
 *************************************
Ngµy so¹n 13/ 11/ 2011. 
 (Buæi S¸ng d¹y 5A)
Thø Ba, ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2011.
MÜ thuËt ( GV chuyªn)
_____________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô(ND ghi nhớ).
-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1 mục III;chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống( BT2).
-HS khá giỏi nhận xét được thái độ,tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô(BT1).
- Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Tìm hiểu nhận xét:
 Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3:
c/Luyện tập:
 Bài 1:
Bài 2:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Cho HS hát
-Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I 
Đại từ xưng hô.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+Đọan văn có những nhân vật nào?
+Các nhân vật làm gì?
+Những từ nào được in đậm trong đọan văn trên?
+Những từ đó dùng để làm gì?
+Những từ nào chỉ người nghe?
+Từ nào chỉ người hay sự vật được nhắc tới?
Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô.
Chỉ về mình: tôi, chúng tôi
Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó.
-Y/c HS đọc lại lời của cơm và lời chị HơBia.
-Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật ở đọan văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Y/c HS thảo luận theo cặp
-Mời HS trình bày.
-Gv nhận xét, kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
-Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh  cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên.
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
GV hướng dẫn HS cách làm:
+Đọc kĩ đọan văn.
+Gạch chân dưới các đại từ xưng hô.
+Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng hô để thấy được thái độ, tình cảm của mỗi nhân vật.
-Y/c HS làm bài.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.
GV hướng dẫn:
+Đọc kĩ đọan văn.
+Dùng bút chì điền vào ô trống.
-Y/c HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Gọi HS đọc lại đọan văn hoàn chỉnh.
-Đại từ xưng hô dùng để làm gì?
-Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi?
-Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc?
-Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì?
Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi thứ hai.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Chuẩn bị: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”.
-Nhận xét tiết học
-Hát
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Hơ – Bia, cơm và thóc gạo.
-Cơm và Hơ – Bia đối đáp nhau, thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
-Chị, chúng ta, chúng tôi, các ngươi, chúng.
-Dùng thay thế cho Hơ Bia, thóc, gạo và cơm.
-Chị, các người.
-Chúng.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.
-Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường ... o HS tính nhaåm, ghi keát quaû vaøo vôû nhaùp.
- Giaùo vieân choát laïi.
	Baøi 3: (Coù theå laøm theâm)
- Cho HS ñoïc ñeà baøi vaø neâu yeâu caàu baøi.
- Cho HS thaûo luaän nhoùm 
- GV nhaän xeùt söûa baøi.
	Baøi 4 a:
- Cho HS ñoïc ñeà baøi vaø neâu yeâu caàu baøi.
- GV treo phieáu giaáy to ghi caâu a leân baûng.
- Cho HS ruùt tính chaát.
- Nhaän xeùt keát luaän.
4. Cuûng coá.
Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung oân taäp.
5. Daën doø
- Chuaån bò: “Luyeän taäp chung”.
Nhaän xeùt tieát hoïc 
Haùt 
- 1 HS leân baûng chöõa baøi.
Hoïc sinh neâu laïi tính chaát keát hôïp.
Lôùp nhaän xeùt.
- Hoïc sinh ñoïc ñeà.
Hoïc sinh laøm baøi vaøo vôû.
3 Hoïc sinh söûa baøi treân baûng.
Caû lôùp nhaän xeùt.
Nhaéc laïi quy taéc coäng, tröø, nhaân soá thaäp phaân.
Hoïc sinh ñoïc ñeà.
3 Hoïc sinh keát quaû baèng mieäng.
Nhaéc laïi quy taéc nhaân nhaåm moät soá thaäp phaân vôùi 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
- Lôùp nhaän xeùt boå sung.
- Hoïc sinh ñoïc ñeà, neâu yeâu caàu baøi.
- Thaûo luaän nhoùm 4, tìm ra caùch giaûi 
1 Hoïc sinh laøm baøi treân baûng, lôùp laøm vaøo vôû.
Giaûi
Giaù cuûa 1m v¶i laø:
245000 : 7 = 35500 (ñoàng)
Soá tieàn phaûi traû ñeå mua 4,2 m v¶i laø:
35000 x 4,2 = 147 000 (ñoàng)
Mua 4, 2 m v¶i phaûi traû ít hôn 7 m v¶i soá tieàn laø:
245 000 – 147 000= 98000 (ñoàng)
 Ñaùp soá: 98000 ñoàng
- Ñoïc ñeà baøi vaø neâu yeâu caàu.
a. 2 HS leân baûng laøm baøi, lôùp laøm vaøo vôû
- HS so saùnh keát quaû cuûa 2 bieåu thöùc.
- Ruùt ra keát luaän
- 2 HS nhaéc laïi.
*****************************
Ngµy so¹n 25/ 11/ 2011. 
 (Buæi S¸ng d¹y 5B)
Thø Ba, ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2011.
To¸n
LuyÖn tËp chung
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
- Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng
Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân đã học. 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2( 2nhóm )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài.
- Bài toán yêu cầu em làm những gì?
- Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một số em có những cách tính nào?
- Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số em có các cách tính nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3( nhóm)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi HS làm phần a): Vì sao em cho rằng cách làm của em là cách tính thuận tiện nhất.
- GV yêu cầu HS làm phần b giải thích cách làm nhẩm kết quả tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4( lớp)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò(5phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 375,84 – 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 7,4
= 7,7 + 54,2 = 61,72
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì làm lại cho đúng.
- HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
a) Biểu thức số có dạng một tổng nhân với một số.
b) Biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.
+ Tính tổng rồi lấy tổng nhân với số đó.
+ Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó sau đó cộng các kết quả với nhau.
- Có hai cách tính :
+ Tính hiệu rồi lấy hiệu nhân số đó.
+ Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ đi tích của số trừ và số thứ ba.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS giải thích :
0,12 400, khi tách 400 thành 100 4, để có 0,12 100 ta có thể nhân nhẩm, sau đó lại được kết quả là số tự nhiên 12 4.
4,7 5,5 – 4,7 4,5
Chuyển về dạng một số nhân với 1 hiệu, khi tính được hiệu là 1 nên phép nhân tiếp theo 4,7 1 có thể ghi ngay kết quả.
b) 5,4 = 5,4 ; = 1 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thẩm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
luyÖn tõ vµ c©u
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
 I. Mục tiêu
 - Hiểu được “khu bảo tồn sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2.
 - Viết được đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường ở BT3 .
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học
 II. Đồ dùng dạy học
 - Các thẻ có ghi sẵn: phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng điện...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ ấy có tác dụng gì?
- Gọi HS dưới lớp đặt câu có quan hệ: mà, thì, bằng.
- Nhận xét , cho điểm
 B. Bài mới(30p)
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1( cặp đôi)
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm việc theo cặp 
- Gọi HS trả lời
- Gọi HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học
 Bài tập 2( nhóm)
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo nhóm 
- HS viết thành 2 cột :
- 3 HS lên bảng đặt câu
- HS trả lời 
- HS đọc 
- HS thảo luận theo cặp
- HS trả lời 
- Khu bảo tồn thiên nhiên là khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ gìn giữ lâu dài.
( HS ghi vào vở)
- HS đọc 
- HS thảo luận và lên bảng ghi vào 2 cột
Hành động bảo vệ môi trường
Hành động phá hại môi trường
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc
phá rừng, đánh cá bằng điện, bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, buôn bán động vật hoang dã
 Bài tập 3(lớp)
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài 
+ Em viết về đề tài gì?
- Gọi vài HS đọc bài của mình
- GV cùng lớp nhận xét cho điểm
 3. Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài viết của mình và chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu
- HS thi đua theo nhóm trên bảng nhóm
- HS lần lượt đọc bài của mình
- Lớp nhận xét 
________________________________________
MÜ thuËt ( GV chuyªn)
_____________________________________
kÓ chuyÖn
KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia
I. Mục tiêu
 - Kể lại được một việc tốt hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
 - Lời kể sinh động tự nhiên hấp dẫn, sáng tạo
 - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 1-2 Hs lên bảng kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường 
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới(30p)
 1. Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến, được tham gia.
 2. Hướng dẫn kể chuyện
 a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường 
- goị HS đọc phần gợi ý trong SGK
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể 
 b) Kể trong nhóm
- Tổ chức HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Gợi ý cho HS kể và trao đổi :
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào việc làm đó?
+ Việc làm dó có ý nghĩa như thế nào?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi chứng kiến việc làm đó?
+ Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó?
 c) Thi kể trước lớp
- Tổ chức cho hS thi kể 
- Nhận xét đánh giá 
3. Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể lại 
- 2 HS kể 
- HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS nghe
- HS đọc gợi ý
- 3 HS giới thiệu chuyện sẽ kể
- Hs kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 3 - 5 HS kể trước lớp
(Buæi ChiÒu d¹y 5A)
LÞCH Sö & KÜ THUËT (§· so¹n: 25/ 11/ 11)
----------------------------------------------------------------------
TOÁN (¤n luyÖn )
LuyÖn tËp chung
I. Mục tiêu Giúp HS luyÖn tËp cñng cè vÒ:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
- Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng
Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm, VBT to¸n
III. Lªn líp:
1/ æn ®Þnh tæ chøc:
2/ KiÓm tra bµi cò: VBT To¸n cña HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3. Bài mới:
 vGiới thiệu bài mới:
 vHướng dẫn luyện tập:
 *Bài 1:
- GV cho HS nhắc lại quy tắc trước khi làm bài.
- Yc 3 HS làm líp
- Nhận xét và chữa bài
*Bài 2:
Hướng dẫn HS cách làm.
Nhận xét và chữa bài.
GV chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng hoặc hiệu: a´(b+c) =a´b+a´c; a´(b-c)= a´b-a´c.
 *Bài 3 b:
- Yc HS suy nghĩ và trả lời miệng.
- GV nhận xét và ghi điểm
.
 *Bài 4:
Hdẫn phân tích đề, nêu phương pháp giải.
- Yc 3 nhóm TL ghi vào bảng phụ.
- Yc các nhóm trình bày
- GV nhận xét
3.Củng cố dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: Chia 1 STP cho 1 STN
- Nhận xét tiết học
HS l¾ng nghe
- HS đọc đề bài .
- HS làm bài.
a) 375,84 - 95,69 + 36,78
 = 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 x 7,4
 = 7,7 + 54,0 = 61,72
- HS đọc đề.
HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng.
C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42.
C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42.
- Nhắc lại
HS đọc đề
Suy nghĩ và trả lời.
b) 5,4 x = 5,4 ; x = 1
 9,8 x = 6,2 x 9,8; x = 6,2
HS đọc đề.
Theo dõi
3 nhóm TL và ghi vào bảng
Bài giải
Giá tiền của 1 mét vải là:
60.000 : 4 = 15 000(đồng)
Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là:
15.000 x 6,8 = 102 000(đồng)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là: 102.000 - 60.000 = 42 000(đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 111213 2011 2012.doc