Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 15

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 15

I/ Mục tiêu:

- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Bin giới.

- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu :Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê.Bị trúng đan,nát một phần cánh tay phải nhưng anh đ nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.

II/ Đồ dùng dạy - học :

+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung).

 Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.

 Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.Phiếu học tập .

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n 10/ 12 2011. 
TuÇn 15
(Buỉi chiỊu)
Thø Hai, ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2011. (Líp 5B)
LÞch sư
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I/ Mục tiêu:
Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên giới.
Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu :Anh La Văn Cầu cĩ nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt phía đơng bắc cứ điểm Đơng Khê.Bị trúng đan,nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung).
 Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
 Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.Phiếu học tập .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”.
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 	Chiến thắng biên giới thu- đông 1950.
4.Dạy - học bài mới : 
1. Nguyên nhân địch bao vây Biên giới
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh thấy con đường số 4.
Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ.
+ Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
® Giáo viên nhận xét và chốt:
 Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc.
2. Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới.
v	Hoạt động 2: (Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian, địa điểm, diễn biến và ý nghĩa chiến dịch. Biên Giới thu đông 1950.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu?
+ Hãy thuật lại trận đánh ấy?
® Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có chỉ lược đồ).
+ Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta?
+ Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm theo nhóm.
+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
+ Em có suy nghĩ gì về tấm gương anh La Văn Cầu?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh địch trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt nam?
® Giáo viên nhận xét.Nêu tác dụng của chiến dịch Biên giới.
5/ Củng cố - dặn dò: . 
- Nhận xét tiết học
HD chuẩn bị bài sau : “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.
Hát 
Hoạt động lớp.
2 em trả lời ® Học sinh nhận xét.
Họat động lớp.
Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi: Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
→ Đại diện 1 vài nhóm trả lời.
→ Các nhóm khác bổ sung.
Ý nghĩa:
+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc.
+ Giải phóng 1 vùng rộng lớn.
+ Căn cứ đi a Việt Bắc được mở rộng.
+ Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động.
Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi bài tập theo nhóm.
® Đại diện các nhóm trình bày.
® Nhận xét ,bổ sung.
+Nhắc nội dung cần ghi nhớ.
KÜ thuËt
Bµi 17. Mét sè gièng gµ ®­ỵc nu«i nhiỊu ë n­íc ta 
I. Mơc tiªu
HS cÇn ph¶i:
- KĨ tªn ®­ỵc mét sè gièng gµ vµ nªu ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm mét sè gièng gµ ®­ỵc nu«i nhiỊu ë n­íc ta.
- Ph©n biƯt sù kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a c¸c gièng gµ.
- Cã ý thøc nu«i gµ.
II §å dïng day- häc.
- GV + HS: Tranh ¶nh minh häa, phiÕu.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc.
A. KiĨm tra bµi cị.
- Nªu t¸c dơng cđa m¸ng ¨n vµ m¸ng uèng khi nu«i gµ?
- HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt, bỉ sung.
B. Bµi míi.
1. Ho¹t ®éng 1: KĨ tªn mét sè gièng gµ ®­ỵc nu«i nhiỊu ë ®Þa ph­¬ng hoỈc ë
 n­íc ta. 
- KĨ tªn c¸c gièng gµ mµ em biÕt?
- GV nhËn xÐt vµ ghi tªn c¸c gièng gµ lªn b¶ng theo 3 nhãm: gµ néi, gµ nhËp néi (tam hoµng, l¬-go, gµ rèt), gµ lai (gµ rèt-ri).
* KÕt thĩc ho¹t ®éng1. 
- HS dùa vµo hiĨu biÕt vµ néi dung SGK ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái.
2. Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu mét sè ®Ỉc ®iĨm gièng gµ ®­ỵc nu«i nhiỊu ë n­íc ta.
- Néi dung phiÕu: 
1. H·y ®äc néi dung bµi häc vµ c¸c th«ng tin cÇn thiÕt ®Ĩ hoµn thµnh b¶ng sau: 
Tªn gièng gµ
§Ỉc ®iĨm h×nh d¹ng
¦u ®iĨm chđ yÕu
Nh­ỵc ®iĨm chđ yÕu
Gµ ri
Gµ ¸c
Gµ l¬-go
Gµ tam hoµng
2. Nªu mét sè ®Ỉc ®iĨm ®ang ®­ỵc nu«i nhiỊu ë ®Þa ph­¬ng hoỈc ®Ỉc ®iĨm cđa gièng gµ mµ em biÕt.
- NhËn xÐt kÕt qu¶ lµm viƯc cđa tõng nhãm.
* GV yªu cÇu HS nªu tãm t¾t ®Ỉc ®iĨm h×nh d¹ng vµ ­u nh­ỵc ®iĨm cđa tõng gièng gµ theo néi dung SGK.
- Th¶o luËn nhãm theo néi dung phiÕu vỊ ®Ỉc ®iĨm cđa mét sè gièng gµ ®­ỵc nu«i nhiỊu ë n­íc ta.
- §äc néi dung bµi häc vµ quan s¸t h×nh ®Ĩ hoµn thµnh phiÕu bµi tËp.
- §¹i diƯn nhãm b¸o c¸o vµ líp nhËn xÐt bỉ sung.
- HS tr¶ lêi tãm t¾t tõng ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt.
3. Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS.
- GV tỉ chøc cho HS tr¶ lêi 2 c©u hái cuèi SGK, trang 53.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn chung
4. Ho¹t ®éng 4: Cđng cè.
- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS.
- DỈn HS chuÈn bÞ cho bµi 18: “Chän gµ ®Ĩ nu«i”. 
__________________________________
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Biết:
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Vận dụng để tìm x và giải tốn cĩ lời văn.
Bài tập cần làm : Bài 1a,b,c; Bài 2a;Bài 3
II/ Đồ dùng dạy - học : + Phấn màu, bảng nhóm, bút dạï. VBT
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
8’
7’
8’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra phần thực hành tiết trước 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Bài 1: Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Giáo viên theo dõi từng ý – sửa chữa cho học sinh.
+? c¸ch chia sè thËp ph©n cho sè thËp ph©n?
	* Bài 2a: Tìm thừa số chưa biết của phép nhân (Củng cố nhân, chia STP cho STP)
* Cách tiến hành: 
 Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Chấm chữa.
 * GV nhận xét, kết luận.
* Bài 3:
GV hướng dẫn HS thực hiện 
Chấm chữa.
Nhận xét.
* Bµi 4: VỊ nhµ
Bµi ***. (Dành cho HS khá,giỏi)
T×m 5 gi¸ trÞ cđa x biÕt:
 5,31 < x < 5,32
? Nªu c¸ch lµm ?
5/ Củng cố - dặn dò: 
Dặn Hs chuẩn bị bài sau : “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS thực hiện
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
 Học sinh nhắc lại p/ pháp chia
Học sinh T.bình yếu lần lượt lên bảng làm bài làm bài.Cả lớp làm ở vở.
Học sinh sửa bài.
KQ: 17,15:4,9= 3,5
 0,2268: 0,18= 1,26
 37,825: 4,25= 8,9
+Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.2 hs bảng nhóm.
Trình bày
Học sinh sửa bài.
a. X x 1,4 = 2,8 x 1,5
 X x 1,4 = 4,2
 X = 4,2: 1,4
 X= 3
b. 1,02 x X = 3,57 x 3,06
 1,02 x X = 10,9242
 X = 10,9242: 1,02
 X= 10, 71
Học sinh đọc đề – Phân tích đề –
Nêu các bước giải
Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
chiỊu dµi: 161,5: 9.5= 17 (m)
 chu vi:( 9,5 + 17)x 2= 53 (m)
- Nªu yªu cÇu. Tãm t¾t.
- HS lµm vµo nh¸p.
- Ch÷a bµi
 Gi¶i
5,31 < x < 5,32
Ta cã: 5,31 = 5,310
 5,32 = 5,320
VËy 5 gi¸ trÞ cđa x lµ: 5,311; 5,312; 5,313; 5,314; 5,315.
*************************************
Ngµy so¹n 11/ 12/ 2011. 
 (Buỉi S¸ng d¹y 5A)
Thø Ba, ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2011.
Mü THUËT:( GV chuyªn)
_________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1);tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc,nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc(BT2),xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4) (Không làm BT3)
II/ Đồ dùng dạy - học :+ GV: Từ điển , bảng phụ.
+ HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
• KT 4 HS
• Giáo viên nhận xét – cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm vì hạnh phúc con người hôm nay, các em sẽ học MRVT “Hạnh phúc”. 
4.Dạy - học bài mới : 
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
 * Bài 1: 
Học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc
+ Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất.
® Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
* Bài 2:
HS tìm từ đồng nghĩa. trái nghĩa với từ “hạnh phúc”
+ Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm .
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét , kết luận
	* Bài 3:
Phương pháp: Nhóm đôi, đàm thoại
GV lưu ý : thªm nh÷ng tõ ng÷ chøa tiÕng ‘ phĩc” 
→ Nhận xét + Tuyên dương.
* Bài 4:( kh«ng lµm)
Thêi gian cßn l¹i «n l¹i kiÕn thøc...
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở HS có ý thức góp phần tạo niềm hạnh phúc trong gia đình mình.
Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
Hát 
- Đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa.
Cảø lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá ... ộng 1: 
Hướng dẫn học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm)
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Cách tiến hành: 
Giáo viên giới thiệu khái niệm về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) _ Giáo viên giới thiệu hình vẽ trên bảng.
	25 : 100 = 25%
	25% là tỉ số phần trăm.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa tỉ số phần trăm.
	· Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?
v	Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh nắm được quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số. (phân số thập phân và phân số tối giản).
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
	  Bài 1:
 HS viết phân số sang phân số thập phân rồi sang số thập phân.
- Giáo viên hỏi HS cách tìm tỉ số phần trăm 
- Rút gọn phân số 75 thành 25
 300 100
- Viết 25 = 25 %
 100
   Bài 2:
HS vận dụng để tính tỷ số % thực tế
* Cách tiến hành: 
Giáo viên hướng dẫn HS :
+ Lập tỉ số của 95 và 100 .
+ Viết thành tỉ số phần trăm .
* GV nhận xét, kết luận. 
5/ Củng cố - dặn dò:
HD chuẩn bị bài sau: “Giải toán về tỉ số phần trăm”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh thực hiện.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Mỗi học sinh tính tỉ số giữa S trồng hoa hồng và S vườn hoa.
Học sinh nêu: 25 : 100
Học sinh tập viết kí hiệu %
Học sinh đọc đề bài tập.
Viết tỉ số học sinh giỏi so với toàn trường.
	80 : 400
Đổi phân số thập phân.
	80 : 400 = 
Viết thành tỉ số: %
® 20 : 100 = 20%
20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường có 20 học sinh giỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
+/
+/
+/
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài 
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là :
 95 : 100 = 
Học sinh sửa bài.
___________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu :
Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ,thành ngữ,ca dao nĩi về quan hệ gia đình,thầy trị,bạn bè theo yêu cầu của BT1,BT2.Tìm được một spps từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (Chọn 3 trong số 5 ý).
Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II/ Đồ dùng dạy - học : + Bảng phụ viết kết quả bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 + KT 3Hs
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ”.
4.Dạy - học bài mới : 
	* Bài 1:
Hướng dẫn học sinh liệt kê được các từ ngữ chỉ người
* Cách tiến hành: 
· Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê.
* GV nhận xét, kết luận. 
 * Bài 2:
 Hướng dẫn HS nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó.
Phân nhóm :N1và N2 .Qhgia đình
N3 và N4.Qh thầy trò
N5 và N6Qh bạn bè.
Giáo viên chốt lại.
Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề – Bình chọn nhóm tìm đúng và hay.
 * Bài 3:
GV hướng dẫn HS thực hiện :
+ Quan sát HS làm bài.
+ Gọi HS trình bày. 
+ Nhận xét, kết luận
	*Bài 4:
HS vận dụng từ tìm được để dặt câu.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập.
* GV nhận xét, kết luận. 
5/ Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
H. dẫn chuẩn bị bài sau : “Tổng kết vốn từ”.
 Hát 
Học sinh lần lượt đọc lại các bài 1, 2, 3 đã hoàn chỉnh trong vở.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm được.
Học sinh lần lượt nêu – Cả lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài – Đọc hoàn chỉnh bảng từ.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
* Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày.
Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm thắng.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh tự làm ra nháp.
Dự kiến:
+ Mái tóc bạc phơ, 
+ Đôi mắt đen láy , .
+ Khuôn mặt vuông vức, 
+ Làn da trắng trẻo , 
+ Vóc người vạm vỡ ,  
Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu của BT 
Lớp làm vào vở .
+ Một số HS trình bày kết quả. 
Cả lớp nhận xét.
- 
KHOA HỌC
CAO SU
I/ Mục tiêu: 
Nhận biết một số tính chất của cao su.
Nêu được một số cơng dụng,cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63 .
	 Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, 
 mảnh săm, lốp. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
10’
15’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kể tên 1 số đồ dùng bằng thuỷ tinh.
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh.
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Cao su.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
 Thực hành 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên chốt.
Cao su có tính đàn hồi.
v Hoạt động 2: 
 Làm việc với SGK.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
 · Bước 2: làm việc cả lớp.
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi:
Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào?
Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì?
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
GV nhận xét, kết luận. 
Liên hệ GDBVMT.
5/ Củng cố - dặn dò: .
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
Chuẩn bịbài sau : “Chất dẽo”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
-Lần lượt trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trong SGK.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Dự kiến:
Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên.
Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).
Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.
Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.
 Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,). Không để các hóa chất dính vào cao su.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
+ Nhắc lại nội dung bài học.
HS tham gia chơi trò chơi theo nhóm.
* Lớp nhận xét.chọn nhóm thắng cuộc 
- HS chú ý lắng nghe
Ngµy so¹n: 13.12.11
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12năm 2011
(Buỉi chiỊu d¹y líp 5D)
LÞCH Sư & KÜ THUËT (§· so¹n: 10/ 12/ 11)
_____________________________
TỐN: 
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I/ Mục tiêu :
Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Giải được các bài tốn đơn giản cĩ nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai sĩ.
Bài tập cần làm: Bài 1;Bài 2a,b;Bài 3.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 HS bảng lớp,cả lớp nháp.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm.	 
4.Dạy - học bài mới : 
	* Bài 1:
HS viết tỷ số phần trăm từ số thập phân.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số:
· Giáo viên chốt lại.
	* Bài 2a,b:
HS vận dụng công thức tính tỷ sô %
* Cách tiến hành: 
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
· Giáo viên chấm , chữa
* Bài 3:
HS tính tỷ số %
+ HS trung bình làm 2 ý đ ầu, hs khá giỏi làm cả 3 ý.
	* Bài 4:
HS giải toán tỷ số %
* Cách tiến hành: 
Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.
* GV nhận xét, kết luận. 
Bµi **: (Dành cho HS khá,giỏi)
Mét líp cã 40 häc sinh, trong ®ã cã 40% lµ HS giái. Hái líp ®ã cã bao nhiªu HS kh¸ ?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
H dẫn chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
+ Lập tỉ số của 27 và 100; viết thành tỉ số phần trăm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề phân tích mẫu.
- viết thành tỉ số phần trăm 
Học sinh làm bài theo nhóm.
 + a/ 0,37= 37%
+ b/ 0,2324= 23,24%
+ c/ 1,282= 12,82
Học sinh nêu cáh làm của từng nhóm.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
a/ Chia 8 cho 40.
+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương. ( 20%)
+b.c: TT như ý a
Học sinh đọc bài toán 
HS Nêu mẫu:
HS làm BT vào vở:
a/17và 18; 17: 18= 0,9444= 94,44%
b/62và 17; 62: 17= 3,6470= 364,7%
c/16và 24; 16: 24= 0,6666= 66,66%
Học sinh đọc bài toán 
HS trả lời (TSPT của sè HS thÝch tËp b¬i trong sè HS c¶ líp)
24 : 32 = 0,75 = 75%
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
- HS th¶o luËn theo N ®«i råi lµm vµo nh¸p.
- Ch÷a bµi.
 Gi¶i
 Sè HS giái cđa líp lµ:
 40 x 40 :100 = 16 (em)
Sè HS kh¸ cđa líp lµ:
 40 - 16 = 24 (em)
 §¸p sè: 24 em.
Học sinh sửa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an buoi chieu lop 5 tuan 15.doc