I. MỤC TIÊU: *Giúp HS biết :
- Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn các số thập phõn.
- Nhõn một số thập phõn với một tổng hai số thập phõn.
- GD học sinh tự giác, tích cực học tập (hoàn thành BT1, 2, 4a theo yêu cầu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm BT 3, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra: - Quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân?
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
Tuần 13. Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Toán:Luyện tập chung. I. Mục tiêu: *Giúp HS biết : - Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn các số thập phõn. - Nhõn một số thập phõn với một tổng hai số thập phõn. - GD học sinh tự giác, tích cực học tập (hoàn thành BT1, 2, 4a theo yêu cầu). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 3, 4. IIi. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: - Quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân? - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học. *Bài 1 (61): - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài 2 (61): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó cho HS nêu kết quả. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả đúng. *Bài 3 (62): Bảng nhóm -Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Yêu cầu HS làm vào vở. -Mời 1 HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. *Bài 4 (62): Bảng nhóm -Mời 1 HS nêu yêu cầu a. - Yêu cầu HS nêu cách làm và làm vào nháp. - Chữa bài, cho HS rút ra nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phần nhận xét. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu b. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. - Cho 1 HS làm vào bảng nhóm, chữa bài. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. *Bài 1 (61): Đặt tính rồi tính *Kết quả: 404,91 53,648 163,744 *Bài 2 (61): Tính nhẩm *Kết quả: a) 782,9 7,829 b) 26530,7 2,65307 c) 6,8 0,068 *Bài 3 (62): *Bài giải: Giá tiền 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5kg đường là: 7700 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5kg đường (cùng loại) là: 38500 – 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng. *Bài 4 (62): a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) c và a c + b c (2,4 + 3,8) 1,2 2,4 1,2 + 3,81,2 = 6,2 1,2 = 2.88 + 4,56 = 7,44 = 7,44 - nhận xét: (a + b) c = a c + b c b)Tính bằng cách thuận tiện nhất: *VD về lời giải: 9,3 6,7 + 9,3 3,3 = 9,3 (6,7 + 3,3) = 9,3 10 = 93 3.Củng cố- Dặn dũ: - cho học sinh nhắc lại nội dung ụn tập. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”. Tập đọc:Người gác rừng tí hon. I. Mục tiêu: *Giúp HS biết : -Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK). - GD học sinh long yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, đoạn văn luyện đọc. IIi. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: - Bài thuộc lòng: " Hành trình của bầy ong", nêu nội dung của bài? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học. a) Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm. - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1: *Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? *Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì? * ý đoạn 1 nói gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2: *Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm? * ý đoạn 2 nói gì? - Yêu cầu HS đọc phần còn lại Và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: *Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? *Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? * ý đoạn 3 nói gì? -Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Yêu cầu 1 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài. - Yêu cầu cả lớp nói cách đọc cho mỗi đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -1 HS giỏi đọc. * Đoạn 1: Từ đầu bỡa rừng chưa ? * Đoạn 2: Qua khe lỏ thu gỗ lại * Đoạn 3 : Cũn lại. -HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc đoạn trong nhóm -1 HS đọc toàn bài. -“Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào” -Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài ; bon trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe 1. Phát hiện của bạn nhỏ. -Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp 2. Cậu bé thông minh, dũng cảm. -Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá -Tinh thần, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài sản chung 3. Việc bắt những kẻ trộm gỗ thành công. * Nội dung:-Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thụng minh và dũng cảm của một cụng dõn nhỏ tuổi . -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 4.Củng cố- Dặn dũ: - cho học sinh nhắc lại nội dung ụn tập. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Chính tả (Nhớ - viết):Hành trình của bầy ong. I. Mục tiêu: *Giúp HS biết : -Nhớ – viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng cỏc cõu thơ lục bỏt -Làm được bài tập 2a , BT3 a - GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1, 2(a,b), 3( a), II. Đồ dùng dạy học: -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 a. -Bảng phụ, bút dạ. IIi. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:- Gọi học sinh viết 1 số từ ngữ chứa cỏc tiếng cú õm đầu s/ x 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học. - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - Yêu cầu HS cả lớp nhẩm lại bài. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, -Nêu nội dung chính của bài thơ? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: *Bài viết gồm mấy khổ thơ? *Trình bày các dòng thơ như thế nào? *Những chữ nào phải viết hoa? -Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm, nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài 2 (125): Bảng phụ, phiếu thăm. - Yêu cầu một HS nêu yêu cầu. - Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh viết vào bảng nhóm 2 từ có chứa 2 tiếng đó. - Yêu cầu đại diện 3 tổ trình bày. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. * Bài 3 (126): - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Yêu cầu một số HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - HS nhẩm lại bài thơ. *những từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, - nội dung: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. -HS nêu ý kiến -HS tự nhớ và viết bài. - HS đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi * Bài 2 (125): *Ví dụ về lời giải: a) củ sâm, sâm sẩm tối,xân nhập, xâm lược, b) rét buốt, con chuột,buộc tóc, cuốc đất Bài 3 (126): Điền vào chỗ trống. Các âm cần điền lần lượt là: a) x, x, s, t, c 4.Củng cố- Dặn dũ: - cho học sinh nhắc lại nội dung ụn tập. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”. Toán :Luyện tập chung. I. Mục tiêu: *Giúp HS biết : -Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn số thập phõn. -Vận dụng tớnh chất nhõn một số thập phõn với một tổng, một hiệu hai số thập phõn trong thực hành tớnh. - GD học sinh tự giác học tập hoàn thành BT1; 2 ; 3(b); 4 theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4. IIi. Các hoạt động dạy học: 1..Kiểm tra: - Goùi 2 HS leõn baỷng laứm baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. 12,5 100 5,6 0,01 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài:-GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1 (62): - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng con, lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính. - GV nhận xét. *Bài 2 (62): Bảng nhóm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm vào nháp. - Yêu cầu 2 HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. *Bài 3 (62): Bảng nhóm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Y/ cầu HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Yêu cầu HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. - Y/cầu HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. - Gọi1 HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS tự tính nhẩm. -Yêu cầu 2 HS nêu kết quả. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. *Bài 4 (62): Bảng nhóm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. *Bài 1 (62): Tính *Kết quả: 316,93 61,72 *Bài 2 (62): Tính bằng hai cách a) C1: (6,75 + 3,25) 4,2 = 10 4,2 = 42 C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 4,2 + 3,25 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 b) C1: (9,6 - 4,2) 3,6 = 5,43,6 = 19,44 C2: (9,6 - 4,2) 3,6 = 9,6 3,6 - 4,2 3,6 = 34,56 - 15,12 = 19,44 *Bài 3 (62): a) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 0,12 400 = 0,12 100 4 = 12 4 = 48 b)Tính nhẩm kết quả tìm x: * 5,4 x = 5,4 ; x = 1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó) * 9,8 x = 6,2 9,8 ; x = 6,2 (Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân...) *Bài 4 (62): *Bài giải: Giá tiền một mét vải là: 60 000 : 4 = 15 000 (đồng) 6,8m vải nhiều hơn 4m vải là: 6,8 – 4 = 2,8 (m) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải (cùng loại là: 15 000 2,8 = 42 000 (đồng) Đáp số: 42 000 đồng 4.Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài ôn - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. Luyện từ và câu :Mở rộng vốn từ: "bảo vệ môi trường". I. Mục tiêu: *Giúp HS : -Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1. -xếp cỏc từ ngữ chỉ hành động đối với mụi trường vào nhúm thớch hợp theo yờu cầu BT2 ;viết được đoạn văn ngắn về mụi trường theo yờu cầu BT3. - GD học sinh long yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3. IIi. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2.Kiểm tra: -Bài: Luyện tập về quan hệ từ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2. - GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả đúng. *Bài 2: Bảng nhóm ... . 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: -Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. - GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn ---Y/C viết đoạn văn: *Đoạn văn cần có câu mở đoạn. *Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. *Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - GV nhắc HS chú ý: * Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn. *Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người) * Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết. - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. -Hướng dẫn cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn *Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đó lập trong bài trước, hóy viết một đoạn tả ngoại hỡnh của một người mà em thường gặp . -HS đọc gợi ý 4. -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. *Đen mượt mà, chải dài như dũng suối – thơm mựi hoa bưởi. Đen lay lỏy (vẫn cũn sỏng, tinh tường) nột hiền dịu, trỡu mến thương yờu. Phỳng phớnh, hiền hậu, điềm đạm. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. -HS bình chọn. 4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau. .. Toán :Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, I. Mục tiêu: *Giúp HS biết : - Biết chia một số thập phõn cho 10, 100, 1000, -vận dụng để giải bài toỏn cú lời văn. - GD học sinh tự giác, tích cực học tập hoàn thành BT 1, 2(a, b), 3 theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT 2, 3, 4. IIi. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2.Kiểm tra: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân? -Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Giới thiệu bài : -GV nêu mục tiêu của tiết học. a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ? - Yêu cầu HS tự tìm kết quả. -Nêu cách chia một số thập phân cho 10? b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, ghi bảng. - Yêu cầu HS nêu lại cách làm. -Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào? c) Nhận xét: -Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào? - Y/ cầu HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. 2. Luyện tập: *Bài 1 (66): Nhân nhẩm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nhẩm , nêu miệng kết quả *Bài 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm vào nháp, đổi bài cho bạn nhận xét. - Chữa bài. Y/C học sinh nêu cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. *Bài 3 (66): - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. -HD HS tìm hiểu bài toán. - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ, chữa bài. - Hướng dẫn HS nhận xét, chốt kết quả. -HS thực hiện phép chia ra nháp. a) ví dụ1: 213,8 : 10 = ? Đặt tính rồi tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 0 213,8 : 10 = 21,38 -HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr.65. b) Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? 89,13 100 9 1 0, 8913 13 0 89,13 : 100 = 0,9813 -HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66 -HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 *Bài 1 (66): Nhân nhẩm *Kết quả: a) 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396 b) 2,37 ; 0,207 ; 0,0223 ; 0,9998 *Bài 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 = 1,29 b) 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 = 1,234 c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 = 0,57 d) 87,5 : 100 = 87,5 x 0,01 = 0,875 *Bài 3 (66): *Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 4.Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Khoa học: Đá vôi. I. Muùc tieõu: 1. Kieỏn thửực: - Keồ teõn 1 soỏ vuứng nuựi ủaự voõi, hang ủoọng cuỷa chuựng vaứ ớch lụùi cuỷa ủaự voõi. 2. Kú naờng: - Laứm thớ nghieọm ủeồ phaựt hieọn ra tớnh chaỏt cuỷa ủaự voõi. 3. Thaựi ủoọ: - Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch tớm hieồu khoa hoùc. II. Chuaồn bũ: - Giaựo vieõn: - Hỡnh veừ trong SGK trang 54, 55. - Vaứi maóu ủaự voõi, ủaự cuoọi, daỏm chua hoaởc a-xớt. - Hoùc sinh : - Sửu taàm caực thoõng tin, tranh aỷnh veà caực daừy nuựi ủaự voõi vaứ hang ủoọng cuừng nhử ớch lụùi cuỷa ủaự voõi. III. Caực hoaùt ủoọng: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1. Khụỷi ủoọng: 2. Baứi cuừ: Nhoõm. Giaựo vieõn boỏc thaờm soỏ hieọu, choùn hoùc sinh leõn traỷ baứi. đ Giaựo vieõn toồng keỏt, cho ủieồm. 3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Neõu muùc tieõu cuỷa baứi hoùc 4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: v Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi caực thoõng tin vaứ tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc. Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn nhoựm, giaỷng giaỷi. * Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm. * Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp. - Keỏt luaọn : Nửụực ta coự nhieàu vuứng nuựi ủaự voõi vụựi nhửừng hang ủoọng noồi tieỏng: Hửụng Tớch (Haứ Taõy), Phong Nha (Quaỷng Bỡnh) Duứng vaứo vieọc: Laựt ủửụứng, xaõy nhaứ, saỷn xuaỏt xi maờng, taùc tửụùng v Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi maóu vaọt. Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn, giaỷng giaỷi, ủaứm thoaùi, quan saựt. * Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm. Giaựo vieõn yeõu caàu nhoựm trửụỷng laứm vieọc ủieàu khieồn caực baùn laứm thửùc haứnh theo hửụựng daón ụỷ muùc thửùc haứnh SHK trang 49. Bửụực 2: Giaựo vieõn nhaọn xeựt, uoỏn naộn neỏu phaàn moõ taỷ thớ nghieọm hoaởc giaỷi thớch cuỷa hoùc sinh chửa chớnh xaực. - Keỏt luaọn: ẹaự voõi khoõng cửựng laộm, gaởp a-xớt thỡ suỷi boùt. v Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ. Neõu laùi noọi dung baứi hoùc? Thi ủua: Trửng baứy tranh aỷnh veà caực daừy nuựi ủaự voõi vaứ hang ủoọng cuừng nhử ớch lụùi cuỷa ủaự voõi. Giaựo vieõn nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng. 5. Toồng keỏt - daởn doứ: Xem laùi baứi + hoùc ghi nhụự. Chuaồn bũ: “Goỏm xaõy dửùng : gaùch, ngoựi”. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Haựt Hoùc sinh beõn dửụựi ủaởt caõu hoỷi. Hoùc sinh coự soỏ hieọu may maờn traỷ lụứi. Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt. - Laộng nghe Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp. Caực nhoựm vieỏt teõn hoaởc daựn tranh aỷnh nhửừng vuứng nuựi ủaự voõi cuứng hang ủoọng cuỷa chuựng, ớch lụùi cuỷa ủaự voõi ủaừ sửu taàm ủửụùc baứo khoồ giaỏy to. Caực nhoựm treo saỷn phaồm leõn baỷng vaứ cửỷ ngửụứi trỡnh baứy. - Nghe Hoaùt ủoọng nhoựm, caự nhaõn, lụựp. Thớ nghieọm Moõ taỷ hieọn tửụùng Keỏt luaọn 1. Coù saựt hoứn ủaự voõi vaứo hoứn ủaự cuoọi -Choó coù saựt vaứ ủaự cuoọi bũ maứi moứn -Choó coù saựt vaứo ủaự voõi coự maứu traộng do ủaự voõi vuùn ra dớnh vaứo -ẹaự voõi meàm hụn ủaự cuoọi 2. Nhoỷ vaứi gioùt giaỏm hoaởc a-xớt loaừng leõn hoứn ủaự voõi vaứ hoứn ủaự cuoọi -Treõn hoứn ủaự voõi coự suỷi boùt vaứ coự khớ bay leõn -Treõn hoứn ủaự cuoọi khoõng coự phaỷn ửựng giaỏm hoaởc a-xớt bũ loaừng ủi. -ẹaự voõi coự taực duùng vaự giaỏm hoaởc a-xớt loaừng taùo thaứnh chaỏt, khaực vaứ khớ Co2 -ẹaự cuoọi khoõng coự phaỷn ửựng vụựi a-xớt. ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ. - Laộng nghe - Nghe - Hoùc sinh neõu. Hoùc sinh trửng baứy + giụựi thieọu trửụực lụựp. - Laộng nghe Đạo đức:Kính già yêu trẻ (tiết 2) I. MỤC TIấU Học xong bài này HS biết: - Cần phải tụn trọng người già vỡ người già cú nhiều kinh nghiệm sống, đó đúng gúp nhiều cho xó hội; trẻ em cú quyền được gia đỡnh và cả xó hội quan tõm, chăm súc. - Thực hiện cỏc hành vi biểu hiện sự tụn trọng, lễ phộp, giỳp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tụn trọng, yờu quớ, thõn thiện với người già, em nhỏ; khụng đồng tỡnh với những hành vi, việc làm khụng đỳng đối với người già và em nhỏ. II.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Đúng vai(bài tập 1, SGK). Cỏch tiến hành: - Cả lớp hỏt. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm và phõn cụng nhiệm vụ đúng vai 1 tỡnh huống bài tập 2. - GV yờu cầu cỏc nhúm thể hiện trước lớp - GV kết luận: Tỡnh huống a: em nờn dừng lại dỗ em bộ, hỏi tờn, địa chỉ. Sau đú cú thể dẫn em bộ đến đồn cụng an để nhờ tỡm gia đỡnh của bộ. Tỡnh huống b: hướng dẫn cỏc em cựng chơi chung hoặc lần lượt thay phiờn nhau chơi. Tỡnh huống c: nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu khụng biết, em trả lời cụ 1 cỏch lễ phộp. - HS làm việc theo nhúm, cựng thảo luận và chuẩn bị đúng vai. - Đại diện cỏc nhúm lờn đúng vai, cỏc nhúm khỏc thảo luận, nhận xột. Hoạt động 2: Bài tập 3-4, SGK. Mục tiờu: giỳp HS biết được những tổ chức những ngày dành cho người già. Cỏch tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm làm bài tập 3-4. - GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp. - GV kết luận: + ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01-10 hàng năm. + Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiếu nhi 01-6. + Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi. + Cỏc tổ chức dành cho trẻ em: đội thiếu niờn tiền phong Hồ Chớ Minh, sao nhi đồng. - HS làm việc theo nhúm, cựng trao đổi. - Đại diện cỏc nhúm trả lời. Hoạt động 3: tỡm hiểu về truyền thống kớnh già, yờu trẻ của địa phương, của dõn tộc ta.. Mục tiờu: giỳp HS biết được truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta là luụn quan tõm, chăm súc người già, trẻ em. Cỏch tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm và giao nhiệm vụ cho từng nhúm HS - GV yờu cầu cỏc nhúm lờn trỡnh bày. - GV kết luận: Về cỏc phong tục, tập quỏn kớnh già, yờu trẻ của địa phương. Về cỏc phong tục tập quỏn kớnh già, yờu trẻ của dõn tộc: + Người già luụn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ sang trọng. + Con chỏu luụn quan tõm chăm súc, thăm hỏi, tặng quà cho ụng bà, bố mẹ. + Tổ chức lễ thượng thọ cho ụng bà, bố mẹ. + Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ tết. - HS làm việc theo nhúm, cựng thảo luận. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung. 2. Củng cố –dặn dũ: - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới. Ký duỵêt của BGH
Tài liệu đính kèm: