Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Rèn cho HS đọc rõ ràng, đúng các từ có chứa các âm dễ lẫn:l, n: làm, nên, lượm, nội, nào, nay; r: rừng, rắn rỏi, .

- Hiểu ý nghĩa chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b ).

2. Kĩ năng: Rèn ý thức đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc đúng tốc độ và đọc hiểu.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ rừng, phòng chống bọn tội phạm.

B.Chuẩn bị:

I. Đồ dùng dạy - học:

1. Học sinh: Chuẩn bị bài.

2. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc.

II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13: 
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2010
 Tiết 1: 
TỰ HỌC
------------------------------------------------------
Tiết 2: TIẾNG VIỆT: RÈN ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Rèn cho HS đọc rõ ràng, đúng các từ có chứa các âm dễ lẫn:l, n: làm, nên, lượm, nội, nào, nay; r: rừng, rắn rỏi, ... 
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b ).
2. Kĩ năng: Rèn ý thức đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc đúng tốc độ và đọc hiểu.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ rừng, phòng chống bọn tội phạm.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Chuẩn bị bài.
2. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1. KT bài cũ:
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn đọc bài :
 - Đọc mẫu toàn bài.
 - Cho 1-2 HS đọc lại. 
b. Khai thác nội dung:
- Những việc làm nào của bạn nhỏ cho thấy bạn là người rất thông minh, dũng cảm?
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ? 
- Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
- Nêu ý nghĩa của bài?
c. Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
+ GV đọc mẫu.
+ HS đọc theo cặp.
+ Thi đọc đoạn 2.
- GV nhận xét. 
III. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Thông minh: có thắc mắc.. lần theo đấu vết.., lén chạy gọi điện thoại .
- dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
+..vì bạn yêu rừng, tôn trọng và bảo vệ rừng
- Thông minh và dũng cảm.Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung...
* ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi ý thức bảo vệ rừng,sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- HS nghe.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
- Lớp NX sửa sai.
* HS khá- giỏi: đọc toàn bài.
* HS TB: đọc 1 đoạn.
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: KHOA HỌC: (25)
NHÔM
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Một số loại đồ dùng bằng nhôm.
- Một số tính chất của nhôm và ứng dụng của nó trong sản xuất và đời sống.
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết một số tính chất của nhôm và ứng dụng của nó trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng: + Nhận biết một số tính chất của nhôm.
 + kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm, quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
+ Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo quản các đồ dùng làm bằng nhôm.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: - Một số loại đồ dùng bằng nhôm.
2. Giáo viên: - Hình và thông tin trang 52,53 SGK
- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm
- Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm .
- Phiếu học tập.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (4'): Khởi động: 
- Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng ? cách bảo quản?
- GV nhận xét cho điểm.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (14'): Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được
Bước 1: làm việc theo nhóm
Bước 2: làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm chỉ kể tên những đồ dùng bằng nhôm mà các em biết 
 *Kết luận :
Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hỏa, ô tô, máy bay, tàu thủy,...
Hoạt động 3:(4'): làm việc với vật thật 
Bước 1: làm việc theo nhóm 
- GV đi đến các nhóm để giúp đỡ 
Bước 2: làm việc cả lớp
- GV nêu kết luận 
*Kết luận :
Các dồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bặc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng .
Hoạt động 4:(10'): Làm việc với SGK
Bước 1: làm việc cá nhân 
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập .
bước 2:chữa bài tập 
- GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình
*Kết luận :
- Nhôm là kim loại .
- Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhômcần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn.
Hoạt động 5:(2'): 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Đá vôi.
- Về thực hiện bảo quản đồ dùng như đã học 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình kể tên các đồ dùng bằng nhôm. Thư kí ghi lại.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng,
tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó
- Đại diện tứng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung 
- HS trình bày
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1:TOÁN
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu: Ôn tập và củng cố cho học sinh kiến thức về cách nhân số thập phân. Ôn và củng cố cách nhânsố thập phân với 10, 100, 1000 Nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố cho học sinh kiến thức về cách nhân số thập phân. Ôn và củng cố cách nhânsố thập phân với 10, 100, 1000 Nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...
2. Kỹ năng: Vận dụng vào làm các bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: VBT.
2. Giáo viên: VBT và toán nâng cao..
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ:
- Phát biểu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân?.
- Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000,Nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...
 II. Bài tập
 *HS trung bình- yếu: 
+ Bài 1 : Tính nhẩm:
+ Bài 2: Đặt tính và tính
+ Bài 3: Tính:
* HS khá – giỏi:
Bài tập 1: Tính nhẩm :
+ Bài tập 2 : Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo có đơn vị là mét.
+ Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện:
* Bài 4: Tóm tắt:
- 5m: 14 000 đ.
- 7,5 m: ... phải trả nhiều hơn bao nhiêu tiền?
III. Tổng kết: 
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc YC bài tập
- HS làm miệng.
4,08 10 = 40,8	 23,013 100 = 2301,3
7,318 1000 = 7318 0,102 10 = 1,02	
 8,515 100 = 851,5 4,57 1000 = 4570
- HS đọc YC bài tập
- HS tự làm bài vào vở.
248,12´ 8,7 = 34,7 ´ 5,4 = 
135,6 ´ 7,8 = 9,8 ´ 5,8 =
417,16 ´ 3 ,2 = 65, ´9,3 =
- HS nêu YC bài tập.
- YC HS làm bài vào vở.
 92,09 + 6,42 + 8,975 = 98,51 + 8,975
 = 107, 485.
 6,05 ´ 8,7 +15,92 = 52,635 + 15,92
 = 68,555. 
- HS đọc YC bài tập
- HS làm miệng.
8,37 10 = 83,7 	 138,05 100 = 13805
0,29 10 = 2,9	 39,4 10 = 3,94
420,1 0,01 = 4,201 0,98 0,1 = 0,098
- HS nêu YC bài tập.
- YC HS làm bài vào vở.
1,207km = 1207,5m	 0,452hm = 45,2m
12,075km = 12075m 10,241dm = 1,0241m
- HS nêu YC bài tập.
- YC HS làm bài vào vở.
a) 0,125 ´ 6,94 ´ 80 = (0,125´ 80 ) ´6,94 
 = 10 ´ 6,94 
 = 69,4 
 b) 96,28 + 3,527 ´ 3,72 = 352,7)
c ) 72,9 ´ 99 + 72 + 0,9 = 72,9 ´ 99 +72,9 = 7290
Bài giải:
Mua một mét dây phải trả số tiền là:
14 000 : 5 = 2 800 ( đồng ).
 Số tiền mua 7,5 mét dây là:
2800 ´ 7,5 = 21 000 ( đồng ).
 Số tiền phải trả nhiều hơn là:
21 000 – 14 000 = 7 000 ( đồng ).
Đáp số : 7 000 ( đồng )
--------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC: (13)
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (tiết 2)
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS nhớ được một số ngày lễ, về một số tổ chức xã hội dành cho người 
cao tuổi và trẻ em.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng những kiến thức về hành vi đạo đức “Kính già yêu trẻ” để xử lý đúng các tình huống thờng gặp trong thực tế. Biết liên hệ với bản thân mình từ đó các em có thái độ đối xử tốt với người già và em nhỏ. HS nêu được một số việc làm của địa phương đối với người già, em nhỏ. 
3.Thái độ: Giáo dục HS quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, em nhỏ
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: - SGK đạo đức 5.
2. Giáo viên: - Chuẩn bị một số tình huống (sắm vai).
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải kính trọng người già, yêu quý em nhỏ?
- Em đã làm gì để tỏ lòng kính trọng người già và yêu quý em nhỏ?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Nội dung:
Hoạt động 1: HS làm bài tập 2 SGK.
+ Tình huống 1: Vân nên dừng lại, dỗ dàng em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ các chú công an tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dắt em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
+ Tình huống 2: Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền vui chơi của trẻ em. Có thể có những cách bày tỏ khác:
- Em bé lẳng lặng bỏ đi chỗ khác.
- Cậu bé hỏi lại: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà.
+ Tình huống 3: Nếu là Thuỷ, em sẽ lại gần lễ phép chào ông và đa ông sang đường. Vì ông cụ đã già, chân chậm mắt mờ qua 
đường bình thường đã khó, lúc đông người càng khó và nguy hiểm hơn. Vả lại, ông cụ đang rất cần có sự giúp đỡ. Hành động giúp ông sẽ thể hiện Thuỷ là một người văn minh lịch sự.
*GV kết luận
Hoạt động 2: HS làm bài tập 3 SGK.
+ Phong trào “áo lụa tặng bà”.
+ Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi.
+ Nhà dưỡng lão.
+ Tổ chức mừng thọ (dịp tết).
- Qùa cho các cháu trong những ngày lễ 1/6. Tết trung thu, quà cho HS giỏi
- Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ em.
- Thành lập quỹ hỗ trợ tài năng trẻ.
- Tổ chức uống Vitamin, Vacxin.
*GV kết luận.
 Hoạt động 3: HS làm bài tập 4 SGK.
- Ngày dành cho người cao tuổi: 1/10.
- Ngày dành cho trẻ em: 1/6, tết trung thu.
- Các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi; trẻ em là. Hội người cao tuổi. Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của dân tộc ta. Việc tìm hiểu có thể thông qua việc sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện cổ, truyện viết, bài báo... về nội dung này.
III. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao chúng ta phải kính già yêu trẻ?
- Em đã làm được những việc gì thể hiện kính già, yêu trẻ?
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm.
- Hoạt động nhóm 5 sắm vai xử lý tình huống:
- GV chia HS thành các nhóm và phân công ngẫu nhiên mỗi nhóm xử lý một tình huống (HS sắm vai).
- Các nhóm cử đại diện bốc thắm, chọn trưởngnhóm và thư kí; thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS: tìm hiểu, ghi lại một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện quyền trẻ em.
- HS làm việc cá nhân.
- Từng tổ so sánh các phiếu của nhau. Phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng một nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
+ Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu các ngày lễ, tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
+ HS làm việc cá nhân.
+ Một vài HS trình bày. 
- HS đọc yêu cầu, GV gợi ý nếu chưa rõ.
- Một số HS trả lời ví dụ. GV nhận xét cho điểm.
- HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ.
- HS làm bài tập vào vở.
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: ANH VĂN: 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
 Tiết1:TIẾNG VIỆT: ( LTVC )
ÔN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố các kiến thức về mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng: Biết viết một bài văn về đề tài bảo vệ môi trường. Biết đặt câu với những từ đã cho.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Vở bài tập, Từ điển. 
2. Giáo viên: : - Từ điển học sinh.
 - Bảng phụ cho bài tập 3
 II. Phương pháp dạy- học: Kĩ thuật khăn trải bàn và kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: Bảo vệ môi trường
+ thành phần môi trường là gì: 
II.Bài tập
 * Bài tập cho học sinh khá giỏi: 
Đề bài: Hãy viết một bài văn về đề tài: Bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu học sinh chọn các nội dung như: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc để viết.
- Giáo viên chấm chữa cho học sinh.
* Bài tập cho học sinh trung bình – yếu:
- Đề bài: Đặt câu với một từ ngữ sau ( mỗi từ một câu ).
 - Trồng cây, chặt cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, san bắn thú rừng, đánh cá bằng điện 
là các yếu tố tạo thành môi trường
: không khí, nước, đất,, âm thanh, ánh sáng , lòng đất, núi rừng... 
- HS đọc kĩ yc đề bài. Chọn viết 1 trong các nội dung để viết bài vào vở.
- Chữa bài theo YC của GV.
- Học sinh tự làm bài. Lần lượt đọc câu văn mình đã đặt lên, lớp nhận xét, bổ sung.
III. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐỊA LÍ (13) 
CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Một số ngành công nghiệp.
- Sự phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết và nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
2. Kỹ năng:+ HS chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta. 
 + Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
 + Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
3. Thái độ: Có biểu tượng ban đầu về sự phân bố của các ngành công nghiệp ở nước ta.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: - Một số loại đồ dùng bằng nhôm.
2. Giáo viên: -Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
	 -Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: (5'): Khởi động: 
 - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. 
 - Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó?
+ Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 2:(14'): (Làm việc cá nhân)
3. Phân bố các ngành công nghiệp:
- Cho HS đọc mục 3-SGK, QS hình 3
+ Em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
- HS trình bày kết quả.
- GV kết luận: SGV-Tr.107
 - GV cho HS dựa vào ND SGK và hình 3
- GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3:(13'): Làm việc theo nhóm.
4. Các trung tâm CN lớn của nước ta:
 - Cho HS quan sát hình 3, 4-SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm 5.
+ Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?
+ Em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?
+ Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?
+ Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn của nước ta?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: ( SGV-Tr. 107 )
Hoạt động của trò
- HS chỉ trên bản đồ:
+ Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta.
+ Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu ; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An,
*Kết quả:
 1 – b 2 – d
 3 – a 4 – c 
- HS quan sát hình 3, 4-SGK.
- Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nghuyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biện Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 3:(3'): 
- GV nhận xét giờ học.
- VN học kĩ bài. 
- Chuẩn bị bài sau: Giao thông vận tải.
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: 
TỰ HỌC
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
 Tíêt 1:TOÁN 
LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cho HS ôn tập, củng cố cách thực hiện phép nhân, chia số TP. 
2. Kỹ năng: Vận dụng được các t/c của phép nhân, chia để làm được một số bài tập và giải được 1số bài toán.
3. Thái độ: GD HS Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Vở bài tập. 
2. Giáo viên: : 
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
 1.Ôn tập:
 - Phát biểu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên?.
 2. Bài tập.
 *Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 5441,6 : 152 = 6,12 : 3 =
 1407,6 : 204 = 78,612 : 12 =
 * Bài 2 ; Tìm x;
 a- 25,7+ x ´ 54,4 =678,5 b- 82,45 - x – 14,93 = 50,75.( x = 16,77)
*Bài 3: 
 - Số 30,65 cộng với số nào để có tổng bằng chính nó?
 *Bài3: Một cửa hàng tuần lễ đầu bán đợc 178,25m vải. Tuần lễ sau bán đợc 325,75m. Biết rằng mỗi tuần cửa hàng bán 6 ngày. Hỏi TB mỗi ngày cửa hàng đó bán bn mét vải?
Bài giải.
1 tuần = 6 ngày; 2 tuần= 12 ngày.
Số vải cửa hàng đó bán trong 2 tuần là;
178,25 + 325,75 = 504 (m)
TB mỗi ngày cửa hàng bán số m vải là:
504 : 12 =42 (m)
ĐS :42 m
 III-Củng cố tổng kết: Nhận xét giờ học.
Tiết 2: GDNGLL:
--------------------------------------------------------
Tiết 3: ÂM NHẠC 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: 
TỰ HỌC
-------------------------------------------------------------
Tiết 2: TIN HỌC 
 GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: KĨ THUẬT: 
THỰC HÀNH: CẮT,KHÂU, THÊU
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Thực hành làm đươc một sản phẩm khâu thêu 
 2. Kỹ năng: Làm hoàn chỉnh 1sản phẩm khâu , thêu đã học 
3. Thái độ: Giáo dục HS khéo léo khâu vá, thêu thùa.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sách,vở.
2. Giáo viên:- Kéo, kim, chỉ màu, vải.
- Tranh ảnh các bài đã học
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của Thầy
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung:
Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1
 - GVđặt câu hỏi yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính trong chương 1
* Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành
 - GV nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn 
 - GV cùng 1-2 HS làm BGK chấm sản phẩm cho từng nhóm.
 III. Tổng kết- dặn dò. 
 - Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở hs chuẩn bị giờ sau
Hoạt động của trò
- HS nêu phần ghi nhớ bài. 
- HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ , thêu dấu nhân và nội dung đã học trong phần cắt, khâu, thêu.
 - Các nhóm thảo luận trình bầy sản phẩm tự chọn và thực hành sản phẩm khâu thêu tự chọn và trình bầy sản phẩm .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 Tuan 13 buoi chieu.doc