Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 12

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 12

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 - Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

( HS khaù, gioûi Neâu ñöôïc taùc duïng cuûa caùch duøng töø ñaët caâu ñeå mieâu taû söï vaät sinh ñoäng.)

- Caûm nhaän ñöôïc ngheä thuaät mieâu taû ñaëc saéc cuûa taùc giaû.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12: 
Thứ hai, ngày 7 tháng11 năm 2011.
 TiÕt 1: Chµo cê
 HS tập trung dưới cờ
 ..
TiÕt 2: ©m nh¹c
GV chuyªn d¹y
-------------------------------------------------------------------
 TiÕt3: TẬP ĐỌC 
MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
 - Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
 - Hiểu Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
( HS khaù, gioûi Neâu ñöôïc taùc duïng cuûa caùch duøng töø ñaët caâu ñeå mieâu taû söï vaät sinh ñoäng.)
- Caûm nhaän ñöôïc ngheä thuaät mieâu taû ñaëc saéc cuûa taùc giaû.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC ( 40 phút ) .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: “Chuyện một khu vườn nhỏ”
Học sinh đọc bài , TLCH
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới , 
 a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Gọi HS khá, giỏi đọc cả bài.
Bài chia làm mấy đoạn ?
3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc từ khó: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
H 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? 
H2: Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
* ý 1.Thảo quả báo hiệu vào mùa.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
H3:Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
* ý 2.Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
 Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
H4: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? 
H5 Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
* ý 3.Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả 
c. Đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.
Cho học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
- Luyện đọc đoạn 3.
3.Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
- Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
 Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
Đoạn 2: từ “thảo quảđếnkhông gian”.
Đoạn 3: Còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc đoạn 1.
 Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.
Từ hương và thơm được lặp lại như một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái.
 Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn.
- Nảy dưới gốc cây.
- Dưới gốc cây rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa chứa nắng. Rừng ngập mùi thơm . Rừng sáng lên như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng, thảo quả như đóm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn lửa mới, nhấp nháy. 
- HS nghe
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc nối tiếp nhau.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
-Thi đọc diễn cảm.
 -----------------------------------------------------
 TiÕt 4 : Toán ( tiết 56 ) 
 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, 
I. Mục tiêu - Học xong bài HS biết: 
 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 - Giaùo duïc hoïc sinh say meâ hoïc toaùn, vaän duïng daïng toaùn ñaõ hoïc vaøo thöïc teá cuoäc soáng ñeå tính toaùn.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi quy tắc.
 II. Các hoạt động dạy hoc cơ bản ( 40 phút ) .
A.Kiểm Tra:Nhân 1 STP với 1 STN
B.Bài Mới
-2 hs nhắc lại cách nhân 1 số TP cho 1 số TN .
1.Hình thành qui tắc nhân nhẫm 1 số TP với 10, 100,1000
- TD1:
- GV gợi ý HS rút kết luận SGK từ đó nêu được cách tính nhẫm 1 số thập phân với 10.
- TD2:
- Gợi ý:HS rút ra qui tắc chung: Nhân một số thập phân với 10 , 100 , 1000
-......Chuyển dấu phẩy sang phải (1, 2, 3chữ số .
- HS tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 x 10 = 278,67
- HS tự tìm kết quả của phép nhân 53,286 x 100 = 5328,6 
- HS rút kết luận SGK từ đó nêu được cách tính nhẫm 1 số TP với 100.
- HS nhắc lại qui tắc.
 2. Thực hành:
Bài 1: Nhân nhẩm
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị làcm .
3. Củng cố ,dặn dò:
- Bài 3 làm nhà .
 - HS nhắc lại qui tắc.
 - Xem bài sau:
a) 1,4 x 10 = 14 ; b) 9,63x10=96,3
 2,1x 100 = 210 ; 25,08x100=2508
 5,3 x 1000 = 5300 ; 7,2 x 1000 = 7200 c) 5,328 x 10 = 53,28
 4,061 x 100 = 406,1
 0,894x1000=894
Bài 2: 
-10,4dm = 104 cm ; 12,6 m = 1260 cm .
 0,856 m = 85 ,6 cm ;5,75 dm =57,5 cm
- HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo.
Giải: 10 lít dầu quả cân nặng :
 0,8 x 10 =8 (kg)
Can dầu quả cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số :9,3kg
 ___________________________________________
 TiÕt 5 : ôn 5 động tác của bài thể dục
trò chơi “ai nhanh và khéo hơn”t
I. Mục tiêu.
- Ôn các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân. Y /c thực hiện cơ bản đúng và liên hoàn động tác động tác.
 - Chơi trò chơi “ai nhanh hơn và khéo hơn “. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình, thể hiện tính đồng đội cao.
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
- Chơi trò chơi nhóm 3 nhóm 7
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Phần Cơ bản
18-20 phút
- Chơi trò chơi ai nhanh hơn và khéo hơn
- Ôn 5 động tác thể dục đã học
- Thi đua giữa các tổ
10 phút
GV điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
GV cho H/s ôn tập chung cả lớp
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà: Ôn 5 động tác của bàI thể dục phát triển chung.
5-7 phút
*
*********
*********
 ..
 TiÕt 6 :Chính tả 
 MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT3 (3) a/ b.
- Gd hs tÝnh nhanh nhÑn ho¹t b¸t .
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) .
A.Kiểm tra: Luật Bảo vệ môi trường
- HS làm BT3 tiết trước
B.Bài mới: 
1. Hướng dẫn HS nghe viết trong bài Mùa thảo quả cần viết chính tả.
H : Nội dung đoạn văn nói lên gì ?
- GV đọc HS viết chính tả
- Nêu nhận xét chung
2. Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
Bài tập 2a:
.- 1 HS đọc
- HS theo dõi SGK/.
=> Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và vẻ đẹp đặc biệt.
- HS đọc thầm đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai.
-Tìm từ dễ viết sai
=> Bảng con.
- HS viết CT
- HS chữa lỗi bài viết.
- HS thi viết các cặp từ có trong phiếu.
Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi, cửa sổ
Sơ sài, sơ lược, sơ qua, sơ sơ,sơ sinh
Su su, su hào,cao su
Bát sứ, đồ sứ, sứ giả.
Xổ số , xổ khăn, thuốc xổ,
Xơ múi, xơ mít, xơ xác
Đồng xu, xu nịnh, xu thời
Xứ sở, tứ xứ, biệt xứ
Bài tập 3: 
- Hướng dẫn HS nhận xét
a) Nghĩa của tiếng
* Nghĩa của các tiếng ở dòng thứ nhất : 
( sóc, sơi, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán đều chỉ tên con vật ) .
* Nghĩa các tiếng dòng thứ 2 sả, si, sung, sen, sin, sâm, sắn, sấu, sồi: chỉ tên các loài cây
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết sai chính tả.
- Các nhóm nêu kết quả.
*Tiếng có nghĩa nếu thay đổi âm đầu s bằng x
- xóc: đòn xóc, xóc đồng xu
- xói: xói mòn, xói lở
- xẻ: xẻ núi, xẻ gỗ
- xáo: xáo trộn
- Xít: ngồi xít vào nhau.
- Xam: ăn xam
- xáp: xáp lại gần
- xả thân
- xi đánh giầy
- nổi xung, xung trận.
- xen kẽ
- xâm lược, xâm phạm 
- xắn tay
- xắn đất
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Toán (tiết 57) : LUYỆN TẬP.
I. Mục đích yêu cầu : Học xong bài HS biết :
- Nhân nhẩm 1 số TP với 10,100,1000..
- Nhân 1 số TP với 1 số troà chục, tròn trăm .
- Giải bài toán có 3 bước tính .
II . Đồ dùng học tập:
III. Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ) .
A.Kiểm tra:Nhân 1STP với 10,100,1000
- 2 hs nêu cách nhân nhẩm 10,100,1000..
B.Bài mới:
Bài 1: Thực hiên phần a.
a) Vận dụng qui nhân nhẫm với 10, 100, 1000
- GV và HS nhận xét.
- HS tự làm trao đổi vở kiểm tra.
* Kết quả : 14,8 ; 512 ; 2571 ;155 ; 90 ;100
Bài 2 ( Đặt tính rồi tính)
* Thực hiện a,b
- GV và HS nhận xét.
-HS tự đặt tính và tìm kết quả:
- Kết quả: 384,50 ; 1008,00 ; 512,80 ; 31284,00
Bài 3: Hướng dẫn HS
Giải:
Người đó đi xe đạp trong ba giờ đầu là:
10,8 x 3 =32,4 (km)
Người đó đi xe đạp trong bốn giờ đầu là
9,52 x 4 =38,08 (km)
Quãng đường người đó đi xe đạp là:
32,4 + 30,08 = 70,48 (km)
ĐS: 70,48 km
C.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
Bài 4: làm nhà .
2,5 X x < 7
Nếu x = 0 thì 2,5 X x = 0
X = 1 thì 2,5 X x = 2,5
X = 2 thì 2,5 X x = 5
 Vậy x = 0 và x = 2
 ..
TiÕt 2: TẬP ĐỌC 
 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
I. Mục tiêu : 
- Biết đọc diễn cảm bái thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát .
- ND: Phẩm chất đáng quí của bầy ong, cần cù làm việc góp ích cho đời .
- Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối .
- GD hs ch¨m chØ häc tËp.
II. Đồ dùng dạy học 
 -Tranh minh hoạ SHS, ảnh con ong
 III. Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ) 
A.Kiểm tra: Mùa thảo quả
- 3 HS đọc bài mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung và đoạn văn đã đọc.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: Hành trình của bày ong
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toản bài ( đẫm, trọn đời, rong ruỗi, giữ hộ, tàn phai
- 2 HS giỏi đọc
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn thơ
b) Tìm hiểu bài: 
H: Những chi tiết nào trong khổ thô nối lên hành trình vô tận của bầy ong?
H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
H: Nơi ong đến có vẻ gì đặt biệt?
- Câu 3:
H: Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” như thế nào?
- Câu 4: 
H: Qua dòng thơ cuối bài nhà thơ muốn nói lên điều gì về công việc của bầy ong?
- Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ít cho đời, nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.
c) Hướng  ...  sinh:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2) .
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4) .
- Hs biÕt sö dông sù trong s¸ng cña TV.
II.Đồ dùng dạy - học : - Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học ( 35phút ).
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài : Quan hệ từ GV Nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới:	
a). Giới thiệu bài: GV ghi mục bài lên bảng
b) Bài tập 1:
- HS đọc bài 
- HS nêu quan hệ từ và tác dụng của quan hệ từ 
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu 
-- Thảo luận đôi.
- Gọi lần lượt từng đôi trả lời.
- Giáo viên chốt lại lời giải.
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu 
-HS làm vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 :
HS nêu yêu cầu 
HS Làm nhóm.
- Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất, được nhiều câu đúng và hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Của nối cái cày với người H’mông.
+ Bằng nối bắp cày với gỗ tối màu đen.
+ Như (1) nối vòng với hình cánh cung.
+ Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận.
Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài.
+ Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Nếu, , thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài 3.
A - và ; c - thì; thì.
B - và, ở, cửa ; d - và, nhưng
Bài 4 : - Đọc yêu cầu bài 4.
- Chia lớp làm 4 nhóm .
- Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi câu mình đặt.
	 ...................................................................................
 TiÕt 4: KỂ CHUYỆN 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng, ngắn gọn .
- Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
- Gd hs ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng .
 II. Đồ dùng dạy học : GV sưu tầm một số ảnh về bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra: Người đi săn và con nai .
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: Kể chuyện đã nghe đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường
2. Hướng dẫn HS kể chuyện: 
a) Hướng dẫn HS hiểu Y/C của đề bài:
- GV gạch dưới những cụm từ: bảo vệ môi trường trong đề.
- GV KT chuẩn nội dung cho tiết kể chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: 
-3 HS kể lại câu chuyện người đi săn với con nai, nói điều hiểu biết qua câu chuyện.
- 1 HSY đọc đề bài
- 2 HS TB đọc nối tiếp các gợi ý 1, 2, 3
- 1 HSK đọc thành tiếng đoạn văn BT1,SGK/115 nắm các yếu tố môi trường. 
- HS giới thiệu câu chuyện em đã chọn kể. Đó là chuyện gì? Em đọc chuyện đó trong sách báo nào? hoặc nghe ở đâu?
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện.
- HS kể theo cặp, đối thoại cùng bạn về nội dung câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
..
TiÕt 5 : ĐỊA LÝ 
 CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp .
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí.
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói..
- Nêu tên 1 số SP của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp .
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp .
- GD hs hiÓu ®­îc t×nh h×nh c«ng nghiÖp cña n­íc ta .
II.Đồ dùng dạy - học : 
 - Tranh ảnh về 1 số một số khu công nghiệp, thủ công , bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
1. Ổn định : 
2. KT bài cũ: Lâm nghiệp và thủy sản 
- Gv nhận xét cho điểm .
3. Bài mới: “Công nghiệp”.
a. GV Giới thiệu bài , ghi mục bài lên bảng .
 b. Phát triển bài : 
 1/. Các ngành công nghiệp
- Cho hs thông tin, quan sát tranh trong sgk và kết luận gì về những ngành công nghiệp nước ta ?
 + Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất ?
- Gv nhận xét và kết luận như ở sgk
 2/. Nghề thủ công 
Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta?
- Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
3. Vai trò ngành thủ công nước ta.
Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì ?
- Gv nhận xét và kết luận như ở sgk
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gv nhận xét tuyên dương và GD.
Chuẩn bị bài : “Công nghiệp “ (tt)
Gv nhận xét tiết học. 
- Lớp hát 
- 1 hs trả lời
- 1 hs trả lời
- 1 hs đọc tựa bài
- Làm các bài tập trong SGK.
Trình bày kết quả, bổ sung 
·	Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
·	Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ).
·	Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh 
Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu 
- Học sinh tự trả lời 
 Hs khác nhận xét góp ý.
- 1 hs nhắc lại
- Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
Đặc điểm:
	+ Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
	+ Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công.
	+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
- Hs nhắc lại các ý chính
 ..
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
TiÕt 1 :Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp học sinh biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- Gd hs yªu thÝch m«n häc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học ( 35phút ) .
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01,  làm như thế nào? Ví dụ?
2. Bài mới : a) Giới thiệu bài , ghi mục bài lên bảng .
Bài 1
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu muốn nhân một tích 2 thừa số với 1 số thứ 3 ta làm sao? 
* GV hướng dẫn mẫu câu a .
a,7,38 x 1,25 x 80 
= 7,38 x (1,25 x 80)
= 7,38 x 100,0 = 738
34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4)
 =34,32x2 
 = 68,6
 Bài 2:
HS nêu yêu cầu 
HS làm bài 
Chữa bài và nêu nhận xét 
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu 
- Hs làm bài 
_Chữa bài 
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về hoàn thành nốt bài tập.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
HS nêu :
 (a x b) x c = a x (b x c)
Học sinh phát biểu thành lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
b) Áp dụng phần a : HS giải bài vào vở .
9,65 x 0,4 x 2,5 
= 9,65 x (0,4 x 2,5)
= 9,65 x 1
 = 9,65
0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,48
 = 94,8
a) (28,7 + 34,5) x 2,4 ; b) 28,7 + 34,5 x 2,4
 = 63,2 x 2,4 ; = 28,7 x 82,8 
 = 151,68 ; = 111,5
Phần a và b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả khác nhau.
- Học sinh làm.
Giải
Quãng đường người đó đi trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km.
.
TiÕt 2 : Ngo¹i ng÷
GV chuyªn d¹y
.
TiÕt 3 :TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.
 (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I.Mục đích, yêu cầu : - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu trong SGK .
- GD hs t×nh c¶m yªu quý ng­êi th©n.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi những đặt điểm ngoại hình của người bà những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
 III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra: Kiểm tra về dàn ý tả người.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: Chọn chi tiết quan khi sát , khi viết một bài văn tả người.
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1: Đàm thoại hoặc chia lớp 4 nhóm thảo luận mỗi nhóm một ý .
H. Mái tóc của bà được tả thế nào ?
H. Đôi mắt của bà được tả thế nào ?
H. Khuôn mặt của bà được tả thế nào ?
H. Giọng nói của bà được tả thế nào ?
Giáo viên: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bọc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả
Bài tập 2: Hai em khá làm bài vào giấy A4, lớp làm vào vở .
Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc là :
 Lớp , GV nhận xét 2 bài dán lên bảng .
Giáo viên giảng thêm : Tác giả đã quan sát rất kĩ hoạt động của người thợ rèn miêu tả bài văn, hấp dẫn, sinh động : thỏi thép hồng được ví như một con cá sống bướng bỉnh, hung dữ, anh thợ rèn như một người chinh phục mạnh mẽ ,
C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 
Hoạt động của học sinh
- Một số HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- HS đọc bài Bà tôi, trao đổi bạn bên cạnh, ghi lại những đặt điểm ngoại hình của bà trong đoạn văn ( mái tóc, mắt, khuôn mặt) VBT 
- HS trình bày kết quả.
- Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín 2 vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
- Đôi mắt: ( Khi bà mỉm cười) hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp tươi vui.
- Khuôn mặt: Đôi má ngâm ngâm có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt vẫn luôn tươi trẻ.
- Giọng nói:Trầm bổng ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu vào trí nhớ của cậu bé dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống như những đoá hoa.
- HS lắng nghe .
Bài tập 2: 
Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc là :
+ Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống .
+ Quay những nhát búa hăm hở 
+ Quặp thỏi thep trong đôi kìm sắt dài 
+ Lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe . 
+ Trở tay ném thỏi thép đánh xèo một tiếng vào chậu nước 
+ Liếc nhìn chiếc rựa như một kẻ chiến thắng, 
..
 TiÕt 4 : MÜ thuËt
 Gv chuyªn d¹y
 .
 TiÕt 5 : KÜ thuËt
 GV chuyªn d¹y
 .
TiÕt 6 : Sinh hoạt tập thể tuần 12
I. yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 12.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
II. Nội dung: 
1/ Nhận xét chung tuần 12
	- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp, học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ , tính toán có nhiều tiến bộ.
- Một số em HS ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Lười học bài và làm bài chậm.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 13:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Ôn tập cho đại trà Hs.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dien tu(1).doc