Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 14

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 14

I. Mục tiêu:

1. Đọc diễn cảm bài văn. biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách từng nhân vật.

2. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ (sgk).

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 
Thứ Hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 
 Tiết 1: Chào cờ
 Tập trung trên sân trường
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc 
	 Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
1. Đọc diễn cảm bài văn. biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách từng nhân vật. 
2. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ (sgk).
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài “Trồng rừng ngập mặn” và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
? Truyện có những nhân vật nào.
? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
? “Lễ nô-en” nghĩa là thế nào.
? “Giáo đường” là tên gọi của gì.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
* Phần 1:
- Gọi 2 HS đọc phần 1.
- Y/c đọc thầm phần 1 và trả lời.
? Cô bé mua chuối ngọc lam để tặng ai.
? Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuối ngọc không.
? Chi tiết nào cho biết điều đó.
? Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào.
? Đoạn một nói lên điều gì.
- Luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét.
* Phần 2:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
- Y/c HS đọc thầm phần 2, trả lời:
? Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì.
? Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc.
- Thảo luận nhóm đôi (2’):
? Em nghĩ gì về các nhận vật trong câu chuyện này.
? Nội dung của phần 2 là gì.
- Luyện đọc diễn cảm phần 2 theo vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, khen ngợi.
? Nêu nội dung chính của bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo vai.
- Nhận xét đọc bài.
- Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”.
- 3 HS đọc và trả lời.
- Nhận xét.
HS1: Chiều hôm ấy ... yêu quý.
HS2: Ngày lễ nô-en tới ... tràn trề.
- Có 3 nhân vật: chú Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé.
- Pi-e, Nô-en, Gioan, ngọc lan, chuỗi, rạng rỡ,...
- 2 HS đọc.
- HS đọc “chú giải”.
- nhà thờ.
- 2 HS đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc.
- Tặng chị nhân ngày lễ Nô-en.
- Không dủ tiền.
- Bỏ lên bàn một nắm xu...
- Trầm ngâm nhìn cô bé.
- Cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và cô bé Gioan
- 2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai,...
- 3 HS đọc.
- HS nêu.
- Vì chuỗi ngọc mua bằng tất cả số tiền mà em có.
- Họ đều là những người có tấm lòng nhân hậu, mang lại hạnh phúc cho nhau.
- Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
- HS phân vai luyện đọc.
- 2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai.
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 1: Toán 
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
I. Mục tiêu: 
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.Vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Làm được các bài tập trong SGK: Bài 1(a), Bài 2. (GT: Bài 1b, Bài 3)
II- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d thực hiện phép chia
a) Ví dụ 1:
Gv nêu bài toán: Một cái sân hình vuông có chu vi là 27m. Hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét ?
? Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào.
- Y/c HS thực hiện phép tính: 27:4
? Ta có thể chia tiếp không ? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4
 .....
b,_Ví dụ 2: Đặt tính và thực hiện tính:
 43: 52
? Phép chia 43:52 có giống phép chia 27:4 không ? vì sao?
? Hãy viết 43 thành số thập phân mà giá trị không đổi.
- Y/c HS đặt tính và tính: 43,0:52.
c) Quy tắc:
? Khi chia một số tự nhiên cho một số TN mà còn dư thì ta tiếp tục chia ntn.
3. Luyện tập, thực hiện:
Bài 1a: áp dụng quy tắc đặt tính và tính
 - Gọi HS nhận xét, nêu cách tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc đề toán
- Y/c HS tự làm bài.
? Muốn biết may 6 bộ quần áo hết bao nhiêu mét vải ta phải làm thế nào.
4. Củng cố, dặn dò
Làm bài tập còn lại ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét
- HS nghe và tóm tắt.
- Lấy 27: 4
- HS nêu: 27:4=6 (dư 3)
- HS nêu.
- HS thực hiện và thống nhất cách chia.
- Số chia lớn hơn số bị chia (52>43)
HS: 43=43,0.
- 1 HS lên bảng thực hiện và nêu rõ 
cách thực hiện
- HS nêu, lớp nhận xét.
Học thuộc tại lớp.
3 HS lên bảng làm bài .
- cả lớp làm vở.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài –cả lớp làm vở.
- Tìm số mét vải may 1 bộ và nhân 6.
- Nhận xét, chữa bài.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 1: Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1)
 I- Mục tiêu: HS biết:
-Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài XH.
- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ .
-Tôn trọng ,quan tâm,không phân biệt đối xử với chị em gái,bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
* GDKNS:
- Kú naờng tử duy pheõ phaựn (bieỏt pheõ phaựn, ủaựnh giaự nhửừng quan nieọm sai, nhửừng haứnh vi ửựng xửỷ khoõng phuứ hụùp vụựi phuù nửừ
- Kú naờng ra quyeỏt ủũnh phuứ hụùp trong caực tỡnh huoỏng coự lieõn quan tụựi phuù nửừ.
- Kú naờng giao tieỏp, ửựng xửỷ vụựi baứ meù, chũ em gaựi,coõ giaựo, caực baùn gaựi vaứ nhửừng ngửụứi phuù nửừ khaực ngoaứi xaừ hoọi.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thẻ màu xanh, đỏ.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát,...ca ngợi phụ nữ.
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- Các nhóm quan sát, giới thiệu các bức tranh trong sgk.
- Gọi các nhóm trình bày.
=> Kết luận: Các bức tranh chụp những người phụ nữ cho ta thấy họ không chỉ có vai trò trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.
? Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết.
? Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk)
- HS thảo luận theo cặp (3’).
Những việc làm nào thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ ?
- Gọi HS nêu ý kiến.
Kết luận:
- Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: (a), (b).
- Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: (c), (d).
Hoat động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt gắn từng ý kiến lên bảng
? Vì sao em giơ thẻ đỏ, thẻ xanh
GV kết luận: - Tán thành các ý kiến: a,d.
 - Không tán thành : c, b vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
- GV chốt về quyền bình đẳng của phụ nữ.
? Nêu tám chữ vàng mà Bác Hồ tặng cho phụ nữ VN. (Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang).
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Tìm hiểu những bài văn, thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ
- HS thảo luận (3’).
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nội trợ, bác sĩ, giáo viên, ...
- Đảm đang công việc gia đình và xã hội...
- HS thảo luận, trả lời.
- HS lần lượt trình bày.
- 1 HS đọc.
- HS đọc và giơ thẻ.
-2-3 hs đọc
-Thực hiện ở nhà.
-HS đọc “ghi nhớ”.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 1: Kể chuyện
Pa-xtơ và em bé
I. Mục tiêu:
 Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Pa- xtơ và em bé bằng lời của mình.
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh Khá, Giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về bảo vệ môi trường.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d kể chuyện
a) GV kể chuyện
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV kể lần 1: GV kể thong thả, giọng đủ nghe, đôi chỗ hồi hộp...
- Y/c HS đọc tên các nhân vật.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh.
+ HS nêu nội dung chính của mỗi tranh .
b) Kể trong nhóm
- Gọi HS kể nối tiếp theo từng tranh, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể nối tiếp.
- Gọi HS kể toàn câu chuyện.
? Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô-dép.
? Câu chuyện muốn nói điều gì.
- Nhận xét, ghi điểm HS kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò
? Chi tiết nào trong chuyện làm em nhớ nhất.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- chuẩn bị bài sau.
- 2HS kể.
lớp nhận xét.
- HS quan sát.
- HS nghe và ghi lại tên các nhân vật.
- Bác sĩ Lu-iPa-xtơ, cậu bé Giô-dép, người mẹ.
- Mỗi HS nêu 1 tranh.
- HS kể 2 vòng.
Vòng 1: mỗi HS kể 1 tranh.
Vòng 2: Kể cả câu chuyện.
Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- 2 nhóm thi kể (mỗi nhóm 6 HS)
- 2 HS kể.
- HS nêu, lớp bổ sung.
- HS lần lượt phát biểu.
-----------------------------------------------------------------
Thứ Ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: toán
Luyện tập
(GT:Bài 2)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.Vận dụng trong giải toán có lời văn.
 - Làm được các bài tập trong SGK: Bài 1, Bài 3, Bài 4. 
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- H/d luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán và tóm tắt.
- GV hướng dẫn.
+ Một giờ xe máy đi được bao nhiêu km ?
+ Một giờ ôtô đi được bao nhiêu km ?
+ Một giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà làm vở bài tập.
- 2 HS làm bài – lớp nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc và tóm tắt.
 ........
- 1 HS lên bảng giải – cả lớp làm vở.
- 1 HS lên bảng giải.
lớp nhận xét, chữa bài.
 ...........
- 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết )
Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi đoạn từ “Pi-e ngạc nhiên...chạy vụt đi” trong bài “Chuỗi ngọc lam”.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3;làm được BT 2a/b hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS.
- Giấy khổ to, bút dạ.
 ... ết thỳc
- Tập 1 số động tỏc hồi tĩnh.
- Hệ thống bài
 - Nhận xột giờ học
ĐHTT 	x	x	x	x x
	x	x	x	x x
	x	x	x	x x
 x	 x	 x x x
X	
ĐHTL
x	x	x	x	x x
x	x	x	x	x 	x	x
x	x	x x x x
x x x x x x
- Từng tổ thực hiện
- Lớp trưởng điều khiển
- Học sinh điều khiển cả lớp tập
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển tổ tập.
- Cỏc tổ trỡnh diễn bỏo cỏo kết quả.
- Lắng nghe
- Cho học sinh chơi thử
- Cho học sinh chơi chớnh thức
- Thi đua
- Lớp trưởng quan sỏt- nhận xột tuyờn dương học sinh.
 HKT
x	x	x	x	x	x	
x	x	x	x	x x
x	x	x	x	x	x X	
x	x	x	x	x	x	 	
-----------------------------------------------------------------
Thứ Sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu:
Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng nội dung, hình thức theo gợi ý của SGK.
* GDKNS:
-Ra quyeỏt ủũnh/ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà 
-Hụùp taực (hụùp taực hoaứn thaứnh bieõn baỷn cuoọc hoùp)
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung biên bản và gợi ý
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là biên bản ? Biên bản thường có nội dung nào ?
-Gọi HS nhận xét . Ghi điểm
Bài mới
1.1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học 
1.2.HD làm bài tập.
- Gọi HS đọc đề bài 
 - GV lần lượt hỏi :
 + Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản ? Cuộc họp bàn việc gì ?
+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? ở đâu ?
+ Cuộc họp có những ai tham dự ?
+ Ai điều hành cuộc họp ? 
+ Những ai nío trong cuộc họp , nói điều gì ?
+ Kết luận cuộc họp như thế nào ? 
- YC HS làm việc theo nhóm
_ Gọi từng nhóm đọc biên bản Các nhóm khác theo dõi, bổ sung
- Nhận xét ghi điểm
Củng cố – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học 
 - Viết lại biên bản ( nếu chưa đạt )
- 2 học sinh nối tiếp trả lời
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS lần lượt giới thiệu về cuộc họp mình định viết biên bản.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- 4 HS tạo nhóm và thảo luận.
- 4 HS đại diện nhóm trình bày biên bản .
- Quan sát hoạt động của 1 người mà em yêu thích.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 1: Toán 
Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chia một số TP cho một số TP.
 - Làm được các bài tập trong SGK: Bài 1(a,b,c), Bài 2. 
II - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- 2 HS làm bảng bài tập làm thêm ở nhà
Nhận xét ghi điểm.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài : GV nêu tên bài 
2.2. HD thực hiện chia 
a ) Ví dụ 1 
. Hình thành phép tính 
GV nêu bài toán ví du : ....
Làm thế nào để biết được 1 dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu kg ? 
YC HS đọc phép tính tính cân nặng của 1dm thanh sắt đó 
GV dựa vào phép chia và giới thiệu phép chia số TP cho số TP.
* Tìm kết quả
Khi nhân cả số BC và SC với cùng một số TN khác 0 thì thương có thay đổi không ?
Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết quả
Yêu cầu HS nêu cách làm và kết quả trước lớp
Vậy kết quả là bao nhiêu ?
* Giới thiệu kĩ thuật tính
GV giới thiệu như SGK
Yêu cầu HS đặt tính và thực hiên lại 
GV hỏi thêm lý do của việc dịch chuyển dấu phẩy mà thương không thay đổi.
b) VD 2 
GV yêu cầu HS chia 82,55 : 1,27
- Gọi HS trình bày cách tính
Quy tắc
YC học sinh nêu quy tắc
-GV nhận xét và YC học sinh đọc SGK
2.3 Luyện tập 
Bài 1
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài bảng lớp. YC 4 HS nêu cách tính
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2.
-Gọi 1 hs đọc đề toán
YC HS tự làm bài.
Gọi HS nhận xét bài bạn
GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3.( Tương tự bài 2 )
3. Củng cố – Dặn dò
GV tổng kết và dặn HS làm bài tập còn lại và ởVBT.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán
- HS trả lời.
- Thưông không thay đổi.
- HS áp dụng và trao đổi để tìm kết quả
- Một số HS trình bày cách làm 
- 23,56 : 6,2 = 3,8
- HS theo dõi GV thực hiện phép chia
- HS trao đổi ý kiến và nêu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và làm vào giấy nháp
- 3 HS trình bày trước lớp. Cả lớp nghe, bổ sung.
- 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ sung
- 2 HS đọc SGK
4 HS làm bảng. Cả lớp làm vở
4 HS nêu cách tính.
1 HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm
1 HS làm bảng. Cả lớp làm vở 
1 HS nhận xét bài bạn
* Đáp số : May 153 bộ thừa 1,1 m
-----------------------------------------------------------------
Tiết 1: Lịch sử
Thu đông 1947-Việt bắc “Mồ chôn giặc pháp”
I. Mục tiêu:
HS nêu:
-Trình bày được sơ lược diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu -đông 1947 trên
lược đồ,nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến ,bảo vệ được căn cứ kháng chiến)
Giảm tải: Khụng yờu cầu trỡnh bày diễn biến, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đụng năm 1947.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trong sgk.
- Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc một đoạn trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ.
- Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội ?
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài: (dùng bản đồ)
2. Hoạt động 1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
- Y/c HS làm việc cá nhân, đọc sgk và trả lời câu hỏi.
? Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì.
? Trước âm mưu đó, đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì.
=> GV kết luận.
Hoạt động 2: Diễn biến
- Đọc sgk, Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu động 1947.
Gợi ý: + Quân địch tấn công theo mấy đường ?
+ Quân ta tiến công chặn đánh quân địch như thế nào.
+ Kết quả ra sao?
=> GV kết luận.
Hoạt động 3: ý nghĩa
- Thảo luận nhóm đôi (3’).
Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống pháp ?
=>GV chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò: HS đọc “bài học”(sgk)
? Tại sao nói: Việt Bắc thu đông 1947 là “ mồ chôn giặc pháp” ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Mở cuộc tấn công lớn tiêu diệt Việt Bắc vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta.
- Phá tan cuộc tấn công của giặc.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
lớp nhận xét, bổ sung.
- Việt Bắc trở thành “mồ chôn giặc pháp”.
- HS thảo luận, nêu trước lớp.
+ Cơ quan đầu não của kháng chiến tại Việt Bắc được bảo vệ vững chắc.
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta...
-(giặc pháp chết nhiều vô kể)
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: THể dục 
 Bài 28: Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Thăng bằng
I. Mục tiêu:
- OÂn taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. Yeõu caàu taọp ủuựng vaứ lieõn hoaứn caực ủoọng taực.
-OÂn troứ chụi: Thaờng baống. Yeõu caàu tham gia chụi chuỷ ủoọng vaứ an toaứn.
II- Đồ dùng dạy học:
- ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng, veọ sinh, an toaứn taọp luyeọn.
-Coứi vaứ moọt soỏ duùng cuù khaực.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập trung, bỏo cỏo sĩ số.
- Giỏo viờn nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yờu cầu buổi học.
- Khởi động: Xoay cỏc khớp.
- Chạy chậm thành vũng trũn
- Trũ chơi kết bạn.
- Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản
- ễn bài tập thể dục phỏt triển chung
Giỏo viờn điều khiển, lớp tập toàn bài.
- Cho từng tổ bỏo cỏo kết quả ụn luyện
- Giỏo viờn nhận xột chung
 - Phổ biến luận chơi, cỏch chơi.
 - Cho học sinh chơi thử, chơi chớnh thức. Thi đua
- Quan sỏt nhận xột, tuyờn dương học sinh cú ý thức tốt 
3. Phần kết thỳc
- Tập một số động tỏc hồi tĩnh
- Hệ thống bài
- Nhận xột, về nhà ụn bài thể dục phỏt triển chung 
ĐHTT 	x	x	x	x x x
	x	x	x	x x x
 x x 	x	x	x x x
 x x 	x	x x x
- 1 số học sinh tập động tỏc điều hoà
ĐHTL x x	 x	 x x x
 x x	 x	 x x x
 x x x	 x	 x x x
 x x x x x x
- Tập theo sự điều khiển của GV
- Chia 3 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Lớp trưởng quan sỏt, sửa sai
- Cỏc tổ trỡnh diễn, bỏo cỏo kết quả.
- Lắng nghe
- Chơi thử, chơi chớnh thức
ĐHKT x x 	x	x x x
 x	x	x	x x x
 x x	x	x	x x x
 x x x	 x x x
-----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt 
Sơ kết tuần 14
I. Mục tiêu:
- Nhận xét các hoạt động tuần qua. 
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. 
 - GD các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II- Các hoạt động dạy học:
1) Đánh giá hoạt động trong tuần.
 HS: Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
 HS: Các tổ trưởng đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần.
 ý kiến các thành viên trong lớp.
 GV: Nhận xét chung.
* Đạo đức:
 - Ngoan hiền lễ phép, vâng lời thầy cô. Đoàn kết bạn bè và cùng nhau tiến bộ.
* Học tập:
 - ý thức học tập tương đối tốt. Giữ gìn sách vở tương đối cẩn thận. 
* Các hoạt động khác:
 - Thực hiện nghiêm túc nội qui trường lớp. Thường xuyên chăm sóc cây xanh hàng ngày. Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
2)Phương hướng hoạt động tuần tới:
 - Duy trì tốt nề nếp học tập.
 - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Giữ gìn và bảo quản sách vở cẩn thận.
 - Nộp tiền quỹ hội theo quy định.
 - Tự giác học tập tốt, nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt, toán.
- Các em HS yếu tiếp tục học phụ đạo thêm buổi chiều tăng buổi
 - Tham gia tốt phong trào hoạt động đội.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 1: Ôn:Khoa học- Địa lý 
 Ôn tập các kiến thức đã học ở tuần trước 
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs cũng cố các kiến thức đã học ở tuần trước
III- Các hoạt động dạy học:
-----------------------------------------------------------------
Buổi 2
Tiết 1: anh văn 
(Giáo viên chuyên anh văn dạy)
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Ôn luyện toán 
Ôn về các 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: HĐGD - Ngoài giờ lên lớp
 Hoạt động 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 1: Ôn khoa - sử - địa 
Ôn về các 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: luyện Tiếng việt 
Ôn tập về
-----------------------------------------------------------------
Tiết 1: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên âm nhạc dạy)
-----------------------------------------------------------------
 (Thực hiện dạy học theo giáo án cũ )
 - Làm được các bài tập trong SGK: Bài 1, Bài 2, Bài 3 
I. Mục tiêu:
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy học:
( Nghe - viết )
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 1:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 14 2 Buoi.doc