Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 14

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 14

I.MỤC TIÊU

Giúp hs :

  Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

  Giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình , liên quan đến số trung bình cộng .

  Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ,
Ngày
Buổi
Tiết 
Mơn
Tên bài
Thứ 2
21.11
Thứ 3
22.11
5A6
Sáng
1
2
3
4
5
Mĩ thuật
Tốn
Anh văn
Chính tả
LT và câu
Luyện tập 
Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam
Ơn tập về từ loại
Thứ 4
23.11
5A5
Sáng
1
2
3
4
Thể dục
Tập đọc
Tốn
Âm nhạc
Hạt gạo làng ta
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Chiều
1
2
3
Kể chuyện
Tập làm văn
Tốn (ơn)
Pa – xtơ và em bé 
Làm biên bản cuộc họp.
Ơn : Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Thứ 5
24.11
Thứ 6
25.11
5A6
Sáng
1
2
3
4
Tốn
Thể dục
L T và câu
Địa lí
Chia một số thập phân cho một số thập phân 
Ơn tập về từ loại.
Giao thơng vận tải 
Chiều
1
2
3
Kĩ thuật
Tốn(ơn)
LTVC (ơn)
Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiết 3)
Ơn : : Luyện tập – chia một số thập phân cho một số thập phân 
Ơn: Ơn tập về từ loại 
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Nghỉ
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Mĩ thuật
Tiết 2 Toán
Luyện tập 
I.MỤC TIÊU
Giúp hs : 
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
Giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình , liên quan đến số trung bình cộng .
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Gv kiểm tra vở Hs
-2 hs lên bảng làm bài tập 1b/68
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2.DẠY BÀI MỚI
a.Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp . 
b.Luyện tập thực hành 
Bài 1: SGK trang 68
- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở.
Bài 2: SGk trang 68
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài vào vở.
Bài 3:SGK trang 68
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở .
Bài 4: SGk trang 68
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.
a)5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
d)8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
a) 8,3 x 0,4 8,3 x 10 : 25
 3,32 = 3,32
b) 4,2 x 1,25 4,2 x 10 : 8 
 5,25 = 5,25
c) 0,24 x 2,5 0,24 x 10 : 4
 0,6 = 0,6
Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn :
 24 x = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn :
 (24 + 9,6) x 2 = 67,2(m)
Diện tích mảnh vườn :
 24 x 9,6 = 230,4(m2)
 Đáp số : 67,2 m ; 230,4 m2
Bài giải
Trong 1 giờ xe máy đi được :
 93 : 3 = 31(km)
Trong 1 giờ ô tô đi được :
 103 : 2 = 51,5(km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy :
 51,5 – 31 = 20,5(km)
 Đáp số : 20,5km
3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT 1b,c/68 .
Tiết 3 Anh văn
Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết) 
I.MỤC TIÊU
Nghe – viết chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bàivăn xuôi Chuỗi ngọc lam 
Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : ao/ au 
Giáo dục cho HS tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bút dạ và giấy khổ to để kẻ bảng nội dung BT2 ; từ điển hs hoặc một vài trang từ điển .
2,3 tờ phiếu photo nội dung BT3 .
Bài tập 2 :
b) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 
B.DẠY BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài : trực tiếp
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
-Hs viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần uôc/uôt .
2.Hướng dẫn hs nghe , viết 
-Gv đọc đoạn văn cần viết .
-Nêu nội dung đoạn đối thoại ?
Chú ý cách viết câu đối thoại , các câu hỏi , câu cảm , các từ ngữ dễ viết sai : trầm ngâm , lúi húi , rạng rỡ .
-Hs theo dõi SGK .
-Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị .
-Đọc thầm đoạn văn .
-Hs gấp SGK .
3.Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2b :
-Yêu cầu mỗi nhóm tìm những từ ngữ chứa cả 4 cặp tiếng trong bảng .
-Dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng .
-Lời giải ( phần ĐDDH )
Hs trao đổi nhanh trong nhóm 4 Hs.
-4 nhóm hs thi tiếp sức . mỗi em viết 1 từ 
-Cả lớp và gv nhận xét , bổ sung
Con báo , tờ báo , báo chí , báo tin , thiệp báo , báo oán , báo hại , ác giả ác báo . . . 
Cây cao , lên cao , cao vút , cao nhất , cao ốc , cao kì , cao kiến , cao lương mĩ cao hứng , cao hổ cốt . . . 
Lao động , lao khổ, lao công , lao lực , lao đao , lao tâm  
Chào mào , mào gà, mào đầu . . . 
Báu vật , kho báu , quý báu, châu báu...
Cây cau , cau có , cau mày , cau cảu...
Lau nhà , lau sậy , lau lách , lau nhau , lau láu , lau chau... 
Bút màu , màu sắc, màu đỏ , màu mè , màu mỡ , màu nhiệm , hoa màu . . 
Bài tập 3 :
-Gv nhắc hs ghi nhớ điều kiện BT nêu .
-Với BT3a , gv hướng dẫn hs nêu nhận xét , nêu kết quả . Với BT3b , gv phát phiếu cho hs làm việc theo nhóm . Các nhóm thi tìm từ láy , trình bày kết quả .
-Dán lên bảng 2,3 tờ phiếu viết sẵn nội dung chứa mẩu tin , mời 2,3 hs lên bảng làm bài nhanh .
-Cả lớp và gv nhận xét .
-Gv ghi điểm .
Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi .
-Hs làm việc cá nhân 
-Lời giải :
(hòn) đảo , (tự) hào , (một) đạo , (trầm) trọng , tàu , (tấp) vào , trước (tình hình đó) , (môi) trường , (tấp) vào , chở (đi) , trả (lại)
4.Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
-Dặn hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập ở lớp . Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ao/au .
Tiết 5: Luyện từ và câu 
 Ôn tập về từ loại
I.MỤC TIÊU
Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại danh từ chung, danh từ riêngø , đại từ ; quy tắc viết hoa danh từ riêng 
Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ , đại từ .
 3.Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Ba tờ phiếu ( lưu giữ để dùng lâu dài như một ĐDDH ) : 1 tờ viết định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng .; 1 tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng ; 1 tờ viết khái niệm đại từ xưng hô .
Hai ba tờ phiếu viết đoạn văn BT1 .
4 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết một yêu cầu a hoặc b , c , d của bài tập 4 .
Lời giải :
 Phiếu Bài tập 2 :
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 
B.DẠY BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài 
Nêu mục đích , yêu cầu của giờ học :
2.Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1: SGK Trang137
Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
+Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật .
-Gv nhắc hs : bài có nhiều danh từ chung , mỗi em cần tìm 3 danh từ chung .
-Lời giải :
+Danh từ riêng trong đoạn : Nguyên .
+Danh từ chung trong đoạn : 
Chú ý : Các từ chị , chị gái in đậm là danh từ , còn các từ chị em được in nghiêng là đại từ xưng hô .
-Hs đặt câu sử dụng một trong các quan hệ từ đã học .
-Hs đọc yêu cầu BT; trình bày định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng .
Trao đổi nhóm .
-2 hs làm bài trên phiếu 
-Cả lớp và gv nhận xét .
- Nguyên .
giọng , chị gái , hàng , nước mắt , vệt , má , chị, tay , má , mặt , phía , ánh đèn , màu , tiếng đàn , tiếng hát , mùa xuân , năm .
-Chị-Nguyên quay sang tôi , giọng nghẹn ngào .-Chị . . . Chị là chị gái của em nhé !
Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt , kéo vệt trên má :
-Chị sẽ là chị của em mãi mãi .
Bài tập 2: SGK Trang137
-Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng?
-Lời giải ( phần ĐDDH )
Khi viết tên người , tên địa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó .
Nguyễn Huệ , Bế Văn Đàn , Võ Thị Sáu , Chợ Rẫy , Cửu Long . . . 
Khi viết tên người , tên địa lí nước ngoài , ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó . Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối .
Pa-ri , An-pơ , Đa-nuýp , Vích-to Huy –gô . . . 
Những tên riêng nước ngoài đựơc phiên âm theo âm Hán Việt thì viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam .
Quách Mạt Nhược , Bắc Kinh , Tây Ban Nha . . . 
Bài tập 3 : SGK Trang137
-Gv nêu yêu cầu BT .
-Nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn BT , làm việc
cá nhân – gạch dưới các đại từ xưng hô vừa tìm được .
Hs đọc yêu cầu BT .
-Đại từ xưng hô là từ được người nói để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp : tôi , chúng tôi , mày , chúng mày , nó , chúng nó .
Bên cạnh các từ nói trên , người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô theo thứ bậc , tuổi tác , giới tính : ông , bà , em , chị, cháu , thầy , bạn . . . 
- 
Lời giải :
-Chị , em , tôi , chúng tôi .
-Hs đọc đề bài .
Bài tập 4 : SGK Trang138
-Nhắc hs :
+Đọc từng câu trong đoạn văn , xác định câu đó thụôc kiểu câu Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
+Tìm xem trong mỗi câu đó , chủ ngữ là danh dừ hay đại từ ?
-Gv phát phiếu riêng cho 4 hs , mỗi em thực hiện 1 ý .
-Gv nhận xét .
-Lời giải ( phần ĐDDH )
Hs làm bài cá nhân .
-Phát biểu ý kiến
Bài tập 4 :
a)Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ?
1)Nguyên (danh từ) quay sang tôi , giọng nghẹn ngào .
2)Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má .
3)Nguyên (danh từ) cười rồi đưa tay lên quệt má .
4)Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt nữa .
5)Chúng tôi (đại từ ) đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu .
b)Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào ?
Một mùa xuân mới (cụm danh từ) bắt đầu .
c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì ?
1)Chị (đại từ gốc danh từ) là chị gái của em nhé !
2) Chị (đại từ gốc danh từ) sẽ là chị của em mãi mãi .
d)Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì ?
1)Chị là chị gái của em nhé !
2)Chị sẽ là chị của em mãi mãi .
Danh từ làm vị ngữ ( từ chị trong hai câu trên ) p ... ại .
-Lời giải :
+Động từ : trả lời , nhìn , vịn , hắt , thấy , lăn , trào , đón , bỏ .
+Tính từ : xa , vời vợi , lớn 
+Quan hệ từ : qua , ở , với .
-Đọc nội dung BT1 . Cả lớp theo dõi SGK .
-Hs phát biểu ý kiến .
+Động từ là những từ chỉ trạng thái , hoạt động của sự vật .
+Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động , trạng thái . . . 
+Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau , nhằm phát hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc câu ấy .
-Hs làm việc cá nhân , đọc kĩ đoạn văn , phân loại từ .
Bài tập 2 : sgk trang 143
-Lời giải :
VD : Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa . Nước ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên . Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng . Còn lũ cua nóng không chịu được , ngoi hết lên bờ . Thế mà , giữa trời nắng chang chang , mẹ em lội ruộng cấy lúa . . Mẹ đội chiếc nón lá , gương mặt mẹ đỏ bừng . Lưng phơi giữa nắng mà mồ hôi mẹ vẫn ướt đẫm chiếc áo cánh nâu . . . Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi , bao nỗi vấtt vả của mẹ .
-Hs đọc nội dung BT , trao đổi cùng bạn bên cạnh .
-Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm .
+Động từ : đổ , nấu , chết , nổi . chịu , ngoi , cấy , đội , cúi , phơi , chứa .
+Tính từ : nóng , lềnh bềnh , nắng chang chang , đỏ bừng , ướt đẫm , vất vả.
+Quan hệ từ : ở , như , trên , còn , thế mà , giữa , dưới , mà , của .
3Củng cố , dặn dò 
-Yêu cầu những hs viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn .
-Nhận xét tiết học .
Tiết 4 Địa lí 
 Giao thông vận tải
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông nước ta: Nhiều loại đường và phương tiện giao thông; tuyến đường sắt Bắc – Namvaf quốc lộ 1 Alaf tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước
-Chỉ một tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố giao thông vận tải.
Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và ý thức chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ Giao thông Việt Nam 
Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A.Kiểm tra bài cũ : 3 em
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : trực tiếp
2.Nội dung :
1. Các loại hình giao thông vận tải 
- Đương bộ
- Đường thủy?
-Kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng?
-Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất?
* Tuy nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao, ý thức tham gia giao thông của một số người chưa tốt (phóng nhanh, vượt ẩu) nên hay xảy ra tai nạn. Chúng ta còn phải phấn đấu nhiều để chất lượng đường và phương tiện giao thông ngày càng tốt hơn. Đồng thời, mỗi người phải có ý thức bảo vệ các tuyến giao thông và chấp hành luật lệ giao thông để hạn chế tai nạn.
-Trả lời các câu hỏi bài Công nghiệp (tt)
-Trả lời câu hỏi mục 1 SGK .
+Đường ô tô : các loại ô tô, xe máy...
+Đường sắt : tàu hỏa.
+Đường sông; tàu thủy, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè.
+Đường biển : tàu biển .
+Đường hành không: máy bay.
-Ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau, đi trên các loại đường có chất lượng khác nhau, khối lượng hàng hoá vận chuyển bằng đường ô tô lớn nhất trong các loại hình vận tải (năm 2003 : 175.856 nghìn tấn ); còn phương tiện giao thông đường thủy chỉ đi được ở những đoạn sông nhất định; tàu hỏa chỉ đi được trên những đường ray.
2. Phân bố một số loại hình 
Gợi ý: Khi nhận xét sự phân bố, các em quan sát xem mạng lưới giao thông của nước ta phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi. Các tuyến đường chạy theo chiều Bắc - Nam nhiều hơn hay ít hơn các tuyến đường có chiều Đông - Tây?
+Hỏi: Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước?
 Làm bài tập 2 SGK .
-Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển .
-Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp cả nước .
Phần lớn các tuyến giao thông chạy theo chiều Bắc - Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc Nam .
-Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam là tuyến đường ô tô và là đường sắt dài nhất, chạy dọc chiều dài đất nước.
-Các sân bay quốc tế là : Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (thành phố Hồ Chí Minh ), Đà Nẵng.
-Những thành phố có cảng biển lớn : Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
-Đường Hồ Chí Minh .
* Đó là con đường huyền thoạt đã đi vào lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, nay đã và đang góp phần phát triển kinh tế xã hội của nhiều tỉnh miền núi.
3.Củng cố-dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ
Dặn HS về học bài .Chuẩn bị bài sau .
Nhận xét tiết học
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Kĩ thuật
Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn( tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh cần phải biết làm 1 số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
- : Biết cách thực hiệnVận dụng kiến thức đẫ học để làm thực tế.
- Yêu thích tự hào do sản phẩm mình làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- Học sinh:Kim chỉ, vải khung thêu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:. Đồ dùng thực hành
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài mới:Trực tiếp
b) Nội dung:
Hoạt động1: Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn.
Gv kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của học sinh.
- Gv chia nhóm để học sinh đễ thực hành.
- Học sinh thực hành nội dung tự chọn
Chia 4 nhóm.
Học sinh chọn nội dung để thực hành.
VD: Thêu chữ V hoặc dấu nhân.
- HS trưng bày sản phẩm
Hoạt động2: Đánh giá kết quả học tập
- Gv cùng hs đánh giá 
3. củng cố- dăn dò:
 - GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
 - Về nhà học bài
 Chuẩn bị: bài Lợi ích của việc nuôi gà
 - Nhận xét tiết học
Tiết 2 Toán( ôn)
 Ôn:Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho Học sinh hiểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác.
 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta làm thế nào
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 7,2 : 6,4 b) 28,5 : 2,5
c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4
Bài làm
a) 1,125 b) 11,4
c) 1,26 d) 11,25
Bài tập 2: Tính bằng 2 cách:
a)2,448 : ( 0,6 x 1,7)
b)1,989 : 0,65 : 0,75
Bài làm
a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7)
 = 2,448 : 1,02
 = 2,4
Cách 2: 2,448 : ( 0,6 x 1,7)
 = 2,448 : 0,6 : 1,7
 = 4,08 : 1,7
 = 2,4
b) 1,989 : 0,65 : 0,75
 = 3,06 : 0,75
 = 4,08
Cách 2: 1,989 : 0,65 : 0,75
 = 1,989 : ( 0,65 x 0,75)
 = 1,989 : 0,4875
 = 4,08
Bài tập 3: Tìm x:
a) X x 1,4 = 4,2 
b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5
Bài làm
a) X x 1,4 = 4,2 
 X = 4,2 : 1,4
 X = 3
b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5
 2,8 : X = 0,04
 X = 2,8 : 0,04
 X = 70
Bài tập 4: (HSKG)
Một mảnh đất hình chữ nhật cĩ diện tích 161,5m2, chiều rộng là 9,5m. Tính chu vi của khu đất đĩ?
Bài giải
Chiều dài mảnh đất đĩ là:
 161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi của khu đất đĩlà: 
 (17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
 Đáp số: 53 m.
3 Củng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài - liên hệ - dặn dị
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3 Luyện từ và câu (ôn) 
 Ôn :- ôn tập về từ loại 
I.MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ , tính từ , quan hệ từ .
 - Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn .
- Hs yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ , tính từ , quan hệ từ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Từ loại là:
H: Chọn câu trả lời đúng nhất:
a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ.
b) Là các loại từ trong tiếng Việt.
c) Là các loại từ cĩ chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT, TT).
Lời giải: Đáp án C
Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:
 Nắng rạng trên nơng trường. Màu xanh mơn mởn của lúa ĩng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cĩi cao. Đĩ đây, Những mái ngĩi của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cĩinở nụ cười tươi đỏ.
Lời giải:
- Danh từ: Nắng, nơng trường, màu, lúa, màu, mực, cĩi, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cĩi, nụ cười.
- Động từ: Nghiền, nở.
- Tính từ: Xanh, mơn mởn, ĩng, xanh, cao, tươi đỏ.
Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho:
a) Ngĩi
b) Làng
c) Mau.
d) Xanh 
e) Mọc.
a) Trường em mái ngĩi đỏ tươi.
b) Hơm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngơ.
c) Trồng bắp cải khơng nên trồng mau cây.
d) Cánh đồng lúa quê em luơn xanh tươi.
e) Mấy bãi ngơ mới trồng mọc lên đều tăm tắp.
Bài tập 4: Viết mmootj đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu cĩ sử dụng các từ ngữ ở bài tập 3
HS làm cá nhân
Trình bày trước lớp
- GV nhận xét ghi điểm
3 Củng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài - liên hệ - dặn dị
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2 BUOI TUAN 14.doc