Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 (chuẩn)

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 (chuẩn)

I. Mục tiêu:

 1- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của t

 2. - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng , ca ngợi vẻ đẹp của rùng thảo quả

 3. GD HS yêu thiên nhiên.

II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. HS: Đọc bài, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 2769Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 (Từ 07/11 – 11/11)
Thứ
Môn
Tên bài
2
Tập đọc
Mùa thảo quả
Toán
Nhân một số thập phân với 10, 100...
Đạo đức
Kính già, yêu trẻ(T1)
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
3
Thể duc
Bài 23
Chính tả
Mùa thảo quả
Toán
Luyện tập
Địa lí
Công nghiệp
Aâm nhạc
4
LTVC
MRVT: Bảo vệ thiên nhiên
Toán
Nhân một số TP với một số TP
Kể chuyện
KC đã nghe, đã đọc
Khoa học
Sắt, gang, thép
Mĩ thuật
5
Thể dục
Bài 24
Tập đọc
Hành trình của bầy ong
Toán
Luyện tập
TLV
Cấu tạo của bài văn tả người
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
6
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn(T1)
LTVC
LT về quan hệ từ
TLV
Luyện tập tả người
Toán
Luyện tập
Sinh hoạt
Ngày soạn: 07 Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC:
MÙA THẢO QUẢ 
I. Mục tiêu:
 1- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của t	
 2. - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng , ca ngợi vẻ đẹp của rùng thảo quả
 3. GD HS yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. HS: Đọc bài, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
8’
12’
15’
5’
HĐ1: KTBC:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài Chuyện một khu vườn nhỏ?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: HD HS luyện đọc. 
- Y/cầu HS đọc nối tiếp đoạn (2l). Theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn đọc câu khĩ, giải nghĩa từ, đọc cặp, đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu tồn bài với giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào, ước mơ..
v	Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
+ Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
-GV chốt ý
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
-> Học sinh nêu nội dung
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm từng đoạn -> Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhĩm -> Thi đọc - GV nhận xét
HĐ KẾT THÚC
 GD HS yêu thiên nhiên.
+ Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
Nhận xét tiết học 
Ổn định lớp 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi (2em)
 Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
-Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
 -HS tiếp nối đọc từng đoạn theo cặp
Hoạt động lớp.
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi .đi rừng.
- Từ hương và thơm được lập lại như một điệp từ, ..và xa 
Thảo quả báo hiệu vào mùa.
- Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ.– lan tỏa – xòe lá – lấn.
-Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
-Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa,chứa nắng, rừng ngập ....nhấp nháy
Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
- Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi .
Hoạt động lớp, cặp, cá nhân.
 -HS đọc diễn cảm đoạn theo cặp
Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học
TOÁN
Tiết 56:	 NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
1 – Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
2- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. (bài tập cần làm: 1,2)
3- Say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
II. Chuẩn bị: + GV:	Bảng phụ ghi quy tắc 
 + HS: SGK.,bảng con
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
15’
15’
5’
HĐ 1: KTBC: 
-Gọi HS lên sửa bài 1
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
v	Hoạt động 2: HD HS nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên nêu ví dụ 1
Phép nhân trên có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính
14,569 ´ 10
+ So với thừa số thứ nhất, tích tìm được có đặc điểm gì?
+ Thay cách đặt tính và tính còn cách tính nào thuận tiện hơn?
- GV nêu VD2 :2,495 ´ 100
Tương tự HD HS thực hiện như trên
+ Vậy muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...ta làm như thế nào?	
GV chốt lại và ghi ghi nhớ 
vHoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
- Hãy nêu nhanh kết quả tính ?
- GV nhận xét.
	Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm
*Bài 3: (HS khá giỏi)
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi
- GV nhận xét
HĐ KẾT THÚC;
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
- HS lên sửa bài 1
Hoạt động nhóm đôi.
-Nhân với 10
27.867
 X10
 278.670
Dấu phẩy sang phải một chữ số
-Nhân số thập phân với 10 chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang phải 1 chữ số
Học sinh thực hiện.
- Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
 Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Học sinh đọc đề. Nhẩm, nêu kết quả
1.4x10=14 9.63x10=96.3
9.63x10=96.3 25.08x100=2508
2.1x100=210 5.32x1000=5320
5.328x10=53.28 4.061x100=406.1
2/ Học sinh đọc đề, giải 
10.4dm=104cm 12.6m=1260cm
0.856m=85.6cm 5.75dm= 57.5cm
- Các nhóm thảo luận và nêu cách làm
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 06/11 Thứ ba, ngày 08 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ
MÙA THẢO QUẢ 
I. Mục tiêu: 
1. Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuơi. 
2. Làm được bài tập (2) b (*HS khá giỏi làm thêm bài 3b)
3- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ
 + HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
18’
\
10’
4’
HĐ 1: - Hát
-KTBC: Gọi 2HS làm bài tập 3
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.(GQMT 1) 
- Yêu cầu HS đọc bài chính tả.
+ Nội dung của đoạn viết là gì?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.
Giáo viên đọc từng cho HS viết bài
•- GV đọc lại cho học sinh dò bài.
•- GV chữa lỗi và chấm 1 số vở.
v	Hoạt động 2: bài tập chính tả. (GQMT 2)
	Bài 2b: Yêu cầu đọc đề.
- GV tổ chức các nhóm 4 thi tìm nhanh
Giáo viên nhận xét.
*Bài 3b: Yêu cầu đọc đề.
-Cho HS tự làm rồi chữa bài.
 - Giáo viên chốt lại.
HĐ KẾT THÚC
- Giáo viên nhận xét.
-Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”.
- Hát
Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.
- Tả quá tình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ.
1 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở
-Nảy, lặng lẽ, ẩm ươt, mưa rây, bụi, khép miệng, tựa như, hắt.
Học sinh lắng nghe và viết 
- HS dò lại bài
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm
- Các nhóm thi tìm nhanh, nhóm nào tìm được nhiều từ, đúng thì thắng.
+ Sổ: sổ mũi -quyển sổ.
+ Xổ: xổ số – xổ lồng
+ Bát/ bác + mắt/ mắc 
+ tất/ tấc + mứt/ mức 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
+ An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt.
+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc.
+ Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc.
- Nhận xét tiết học
TOÁN
	Tiết 57:	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết:
1. Nhân một số TP với một số tự nhiên, với 10, 100, 1000. Nhân một số thập phân với một số trịn chục, trịn trăm, giải bài tốn cĩ đến 3 bước tính.
2. –Vận dụng để làm các bài tập 1a; 2a,b; bài 3.
 3. yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị: + GV:	Bảng phụ. 
 + HS: SGK
III/ Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
29’
4’
HĐ 1. KT bài cũ: 
- Gọi học sinh sửa bài 3 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
v	HĐ 2: Cá nhân (GQMT 1&2,3)
  Bài 1:	
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000.
GV nhận xét
  Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
•- GV chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng.
   Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải.
• Giáo viên chốt lại.
- GV nhận xét
HĐ KẾT THÚC: 
-Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số thập phân “
Nhận xét tiết học.
- Học sinh sửa bài 3 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
-Học sinh làm bài.
a/1.48 x 10 = 14.8 b*15.5 x 10 = 155
5.12 x 100 = 512 0.9 x 100 = 90
2.571x1000 = 2571 0.1 x1000 =100
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhắc lại
Học sinh đặt tính, tính
 7.69 12.6 * 12.82 *82.14
 X50 x800 x 40 x600
384.50 10080.0 512.80 49284.00
Học sinh sửa bài.
-Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi nhân.
Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi tron 3 giờ: 10.8x3=32.4(km)
Quãng dường người đi xe đạp đi trong 4 giờ: 9.52x4=38.08(km)
Quãng đường người đo đi tất cả:
32.4+38.08=70.48(km)
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP**
I. Mục tiêu:
1. - HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và 1 số tính chất của chúng. Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép.
 2.- Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.
 3.- Có ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị:- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK.	
 - 	HSø: SGK
III/ Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
13’
14’
4’
HĐ1: KT bài cũ:.
+ Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Nhĩm, lớp” -GQMT 1
- Yêu cầu HS đọc sách và trả lời :
 + Trong thiên nhiên, sắt có ở đâu?
+ Sắt có tính chất gì?
+ Gang thép đều có thành pha ... a:và; Câu b: và, ở, của; Câu c: thì, thì
Câu d: và, nhưng; Cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm việc cá nhân
-Học sinh thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng)
VD: +Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín.
- Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC**
I. Mục tiêu: 
1- Kể lại một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc có lên quan tới môi trường. Lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
2 - Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch. Biết nêu ý kiến trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.
3- Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: + GV: Một số câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường.
 + HS: Bài chuẩn bị
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
6’
20’
3’
1’
HĐ1. KT bài cũ: 
-Gọi 2 HS kể chuyện.
- GV nhận xét – ghi điểm 
v	Hoạt động 1: lớp, cá nhân
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
-• Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề bài.
•- Hãy đọc gợi ý 1&2?
-Em hãy nêu câu chuyện mình định kể?
- Hãy đọc gợi ý 3,4? Hãy lập nhanh dàn ý theo gợi ý?
vHoạt động 2: nhóm, lớp
- Kể theo nhóm:
-• GV yêu cầu HS thực hành kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Kể trước lớp:
 -• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
HĐCủng cố:
+ Các câu chuyện hôm nay thuộc chủ đề gì?
 Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường).
Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”.
Nhận xét tiết học
-2 học sinh lần lượt kể lại chuyện “ Người đi săn và con nai”.
1 học sinh đọc đề bài.
-Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
Học sinh đọc gợi ý 1 và 2.
-Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện.
Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
Học sinh lập dàn ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh tập kể theo từng cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-HS thi kể trước lớp và đối thoại cùng bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện
- HS nhận xét về nội dung, cách kể
Cả lớp chọn câu chuyện có nộidung hay nhất.
Học sinh trả lời.
.
TOÁN:
	T60: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 1- Nhân một số thập phân với một số thập phân. 
 2- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. (Bài 1,2)
 3- Tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Chuẩn bị: + GV:	Bảng phụ. 
 + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
15’
4’
HĐ1. -KT bài cũ: 
Gọi HS lên sửa BT1b
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2: lớp, cá nhân
 Bài 1a:
- GV kẻ sẵn bảng phụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• 
- GV HD HS so sánh kết quả
+ Khi nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể làm như thế nào?
- GV HD HS rút kết luận:
 Bài 1b:
- GV nhận xét
 Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề, làm bài
- Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
 HĐ kết thúc:
-GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số TP
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
HS lên sửa BT1b
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
1 HS làm bài ở bảng phụ
a
b
c
(a xb)xc
a x(bxc)
2.5
3.1
0.6
4.65
4.65
1.6
4
2.5
16
16
4.8
2.5
1.3
15.6
15.6
- Khi nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại.
(a xb) x c = a x(b xc)
- HS tự làm, một số em nêu kết quả
9.65 x 0.4 x 0.25=9.65 x (0.4 x 0.25)
 =9.65 x 0.1 =0.965
0.25 x 40 x 9.84 =(0.25 x40)x9.84
 =10 x9.84 =98.4
7.38 x 1.25 x 80 =7.38 x(1.25 x 80)
 =7.38 x 100 =738
 34.3 x5 x0.4 =34.3 x(5 x0.4) 
 =34.3 x2 =68.6
Học sinh đọc đề, làm bài.
a/(28.7+34.5)x2.4=63.2x2.4=151.68
b/28.7+34.5x2.4 =28.7+82.8=111.5
Học sinh sửa bài.
- Nhận xét tiết học 
KHOA HỌC
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG **
I. Mục tiêu: 
 1.1- Nhận biết một số tính chất của đồng. 
 1.2-Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng
 2- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
 3- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK . Một số dây đồng.
- 	HS : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
III. Phương pháp, kỹ thuật: Nhóm, lớp, cá nhân
IV. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
9’
8’
9’
4’ 
HĐ1. KT bài cũ: Sắt, gang, thép.
+Sắt có tính chất gì?
+Kể một số đồ dùng được làm từ gang, thép
® Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
v	Hoạt động 1: nhóm, cả lớp (gqmt1.1)
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Quan sát, mô tả màu sắc, độ sáng, tính chất của ssồng?
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ .hơn sắt.
v Hoạt động 2: cá nhân, lớp (gqmt1.2)
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
- yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
* Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
v	Hoạt động 3: nhóm, lớp (gqmt2,3&**)
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.
-Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
- > GDMT: Việc khai thác khốn sản cà luyện kim..mặt trái là sự suy thối, ơ nhiễm mt.
HĐ KẾT THÚC:
® GV GD HS giử gìn, bảo quản
- Nhận xét tiết học 
. 
2 HS trả lời
Hoạt động nhóm, cả lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 Các nhóm khác bổ sung.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
-Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát .
-Có màu nâu hoặc vàng; có ánh kim và cứng hơn đồng
- Học sinh trình bày bài làm của mình.Học sinh khác góp ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát, trả lời.
-H1:dây điện -H4:chuông
-H2:Các đồ để thờ -H5:lư hương-Kèn -H6:mâm
Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm 
- Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1- Nhận biết được chi tiết tiêu biểu và đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
2-Vận dụng và tìm được những chi tiết về ngoại hình của nhân vật trong bài tập.
3. Thái độ: - GD HS tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. HS: vbt
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
14’
13’
4’
HĐ. KT bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: nhóm đôi.
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn và thảo luận nhóm về ngoại hình của bà.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
v	Hoạt động 2:. cá nhân
 * Bài 2: Yêu cầu HS đọc to bài tập 2
-Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
-> Nhận xét, bổ sung
HĐ .Củng cố:
Giáo viên đúc kết.
-Về quan sát một người để tiết sau tả
Nhận xét tiết học. 
- HS đọc dàn ý 
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+	 Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà 
+ Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu 
+ Đôi mắt: (Khi bà mỉm cười) hai con người., tươi vui
+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc to bài tập 2.
+ Bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống
 + Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực 
– Quặp thỏi sắt ở đầu kìm dúi đầu nó vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bể.
- Nhận xét tiết học
Kĩ thuật:
CẮT, KHÂU,THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - HS nắm được các nội dung đã học ở chương 1
2. Kĩ năng: 	- HS chọn được nội dung để thực hành
 3. Thái độ: 	 - Giáo dục học sinh cẩn thận, tỉ mỉ.
 II. Chuẩn bị: 
- GV, HS :+Một số sản phẩm khâu, thêu đã học
 +Tranh, ảnh của các bài đẫ học
III/ Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
6’
24’
3’
1’
HĐ1 Bài cũ: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
+Nêu công việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
+Nêu công việc thu dọn sau bữa ăn
- GV nhận xét, ghi điểm
vHoạt động 1: cá nhân (GQMT1)
+ Ở chương 1 em đẫ học những nội dung nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn.
vHoạt động 2: nhóm , lớp(GQMT2)
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn
- GV chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị(nếu là nấu ăn)
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành.
HĐ3.Củng cố:
-GV tóm tắt lại những nội dung ở chương 1
- Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ để tiết sau thực hành
-HS trả lời
- Bấm khuy 2 lỗ, Thêu dấu nhân, Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình, Chuẩn bị nấu ăn, Nấu cơm, Luộc rau, Bày dọn bữa ăn trong gia đình, Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- HS nhắc lại
Hoạt động nhóm , lớp
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm
- HS nêu tên sản phẩm và những công việc nhóm mình sẽ tiến hành
-HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc