Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15 (chuẩn)

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15 (chuẩn)

I. Mục tiêu

- HS phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn: 12 / 11 / 2011
 Ngày giảng: Từ 14 –> 24 /11 /2011
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 - Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu
- HS phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Căn nhà sàn chậtdành cho khách.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  đến chém nhát dao.
 + Đoạn 3: Tiếp theo  đến xem cái chữ nào.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Gv hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa như thế nào?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất hào hứng chờ đợi và yêu quý cái chữ?
+ Tình cảm của cô Y Hoa đối với người dân ở đây như thế nào?
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3- 4.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Hạt gạo làng ta.
- 1 Hs đọc bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn (2- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe. 
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa rất trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo từ dưới chân cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem cô giáo viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ.
+ Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy:
+ Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
+ Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ.
+ Người Tây Nguyên hiểu rằng: Chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.
+ Bài cho thấy người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn, nêu cách đọc hay.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
Tiết 2 - Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 HS biết: 
- Chia một số thập phân cho một số thập phân. 
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
- Làm được bài tập 1(a,b,c); bài 2(a), bài 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
* Mục tiêu riêng: HSHN thuộc bảng nhân 8, làm được các phép tính cộng, trừ, nhân đơn giản.
II. Các hoạt động dạy - học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: Tìm x.
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS phân tích đề.
Bài 4: HDHS khá, giỏi làm thêm
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Hs dưới lớp làm vào bảng con. 
17,5,5
3,9
0,60,3
0,09
 1 9 5
4,5
 6 3
6,7
 0
 0
0,30,68
0,26
98,15,6
4,63
 4 6
1,18
 5 55
21,2
 2 08
 92 6
 0
 0
- HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở; HS khá, giỏi làm cả phần b và c.
a. x 1,8 = 72 
 x = 72 : 1,8 
 x = 40 
b, x 0,34 = 1,19 1,02
 x 0,34 = 1,2138
 x = 1,2138 : 0,34
 x = 3,57
c, x 1,36 = 4,76 4,08
 x 1,36 = 19,4208
 x = 19,4208 : 1,36
 x = 14,28 
- 1 HS đọc đề.
- 1 Hs làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
Tóm tắt
3,952 kg: 5,2 l
5,32 kg :  ? l
 Bài giải:
 1l dầu cân nặng là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 5,32 kg dầu có số lít dầu là:
 5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số: 7l.
 Bài làm: 
218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033 (Nếu lấy 2 chữ số ở phần thập phân của thương)
Bài tập dành cho HSHN:
a, 415 + 415
 356 - 156
b, 234 + 432
 652 - 126
 c, 49 2
 27 4
d, 57 6 
 48 7
Tiết 3 - Chính tả
T15: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục đích yêu cầu
- HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2a.
* Mục tiêu riêng: HSHN viết được một đoạn của bài chính tả tương đối sạch sẽ, rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS viết 5 từ đầu có âm tr/ ch.
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn.
+ Đoạn văn cho em biết điều gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả.
- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
c. Viết bài.
- GV hướng dẫn viết bài vào vở.
- GV đọc bài.
d. Soát lỗi chính tả.
- GV đọc lại bài viết.
- Gv thu chấm 8 bài.
2.2, Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét- sửa sai cho HS.
Bài 3: HS khá, giỏi về nhà làm thêm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con.
- 1 HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.
- HS tìm và nêu các từ khó, ví dụ: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự soát lỗi chính tả.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập
- HS làm bài theo nhóm:
+ Tra (tra lúa) – cha (mẹ)
+ Trà (uống trà) – chà (chà sát)
+ Trao (trao cho) - chao (chao cánh)
+ Tráo (đánh tráo) – cháo (bát cháo)
+ Trò (làm trò) – chò (cây chò)
* Thứ tự các tiếng cần điền.
( truyện, chẳng, chê, trả, trở )
Tiết 5 - Khoa học
T29: Thuỷ tinh
I. Mục tiêu
- HS nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
- Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II. Đồ dùng
- Hình minh hoạ sgk.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học 
1, Kiểm tra bài cũ 
+ Hãy nêu tính chất và ứng dụng của xi măng?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Các hoạt động
HĐ1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
* Mục tiêu:
- HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS quan sát các hình trong sgk và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng đồ thuỷ tinh em cho biết thuỷ tinh có màu sắc như thế nào?
+ Khi thả một chiếc cốc thuỷ tinh xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
[ GV kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh: cốc, chén, li, bát, nồi, lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm, cửa số, vật lưu niệm,... những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ.
HĐ 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng.
* Mục tiêu:
- Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS Làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Thuỷ tinh thường có những tính chất gì? Thuỷ tinh thường được dùng làm gì?
+ Loại thuỷ tinh chất lượng cao có những tính chất gì? Thuỷ tinh chất lượng cao được dùng để làm gì?
+ Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không?
+ Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy chúng ta có những cách nào để bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh?
[ GV kết luận: + Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
+ Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, màn hình ti vi, đồ lưu niệm,...
+ Đều trong suốt.
+ Chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. Vì chiếc cốc bằng thuỷ tinh nên khi va chạm với nền nhà rắn sẽ bị vỡ.
- HS đọc thông tin trong SGK, dựa vào kinh nghiệm thực tế, thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi.
+ Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn. Dùng để sản xuất cốc, chén, li, kính mắt, chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm, cửa sổ, đồ lưu niệm,...
+ Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ. Được dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,...
+ Đung nóng chảy cát trắng và các chất khác rồi thổi thành các hình dạng mình muốn.
- HS thảo luận nhóm đôi:
+ Trong khi sử dụng hoặc lau rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
+ Để nơi chắc chắn, tránh rơi vỡ.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Tiết 2 - Toán
T72: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 HS biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tính x.
- Làm được các bài tập 1(a, b, c); bài 2(cột 1); bài 4(a, c). HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
* Mục tiêu riêng: HSHN thuộc bảng nhân 8, làm được các phép tính cộng, trừ, nhân đơn giản. 
II. Các hoạt động dạy - học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Luyện tập
Bài 1: Tính.
- Hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2:
- Hướng dẫn chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi so sánh hai số thập phân.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Tìm x:
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương, sau đó kết luận.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân. ... 
VD1:
- GV treo bảng mét vuông, giải thích bài toán.
+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
- GV viết: = 25 % 
- Hướng dẫn HS đọc: Hai mươi lăm phần trăm.
+ Ta nói: Tỉ số phần trăm diện tích trồng hồng và diện tích vườn hoa là 25%; hoặc Diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa.
2.3, ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm
VD2:
- GV nêu ví dụ.
- Y/c HS viết :
+ Tỉ số của HS giỏi và số HS toàn trường?
+ Đổi thành số phân số thập phân có mẫu số là 100?
+ Viết thành tỉ số phần trăm?
- Gv kết luận: Tỉ số phần trăm của số HS giỏi và số HS toàn trường là 20%; hay Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường. Tỉ số này cho biết: Cứ 100 HS của trường thì có 20 HS giỏi.
2.4, Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Nhận xét- bổ sung.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS phân tích đề và tìm cách giải.
- Gv nhận xét.
Bài 3: HS khá, giỏi làm thêm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, chia một số tự nhiên cho một số thập phân,...
+ 25 : 100 hay 
- HS nhắc lại.
- Hs quan sát và lắng nghe.
- HS viết bảng con:
+ 80 : 400
+ 80 : 400 = = 
+ = 20 %
- HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bảng con.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
 = = 5 % ; = = 12 %
 = = 32 %
- 1 HS đọc đề. 
- Hs làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
 Bài giải:
Tỉ số % của sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
 95 : 100 = = 95 %
 Đáp số: 95 %.
 Bài giải:
a. Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:
 540 : 1000 = = = 54 %
b, Số cây ăn quả trong vườn là:
 1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
 460 : 1000 = = = 46 %
 Đáp số: 46 %
Tiết 3 - Tập làm văn
T29: Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I. Mục tiêu
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
* Mục tiêu riêng: HSHN
II. Đồ dùng:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS đọc một biên bản cuộc họp tổ, họp, lớp, họp chi đội của mình trong giờ trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Y/c HS làm việc theo cặp.
- GV lần lượt nêu từng câu hỏi của bài và y/c trả lời.
+ Xác định đoạn của bài văn?
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn?
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn?
Bài 2:
- GV y/c HS hãy giới thiệu người mình định tả.
- Y/c HS viết đoạn văn
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc biên bản của mình.
- 1 HS đọc bài và y/c của bài.
- HS trao đổi theo cặp.
+ Đoạn 1: Bác Tâm.. loang ra mãi.
+ Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật. Khéo như vá áo.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu.
+ Đoạn 1: Tả bác Tâm đang vá đường.
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng ngắm mảng đường đã vá xong.
- Những chi tiết tả hoạt động:
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nháy vào chỗ trũng.
+ Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên, hạ xuống nhịp nhàng.
+ Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
- 2 HS đọc bài và y/c của bài.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu.
+ Em tả về bố em đang xây bồn hoa.
+ Em tả mẹ em đang nấu cơm.
+ Em tả ông em đang đọc báo.
- 1 HS viết vào giấy khổ to, lớp làm vào vở.
- 3 HS đọc đoạn văn của mình.
Tiết 4 - Luyện từ và câu
T30: Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu
- HS nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
* Mục tiêu riêng: HSHN tìm được một số từ theo yêu cầu của bài tập 1.
II. Đồ dùng
- Phiếu bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Luyện tập
Bài 1:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2:
- Y/c HS làm việc theo nhóm, báo cáo dưới hình thức thi xem nhóm nào tìm được nhiều thành ngữ, tục ngữ đúng hơn.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: (HS có thể chọn 3 trong 5 ý)
- Y/c HS làm việc theo nhóm đôi.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
- Y/c HS tự làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo; mỗi nhóm báo cáo một ý, các nhóm khác bổ sung.
+ Người thân trong gia đình: cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, thím, mợ, cậu, cô, bác, anh, chị em, cháu, chắt, chút, anh rể, chị dâu
+ Những người gần gũi em ở trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, .
+ Các nghề ngiệp khác nhau: công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, giáo viên..
+ Các dân tộc anh em trên đất nước ta: Ba- na, Ê - đê, Gia- rai, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Thái, Hmông, Mường, Dáy, Khơ- mú, Xơ- đăng,.
- 1 HS đọc Y/c bài. 
- HS trao đổi theo nhóm 6.
- Đại diện các nhóm lên dán bảng, trình bày.
a, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ gia đình: 
+ Chị ngã em nâng.
+ Anh em như thể thay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
+ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
+ Con có cha như nhà có nóc.
+ Máu chảy ruột mềm,...
b, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ thầy trò:
+ Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+ Kính thầy yêu bạn.
+ Tôn sư trọng đạo.
c, Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ bạn bè:
+ Học thầy không tày học bạn.
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
+ Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+ Bán anh em xa, mua láng giềng gần,...
- 1 HS đọc Y/c bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau báo cáo kết quả.
a, Miêu tả mái tóc: đen nháy, đen mượt, đen mướt, nâu đen, hoa râm, bạc phơ, óng ả, óng mượt.
b, Miêu tả đôi mắt: một mí, hai mí, bồ câu, ti hí, đen nháy, tinh ranh, trầm tư, mơ màng.
c, Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, vuông chữ điền, bầu bĩnh, phúc hậu,..
d, Miêu tả nước da: trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, trắng như trứng gà bóc, ngăm ngăm, bánh mật
e, Miêu tả vóc người: vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, cân đối,.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 số HS đọc thành tiếng trước lớp.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 - Toán
T75: Giải bài toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu
- HS biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
- Làm được các bài tập 1; 2(a, b); 3. HS khá, giỏi làm được các bài tập còn lại.
II. Các hoạt động dạy - học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nêu bài toán: Trong trường, cứ 100 HS thì có 55 HS xếp loại giỏi. Hỏi tỉ số phần trăm chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn HS giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm
a. Giới thiệu cách tìm tỉ số % của hai số 315 và 600.
- GV tóm tắt.
Số HS toàn trường : 600
Số HS nữ : 315
+ Viết tỉ số HS nữ và số HS toàn trường.
+ Thực hiện phép chia.
+ Nhân với 100 và chia cho 100.
- Thông thường ta viết ngắn gọn như sau:
 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
- GV y/c HS nêu quy tắc gồm hai bước.
b. áp dụng và giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
- GV đọc bài toán trong sgk.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
2.2, Thực hành
Bài 1: Viết thành tỉ số %(theo mẫu)
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Tìm tỉ số phần trăm của hai số (theo mẫu)
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Gv nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS phân tích đề, tìm cách giải.
- Gv nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con, 1 HS lên bảng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
- HS làm theo y/c của GV:
+ 315 : 600
+ 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu phần trăm vào bên phải tích tìm được.
- HS nghe theo dõi. 
 Bài giải:
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
 2,8 : 80 = 0,035
 0,035 = 3,5 %
 Đáp số: 3,5%.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
 0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 %
 1,35 = 135 %
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
b. 45 và 61 
= 45 : 61 = 0,7377 = 73,77 %
c. 1,2 và 26
= 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61 %
- 1 HS đọc đề. 
- HS làm vào vở, 1 em làm vào phiếu đính bảng. 
 Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là:
 13 : 25 = 0,52 
 0,52 = 52 %
 Đáp số: 52 %.
Tiết 2 - Tập làm văn
T30: Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I. Mục tiêu
- HS biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
* Mục tiêu riêng: HSHN viết được một vài câu tả hoạt động của một người theo theo yêu cầu của bài tập 2.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh của em bé.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gv giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự lập dàn ý.
- Nhận sét- bổ xung.
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu quý.
- 2 HS đọc Y/c và gợi ý của bài tập.
 - 1 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở.
* Mở bài: 
- Giới thiệu em bé định tả: Em bé là trai hay gái? Tên em bé là gì? Bé con nhà ai?
* Thân bài: 
- Tả bao quát về hình dáng em bé:
+ Thân hình như thế nào?
+ Mái tóc.
+ Khuôn mặt.
+ Tay chân.
- Tả hoạt động em bé: Nhận xét chung về em bé. Em thích nhất lúc em bé làm gì? Em hãy tả hoạt động của em bé: khóc, cười, tập đi, tập nói,.
* Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về em bé.
- 2 HS đọc y/c bài tập.
- 1 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGACKTKN.doc