Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12

I) Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :

 - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.

 - Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ.

 - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đình tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ.

II)Tài liệu và phương tiện :

 - Đồ dùng để đóng vai.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 12
Thời khóa biểu
Tên bài dạy
Thứ hai
7/11
Đạo đức
Kính già, yêu trẻ
Tập đọc
Mùa thảo quả
Toán
Luyện tập chung.
Chính tả
Mùa thảo quả
Thứ ba
8/11
Tốn
Luyện tập chung.
Luyện từ – câu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Khoa học
Sắt, gang, thép
Thứ tư
9/11
Tập đọc
Hành trình của bầy ong.
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn tả người.
Toán
Nhân một số thập phân với một số thập phân
Kĩ thuật
Cắt khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn
Thứ năm
10/11
Toán
Luyện tập.
Luyện từ – câu
Luyện tập về quan hệ từ
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ sáu
11/11
Toán
Luyện tập.
Tập làm văn
Luyện tập tả người
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu : Vẽ mẫu có hai mẫu vật.
HĐTT
Ôn văn nghệ làm báo tường chào mừng 20/11
Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
Bài 6 : Kính già, yêu trẻ ( T1)
I) Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : 
 - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
 - Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ.
 - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đình tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ. 
II)Tài liệu và phương tiện : 
 - Đồ dùng để đóng vai.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND - TL
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ : (3-5’)
2.Bài mới : ( 25)
a. GT bài :
b. Nội dung :
*HĐ1 : Tìm hiểu truyện 
MT : HS biết cần phải giúp đỡ người gia,ø em nhỏ và có ý nghĩa của việc giúp đỡ người già em nhỏ.
HĐ2 : Làm bài tâp1 SGK.
MT : HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
3.Củng cố dặn dò 
 (2-3’)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
 - Hãy nêu việc làm tốt em đã đôùi xử tốt với bạn ?
-Theo em như thế nào là tình bạn đẹp.
- Nhận xét chung.
- Kể câu chuyện có nội dung về kính trọng người già để GT bài.
- GV đọc truyện sau cơn mưa.
-Yêu cầu 1 HS đóng vai minh hoạ theo nội dung câu chuyện.
+ Các bạn nhỏ trong truyện làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? 
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện.
- Các nhóm trình bày.
-Nhận xét rút kết luận : Cần tôn trọng người già , em nhỏ .......
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
-Bài tập 1, theo cá nhân vụ yêu cầu HS.
-Mời HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét rút kết luận : Các hành vi a,b,c, đúng d, sai.
- Tìm hiểu phong tục, tập quán kính già yêu trẻ của địa phương của dân tộc ta.
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
- Lắng nghe.
-Nêu lại đề bài.
-HS khá lên trình bày minh hoạ.
-Thảo luận theo nhóm
-Chào hỏi cụ già.
-Bà cụ cảm thấy vui, ...
-Các bạn thể hiện thái độ kính trọng người già.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-2,3 HS nhắc lại kết luận. 
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Thảo luận nhóm và làm bài tập.
- 3,4 HS trình bày ý kiến .
-Lắng nghe nhận xét bổ sung.
- Nhận xét 
-Liên hệ bản thân em.
-Liên hệ thực tế bằng những việc làm của em.
TẬP ĐỌC
Mùa thảo quả.
I.Mục tiêu.
- Đọc lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn.
- Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả, chú ý ngắt câu đúng ở những câu dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn.
- Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả
+Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
II Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2 Bài mới
*HĐ1: Luyện đọc.
 10-12’
HĐ 2: Hiểu ND bài (10 – 12’)
HĐ 3: Đọc diễn cảm (10 – 12’)
3 Củng cố dặn dò: 2-3’
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu, đọc với giọng vui, nhẹ nhàng thong thảnhấn giọng ở những từ ngữ : Lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng.
- GV chia đoạn : 
- Đ1 : Từ đầu đến nếp khăn.
- Đ2 : Tiếp theo đến không gian.
- Đ3 : Còn lại.
- Cho HS đọc đoạn.
- Luyện đọc những từ ngữ khó đọc lướt thướt, chim san
- Cho HS đọc.
- Cho HS đọc Đ1.
H : Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
H : Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý.
+Đoạn 2 : 
H : Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất nhanh?
+Đ3 : Cho HS đọc đoạn còn lại.
H : Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
H : Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
- Cho HS đọc.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 lên và hướng dẫn HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen ngợi
H : Hãy nói cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Mùa thảo quả.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm.
- 2- 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
- Nghe.
- Lớp lắng nghe.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- gọi HS yếu đọc để sửa sai.
- 2 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc chú giải.
- 3 HS giải nghĩa từ.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Bằng mũi thơm đặc biệt quyến rũ. Mùi thơm đó rải theo triền núi;bay vào những thôn xóm, hương thơm ủ trong nếp áo.
- Từ hương và từ thơm được lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc lan toả rất rộng.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người.
- Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
- Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót..
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc đoạn.
*GV giúp HS yếu đọc 2 hoặc 3 câu diễn cảm.
- 3 HS lên thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét
- Đất nước ta có nhiều cây trái quý hiếm.
TOÁN
Bài: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
I/Mục tiêu.	Giúp học sinh:
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với với 10, 100, 1000, ...
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập
-Bảng phụ ghi các bài tập 
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ: 3-4’
2: Bài mớiGTB
*HĐ 1: Hình thành nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
(12 – 14’)
HĐ 2: Làm được các bài toán liên quan (16 – 17’)
3/ Củng cố- dặn dò; 2-3’
- Gọi HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên, và lên bảng thực hiện: 4,15 × 3; 9,27 × 10
-Nhắc lại quy tắc nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, 
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Gọi HS nêu ví dụ SGK.
27,867 × 10 
-Hãy so sánh số thập phân ban đầu với kết quả, nhận xét vị trí dấu phẩy so với lúc đầu?
-Nêu ví dụ 2:SGK
-Em có nhận xét gì qua ví dụ này?
-Nêu ví dụ 3:SGK.
-Muốn nhân nhẩm một số thâp phân với 10, 100, 1000,... ta làm thế nào?
-Lưu ý : Khi chuyển dấu phẩy hết số thập phân thì ta phải thêm 0 vào bên phải số tự nhiên.
Bài 1.
-Nêu YC bài tập-làm cặp đôi
- HS yếu làm câu a.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2.
-Em hãy nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo chiều dài 
-Đổi 1,2 m ra cm ta làm thế nào?
- HS yếu làm câu a.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 3.
-Muốn biết can dầu hoả nặng bao nhiêu ta phải biết điều gì?
-Chấm bài và nhận xét.
-Gọi HS nêu lại kiến thức của bài học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nhận xét tiết học
-1HS lên bảng nêu và thực hiện phép tính.
-2Hs nêu 
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu:
-Tự thực hiện bảng con.
-Nếu ta chuyển dấu phẩy của thừa số sang bên phải một chữ số thì ta đựơc kết quả.
-Tự thực hiện và trả lời.
-Nếu ta chuyển dấu phẩy của thừa số sang bên phải hai chữ số thì ta đựơc kết quả.
-Tự thực hiện và trả lời.
Nếu ta chuyển dấu phẩy của thừa số sang bên phải ba chữ số thì ta đựơc kết quả.
-Nối tiếp nêu như SGK.
-HS làm bài miệng theo cặp đôi.
-Một số cặp trình bày trước lớp.
a) 1,4 × 10 = 
b) , c) SGk.
-Nhận xét sửa bài.
-Nối tiếp nêu:
-Nêu theo 2 cách:
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a)10,4 dm = 104cm
b)12,6m = 1260cm
c) d) như sgk.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Phải tìm tổng khối lượng dầu và khối lượng can.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ
Mùa thảo quả.
I.Mục tiêu : 
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài mùa thảo quả từ đầu đến thêm hai nhánh mới.
- Ôn chính tả phương ngữ : Phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu S/X hoặc âm cuối T/C dễ lẫn.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm.
- Bút dạ và giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
3-4’
2 Giới thiệu bài.2’
*HĐ1 : HD viết chính tả.15-20’
HĐ2 : Chấm, chữa bài.5’
HĐ1 : HDHS làm bài 2.3-5’
HĐ2 : HDHS làm bài 3.3-5’
5 Củng cố dặn dò
 3-4’
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài ... xét.
KHOA HỌC
Bài: Đồng và hợp kim của đồng.
A. Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:
 -Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
 - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim đồng.
 - Kể tên mốtố dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ đồng hoặc kim đồng.
 -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
 B. Đồ dùng dạy- học :
 -Thông tin hình 50, 51 SGK.
 -Một số đoạn dây đồng.
 -Sưu tầm một số tranh ảnh, một số đồ dùng làm từ đồng và hợp kim của đồng.
 -Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ
 (3-4’)
2.Bài mới: ( 25’ )
Giới thiệu bài (2 – 3’)
HĐ1: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
HĐ2 : HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim đồng.
3. Củng cố dặn dò: 
(2-3’)
- Gọi HS làm bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu các đồ dùng được làm từ gang , thép ?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong nhà làm bằng gang, thép ?
-Nhận xét chung.
- Cho HS quan sát tranh ảnh một số vật liệu làm từ đồng, và GT bài.
-Ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: 
-Đại diện các hóm lên trình bày.
-Giáo viên rút kết luận :
Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
- Cho HS làm việc cá nhân, làm việc trả lời theo bảng mẫu :
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
-Gọi 2 HS lên làm bảng.
Nhận xét bài bảng chốt ý: Đồng là kim loại. Đồng – thiếc, đồng kẽm đều là hợp kim của đồng.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài đầy đủ
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
- Nêu các vật dụng quan sát được.
-Nêu đầu bài.
- Quan sát theo nhóm cá mẫu đồng đã quan sat được nêu các tính chất của sợi dây đồng theo gợi ý của giáo viên.
-Làm việc theo nhóm, lưu ý kiến.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét các nhóm thống nhất chung.
-Nêu kết luận.
- Làm việc cá nhân.
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
-Có màu nâu, có ánh kim
-Dẽ dát mỏng và kéo sợi.
-Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
TOÁN 
Bài: Luyện tập.
I/Mục tiêu.	
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân với một số thập phân.
- Biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng học tập
	- Chuẩn bị bảng kẻ sẵn bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.3-5’
2. Bài mới
HĐ 1: Biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính (12 – 13’)
HĐ 2: Biết nhân một số thập phân với một số thập phân (17 – 18’)
3/Củng cố- dặn dò. (3 – 4’)
- Gọi HS lên bảng nêu tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân và thực hiện.
3,98 × 1,5 = 
Biết 1,5 × 3,98 = 5,97
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1.
a) Treo bảng phụ.
-Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài sau đó so sánh kết quả các nhóm tương ứng.
- Với các giá trị đã cho, có nhận xét gì về kết quả biểu thức (a×b)×c và a×(b×c)?
-Từ kết quả đó rút ra tính chất nào của số thập phân
b) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu và tự thực hiện
Bài 2. Tính
-GV HD cho học sinh tự làm vào vở
-Chấm một số bài – Nhận xét
Bài 3.
Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
- Muốn biết người đó đi được bao nhiêu ki – lô – mét ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs giải vở.
- Theo dõi chấm bài – đánh giá.
- Nêu tính chất kết hợp trong phép nhân số thập phân.
Nhận xét tiết học 
-2HS lên bảng nêu và thực hiện.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
-Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu.
-Một số nhóm nêu kết quả và cách làm của mình.
(a×b)×c = a×(b×c)
-Phép nhân các số thập phân có 
tính chất kết hợp .
HS tự làm bài với tính bằng cách thuận tiện nhất.
9,65 x 0,4 x 2,5=
- 1 hs nêu yêu cầu.
(28,7 + 34,5) x 2,4
= 63,2 x 2,4 = 151,68
28,7 + 34,5 x 2,4
= 28,7 + 82,8 = 111,5
- 2 hs đọc bài
- 2 hs nêu
- Lấy số ki – lô – mét đi trong 1 giờ nhân với số giờ người đó đi.
- 2 hs nêu.
- Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN.
Bài: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
 I. Mục tiêu : 
- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng và hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu khi quan sát, khi viết một bài tả người, phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng.
- Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II : Đồ dùng : 
- Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tôi.
- Phiếu ghi đoạn văn Người thơ rèn. Để HS làm bài.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2 Bài mới
HĐ1 : hi lại được những đặc điểm ngoại hình của người bà . 15’
HĐ2 : Ghi lại được những chi tiết tả người thợ đang làm việc (14 – 15’)
3/ Củng cố dặn dò: 1-2’
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài-và ghi tên bài.
Bài 1.
- Nêu yêu cầu bài tập theo cặp.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- Chốt lại lời giải đúng( đưa bảng phụ đã chuẩn bị)
- Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống.
- Qua những nhát búa hăm hở khiến con cá lửa không chịu khuất phục.
- 
- Liếc nhìn lưỡi rừu chinh phục mới.
Bài 2.
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Giúp HS yếu ghi lại được những chi tiết tả người thợ đang làm việc.
- Nhận xét ghi điểm.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm tốt bài tập về nhà để chuẩn bị cho tiết tập làm văn sau
- 2- 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
- Nghe.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- Thảo luận và làm bài theo cặp
- 1 số cặp báo cáo
- Lớp nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 hs đọc bài văn.
- Làm bài vào vở.
- 1 số hs đọc kết của mình.
- Lắng nghe.
Môn: Mĩ Thuật
Bài: MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. Mục tiêu:
- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu.
-HS vẽ được hình dáng gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.
II: Chuẩn bị:
Giáo viên: -Mẫu vẽ hai đồ vật.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 - Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy -học chủ yếu.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
(4- 5’)
HĐ 2: HD cách vẽ. (4-5’)
HĐ 3: Thực hành. (17 – 18’)
3.Củng cố dặn dò. (3 – 4’)
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH
+Vẽ khung hình chung.
+Ước tỉ lệ
+Vẽ chi tiết, chỉnh hình
+Vẽ đậm nhạt.
-Nhắc lại các bước thực hiện.
-Treo tranh một số bài vẽ của HS năm trước yêu cầu HS quan sát. 
-Nêu yêu cầu thực hành.
- Đặt mẫu vật trên bàn yêu cầu hs vẽ.
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
-Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh, nhận ra hình dáng từng mẫu vật.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để tìm ra cách vẽ.
-1HS nêu lại.
-Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên bảng
-Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm riêng của mẫu vật.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Nhận xét bài vẽ của bạn.'
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Ôn văn nghệ làm báo tường chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
I. Mục tiêu.
- Giúp Hs hiểu ngày 20/11 giáo dục HS biết làm những việc có ý nghĩa như chăm học, giúp đỡ các bạn yếu, chuẩn bị làm báo ảnh.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn đinh tổ chức
2- 3’
2.Nhận xét chung tuần qua. 7-8’
3.Tuần tới. 8’-9’
4.Phân công làm báo ảnh 
 5-8’
5.Văn nghệ
 8’ – 10’
6. Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt PT 2 không
Dặn dò: 3-4’
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét chung.
-Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
-Phân công.
GV vẽ đầu báo.
-Trang trí: Trang , Huyền,Trinh,Hoa,Anh Nhung, 
-Chuẩn bị bài vẽ tham gia ATGT.
-Phân công nhiệm vụ:
-Đội văn nghệ tập 2 tiết mục: 
+1 Hát : 1 múa 
-Nhận xét đánh giá, khen ngợi
-HD hs ôn tập, cách học, làm và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
-Tích cực chăm chú nghe giảng, không quay cóp trong thi cử.
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét tiết học
-Tuyên dương những học sinh tham gia tốt.
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Mỗi HS nộp 2 – 3 ảnh nói về chủ để HS –GV làm báo tường
-Các tổ họp và thực hiện.
-Mỗi bạn 1 bài.
-Nêu nhiệm vụ.-Cử người tham gia.
-Thi đua trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét – bình chọn
-Nhận xét góp ý.
-Tham gia thực hiện, nêu các biện pháp thực hiện trước lớp cùng hưởng ứng
-Thi đua học tập vàvăn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 12 KNS GDMTH.doc