Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 14

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 14

I.Mục tiêu

 Hiểu và tận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 14 Từ 22 tháng11 đến 26 thỏng 11 năm 2011 
Toán Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thương tìm được là một số thập phân.
I.Mục tiêu
 Hiểu và tận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
23’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
2.2. Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân.
a) Ví dụ 1
- GVnêu bài toán ví dụ : Một cái sân hình vuông có chu vi là 27m. Hỏi cạnh
-Thực hiện theo sách giáo khoa
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
 27 4 Ta đặt tính rồi làm như sau :
 30 * 27 chia 4 được 6, viết 6 ;
 20 6,75 (m) 6 nhân 4 bằng 24, 27 trừ 24 bằng 3, viết 3.
 0 * Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 rồi viết 
 thêm 0 vào bên phải 3 được 30.
 30 chia 4 được 7, viết 7.
 7 nhân 4 bằng 28, viết 28, 30 trừ 28 bằng 2, viết 2.
 * Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 được 20.
 20 chia 4 được 5, viết 5.
 5 nhân 4 bằng 20 , 20 trừ 20 bằng 0, viết 0.
 * Vậy 27 : 4 = 6,7
b) Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ : Đặt tính và thực hiện phép tính 43 : 52.
- GV hỏi Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không ? vì sao?
- GV : Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi.
- GV : Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thể thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi.
- GV yêu ầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện của mình.
- HS nghe yêu cầu.
- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị chia (52 43) nên không thực hiện giống phép chia 27 : 4.
- HS nêu : 43 = 43,0
- HS thực hiện đặt tính và tính 43,0 : 52, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu cách thực hiện phép tính .trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét để thống nhất cách thực hiện phép tính .
10’
2’
c) Quy tắc thực hiện phép chia
2.3.Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học tự đặt tính và tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học
- 3 đến 4 HS nêu trước lớp.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu : bài toán yêu cầu chúng ta viết các phân số dưới dạng số thập phân.
- HS nêu : Lấy tử số chia cho mẫu số.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
TUần 14 Từ 22 tháng11 đến 26 thỏng 11 năm 2011
Đạo đức Tôn trọng phụ nữ
 I. Mục tiêu
 Học xong này , HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng
 phụ nữ
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không 
phân biệt trai hay gái.
 Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp 
đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày
II. Tài liệu và phương tiện
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
’
10’
18’
2’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin: trang 22 SGK
+ Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ VN trong gia đình và ngoài xã hội
+ Cách tiến hành
- GV chia nhóm 4 giao nhiệm vụ
Quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung từng bức tranh trong SGK
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV KL: Đó là những người phụ nữ mà chúng ta vừa nêu có nhiều đóng góp trong xã hội 
H: tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
- GV gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
+ Mục tiêu: - GV nêu
+ Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS 
- GV gọi một số HS lên trình bày
GV KL
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
+ Mục tiêu: - GV nêu
+ Cách tiến hành: 
1. GV nêu yêu cầu của bài tập 2 HD học sinh cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu
2. GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ theo qui ước: tán thành giơ thẻ đỏ , không tán thành giơ thẻ xanh
GV kết luận 
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- Các nhóm quan sát ảnh và thảo luận về nội dung từng ảnh
+ Bà nguyễn thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm , chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh" mẹ địu con làm nương" đều là những phụ nữ đã có đóng góp rất lớn trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước, khoa học , quân sự thể thao và trong gia đình..
 -Vì họ là những người gánh vác rất nhiều công việc gia đình , chăm sóc con cái , lại còn tham gia công tác xã hội....
- HS đọc ghi nhớ 
- HS làm việc cá nhân
Các biieủ hiện tôn trọng phụ nữ là:( a), 
( b) 
- Các viịec làm biểu hiện không tôn trọng phụ nữ là: (c) ; (d) 
- HS giơ thẻ 
- HS giải thích lí do , 
- Lớp nhận xét
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
 TUần 14 Từ 22 tháng11 đến 26 thỏng 11 năm 2011
Tập đọc Chuỗi ngọc lam
 I. Mục tiêu
 1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tiếng: Pi-e, ngọc lam, Nô-en, Gioan, 
rạng rỡ, năm nay, làm lại, tràn trề...
Đọc trôi chảy,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật.
 2. Đọc- hiểu
Hiểu các từ ngữ : Nô-en, giáo đường
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi 3 nhân vật là những con
 người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại 
niềm vui cho người khác.
 II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trang 132 SGK.
 III. Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
2’
A. kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài Trồng rừng ngập mặn
H; Nêu nội dung chính của từng đoạn?
- GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 2 đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng, HD cách đọc và đọc mẫu
- Gọi hS đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS luyện đọc theo cặp
- HD cách đọc, GV đọc mẫu 
 b) Tìm hiểu bài
Phần 1
- HS đọc thầm bài và câu hỏi sau đó thảo luận và trả lời
H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
H: Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không?
H; Chi tiết nào cho biết điều đó
H: Thái độ của chú Pi-e lúc đó như thế nào?
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai
- Tổ chức HS thi đọc
GV nhận xét 
Phần 2
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
H: Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e để làm gì?
H: Vì sao chú Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua ngọc?
H: Chuỗi ngọc có ý nghĩa như thế nào đối với chú Pi-e?
H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
GV KL nội dung đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
H: Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- Tổ chức HS đọc diễn cảm phần 2
- HS thi đọc 
- GV nhận xét 
3. Củng cố- dặn dò
- Nêu nội dung
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc nối tiếp 
- Nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó đọc
- HS đọc từ khó
- 2 HS đọc 
- 2 HS đọc cho nhau nghe
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
+Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc lam
+ Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.
+ Chú Pi- e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam
- 3 HS đọc nối tiếp
+ Cô tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi-e đã bán cho cô bé với giá bao nhiêu?
Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có.
+ Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình , nhưng cô đã mất trong một vụ tai nạn giao thông.
+ các nhân vật trong câu chuyện này đề là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau. Chú pi-e mang lại niềm vui cho cô béGioan. Bé Gioan mong muốn mang lại niềm vui cho người chị đã thay mẹ nuôi mình. Chị của cô bé đã cưu mang nuôi nấng nuôi bé từ khi mẹ mất.
- HS đọc cho nhau nghe
- 2 HS thi đọc
- HS nêu
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
?&@
TUần 14 Từ 22 tháng11 đến 26 thỏng 11 năm 2011	 
Toán Luyện tập
I.Mục tiêu 
 Giúp HS :
Rèn kỹ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
Giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán có liên quan đến số trungbình cộng.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
2’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hỏi 3 HS vừa lên bảng.
+ Em có biết vì sao 
8,3 : 0,4 = 8,3 10 : 25 ?
+ Em có biết vì sao 
4,2 1,25 = 4,2 10 : 8 ?
+ Em có biết vì sao
0,24 2,5 = 0,24 10 : 4?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV gọi HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV gọi HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó hướng dẫn HS kém.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 5,9 : 2 + 13,6 = 2,95 + 13,6 = 16,01
b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,67 – 6,87 = 1,89
 ... 58; 59 SGK
III/ Hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
TL
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
5’
33’
2’
1/ Kieồm tra baứi cuừ: Caực loaùi ủoà goỏm ủửụùc laứm baống gỡ ? Neõu tớnh chaỏt cuỷa gaùch, ngoựi ?
2/ Giụựi thieọu baứi: Xi maờng ủửụùc ủửụùc saỷn xuaỏt ra tửứ caực vaọt lieọu naứo ? Noự coự tớnh chaỏt vaứ coõng duùng ra sao ? 
3/ Hửụựng daón tỡm hieồu baứi : 
Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn 
Muùc tieõu : Keồ ủửụùc teõn moọt soỏ nhaứ maựy xi maờng ụỷ nửụực ta . 
-Yeõu caàu thaỷo luaọn caực caõu hoỷi sau : 
-ễÛ ủũa phửụng baùn , xi maờng ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ ? 
-Keồ teõn moọt soỏ nhaứ maựy xi maờng ụỷ nửụực ta ? 
-GV nhaọn xeựt , keỏt luaọn . 
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh xửỷ lyự thoõng tin . 
Muùc tieõu : -Keồ ủửụùc teõn caực vaọt lieọu ủửụùc duứng ủeồ saỷn xuaỏt ra xi maờng . 
-Neõu ủửụùc tớnh chaỏt , coõng duùng cuỷa xi maờng . 
-Yeõu caàu ủoùc thoõng tin vaứ thaỷo luaọn caực caõu hoỷi tang 59 SGK 
-Sau ủoự GV yeõu caàu traỷ lụứi caõu hoỷi :
-Xi maờng ủửụùc laứm tửứ nhửừng vaọt lieọu naứo? 
-Sau ủoự GV yeõu caàu traỷ lụứi caõu hoỷi :
-Xi maờng ủửụùc laứm tửứ nhửừng vaọt lieọu naứo? 
Keỏt luaọn : Xi maờng ủửụùc laứm tửứ ủaỏt seựt , ủaự voõi vaứ moọt soỏ chaỏt khaực . Noự coự maứu xaựm xanh , ủửụùc duứng trong xaõy dửùng . 
4/ Cuỷng coỏ , daởn doứ , nhaọn xeựt 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
-Vaứi HS traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV . 
-Nghe giụựi thieọu baứi 
-Laứm vieọc caự nhaõn .
-HS phaỷi traỷ lụứi ủửụùc : 
-Duứng troọn vửừa xaõy nhaứ . 
Haứ Tieõn, Nghi Sụn , Hoaứng Thaùch , ..
-Laứm vieọc theo nhoựm 3 
-Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn trong nhoựm neõu ủửụùc caực yự veà : 
-Tớnh chaỏt cuỷa xi maờng . 
-Caựch baỷo quaỷn xi maờng . 
-Tớnh chaỏt cuỷa vửừa xi maờng .
-Caực vaọt lieọu taùo thaứnh beõ toõng 
-Caựch taùo ra beõ toõng coỏt theựp . 
-Moói nhoựm trỡnh baứy moọt caõu hoỷi , caực nhoựm khaực boồ sung . 
-Thaỷo luaọn caỷ lụựp .
- HS trình bày
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
TUần 14 Từ 22 tháng11 đến 26 thỏng 11 năm 201	1 
Toán Chia một số thập phân
 cho một số thập phân
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
áp dụng chia một số thập phân cho một số thập phân để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
23’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
2.2.Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
a) Ví dụ1
* Hình thành phép tính
- GV nêu bài toán ví dụ : Một thanh sắt dài 6,2m cân nặng 23,5kg. Hỏi 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
- GV hỏi : Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính cân nặng của 1dm thanh sắt đó.
- GV nêu : Như vậy để tính xem 1dm thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam chúng ta phải thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 . Phép chia này có cả số bị chia và số chia là số thập phân nên được gọi là phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
* Đi tìm kết quả
- GV hỏi : Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương có thay đổi không ?
- GV : Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết quả của phép chia 23,56 : 6,2.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết quả của mình trước lớp.
- GV hỏi : Như vậy 23,56 chia cho 6,2 bằng bao nhiêu ?
* Giới thiệu cách tính
- GV nêu : Để thực hiện 23,56 : 6,2 thông thường chúng ta làm như sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS : Lấy cân nặng của cả hai thanh sắt chia cho độ dài của cả thanh sắt.
- HS nêu phép tính 23,56 : 6,2.
- HS : Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi.
- HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của phép chia, HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau.
- Một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp.
- HS nêu : 23,56 : 6,2 = 3,8
- HS theo dõi GV.
 * Đếm thấy phần thập phân của số 6,2 có một chữ số.
 23,56 6,2 * Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số
 496 3,8(kg) được 235,6; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 được 62.
 0 * Thực hiện phép chia 235,6 : 62.
 Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 23,56 : 6,2.
- GV yêu cầu HS so sánh thương của 23,56 : 6,2 trong các cách làm.
- GV hỏi : Em có biết vì sao trong khi thực hiện phép tinh 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy ở 6,2 và chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số mà vẫn tìm được thương đúng không ?
b) ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu : Dựa vào cách đặt tính
và thực hiện tính 23,56 : 6,2 các em hãy đặt tính và thực hiện tính 82,55 : 1,27.
- GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình, nếu HS làm đúng như SGK, GV cho HS trình bày rõ ràng trước lớp và khẳng định cách làm đúng.
- HS đặt tính và thực hiện tính.
- HS nêu : Các cách làm đều chó thương là 3,8.
- HS trao đổi và nêu :
Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2 với 10.
Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số tức là nhân 23,56 với 10.
Vì nhân cả số bị chia và số chia với 10 nên thương không thay đổi.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và tính vào giấy nháp.
- Một số HS trình bày trước lớp.
 82,55 1,27 * Đếm thấy phần thập phân của số 82,55 có hai chữ số và 
 6 35 65 phần thập phân của 1,27 cũng có hai chữ số;
 0 Bỏ dấu phẩy ở hai số đó đi được 8255 và 127.
 * Thực hiện phép chia 8255 : 127.
 * Vậy 82,55 : 1,27 = 65
10’
2’
c) Quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
- GV hỏi : Qua cách thực hiện hai phép chia ví dụ, bạn nào có thể nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu các em mở SGK và đọc phần quy tắc thực hiện phép chia trong SGK.
2.3.Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS,
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví dụ, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
?&@
TUần 14 Từ 22 tháng11 đến 26 thỏng 11 năm 2011
Luyện từ và câu Ôn tập về từ loại
 I. Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về: động từ, tính từ, quan hệ từ 
- sử dụng động từ , tính từ, quan hệ từ để viết đoạn văn.
 II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn :
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
+ Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái..
+ quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau....
 III. Các hoạt động dạy học
5’
23’
A. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Thế nào là động từ?
Thế nào là tính từ?
Thế nào là quan hệ từ?
- GV nhận xét 
- Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa
- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét KL
- Nghe
- HS nêu
- HS trả lời 
- Hs đọc 
- HS làm bài trên bảng lớp.lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét bài của bạn
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
xa. vời vợi, lớn
qua, ở, với 
10’
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- HS đọc bài
- GV nhận xét cho điểm HS
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc khổ thơ 2
- HS tự làm bài
- HS đọc bài làm của mình.
VD: Hạt gạo được làm ra từ biết bao công sức của mọi người. Những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa . Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà em vẫn đội nón đi cấy. 
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
Làm, đổ, mang lên, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, đi cấy, lăn dài, , thu, 
nắng, lềnh bềnh, mát, , đỏ bừng
vậy mà, ở, như của
2’
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
?&@
TUần 14 Từ 22 tháng11 đến 26 thỏng 11 năm 2011
Tập làm văn Luyện tập làm biên bản cuộc họp
 I. Mục tiêu
- Thực hành viết biên bản một cuộc họp: đúng nội dung , hình thức 
 II. Đồ dùng dạy học
- bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý 
 III. Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
 5’
33’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
H: thế nào là biên bản? biên bản thường có nội dung nào?
- GV nhận xét
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài 
- Gv nêu các câu hỏi gợi ý để HS định hướng bài của mình
+ Em chọn cuộc họp nào?
+ cuộc họp diễn ra ở đâu vào lúc nào?
+ cuộc họp có ai dự
+ ai điều hành cuộc họp
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?
+ kết luận cuộc họp như thế nào?
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
- Các nhóm làm xong dán lên bảng
- Gọi từng nhóm đọc biên bản 
- Các nhóm theo dõi bổ sung
- Nhận xét cho điểm từng nhóm
- GV đọc bài mãu cho học sinh
- Yêu cầu nhắc lại cách làm văn bản
 3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản 
ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến.
- HS trả lời
- HS đọc đề
- HS trả lời theo gợi ý của GV
- HS làm việc theo nhóm
- các nhóm lần lượt đọc biên bản
- HS bổ sung
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung : 	 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 14 3 cot.doc