Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 15 năm 2011

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 15 năm 2011

I.Mục tiêu:

 -Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc)

 -Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tày.

 - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.

II. Chuẩn bị:

 Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 15 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc: 	Buôn Chư Lênh đón cô giáo	
I.Mục tiêu:
 -Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc)
 -Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tày. 
 - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.
II. Chuẩn bị:
 Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
-Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
-Luyện đọc.
 -Bài này chia làm mấy đoạn? 
 -Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
-Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận.
-Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào?
-Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện qua chi tiết nào?
-Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ.
-Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
-Giáo viên chốt ý
v	Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. 
 - Giáo viên đọc diễn cảm.
 - Cho học sinh đọc diễn cảm.
-Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Học sinh về nhà luyện đọc.
-Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
-Nhận xét tiết học 
 -Hát 
 -Học sinh lần lượt đọc bài.
-HS chú ý
-1 học sinh khá giỏi đọc.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
-Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
-Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
-Các nhóm thảo luận.
-Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội Trưởng buôn người trong buôn.
-Cô giáo thực hiện rất nghiêm túc những nghi thức của dân làng – nhận con dao, cô giáo nhằm cây ...chữ “Bác Hồ” do chính tay cô viết.
-Mọi người im phăng phắc ...cùng hò reo – Ôi! Chữ cô giáo này.
-Ham học, ham hiểu biết, biết viết chữ, mở rộng hiểu biết.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 -Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
-Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
-Nêu đại ý.
-Học sinh thi đua 2 dãy.
-Lớp nhận xét.
Tiết 2: Toán: 	Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-Học sinh sửa bài 1, 2, 3, 4.
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Thực hành:
Bài 1(a,b,c)
-Học sinh nhắc lại phương pháp chia.
-Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh.
Bài 2(a):
-Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3:
-Giáo viên có thể chia nhóm đôi.
-Giáo viên yêu cầu học sinh.
-Đọc đề.
-Tóm tắt đề.
-Phân tích đề.
-Tìm cách giải.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
-Nhận xét tiết học 
-Hát 
-Lớp nhận xét.
-HS chú ý
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài.
-Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài.
-Học sinh nêu lại cách làm.
-Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt:
-Học sinh làm bài, sửa bài.
-Cả lớp nhận xét.
-HS chú ý
Tiết 3: Chính tả: (N-V) Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
I. Mục tiêu: 
-Học sinh nghe viết đúng chính tả, một đoạn văn bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”.
-Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr – ch hoặc tiếng có thanh hỏi – thanh ngã.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết.
-Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
-Yêu câù học sinh nêu một số từ khó viết.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-Hướng dẫn học sinh sửa bài.
-Giáo viên chấm chữa bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2:
-Yêu cầu đọc bài 2a.
-Giáo viên chốt lại.
Bài 3: 
-Yêu cầu đọc bài 3.
-Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Về nhà làm bài tập 2 vào vở.
-Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
-Nhận xét tiết học. 
-Hát 
-Học sinh sửa bài tập 2a.
-Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
-1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
-Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng).
-Học sinh viết bài.
-Học sinh đổi tập để sửa bài.
-Hoạt động cá nhân, nhóm.
-1 học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm.Từng nhóm làm bài 2a.
-Học sinh sửa bài – Đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp nhận xét.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
-Học sinh làm bài cá nhân.
-Lần lượt học sinh nêu.
-Cả lớp nhận xét. 
-HS chú ý
Tiết 4: Âm nhạc: (GV bộ môn)
----------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc.
- Rèn kỹ năng mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc. Biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc.
- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-Lần lượt học sinh đọc lại bài làm.
-Giáo viên chốt lại – cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
Bài 1:
+ Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất.
® Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2, 3:
+ Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3.
-Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa điều may mắn, tốt lành).
-Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho học sinh đặt câu.
Bài 4:
® Giáo viên chốt lại cách đặt câu.
→ Nhận xét + Tuyên dương.
Bài 5:
-Thống kê ý c bao nhiêu em chọn.
-Giáo viên chốt lại: vì sao chọn c là đúng.
-Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện ngắn về sự hòa thuận trong gia đình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
- Nhận xét tiết học
-Hát 
-Cả lớp nhận xét.
-Hoạt động cá nhân, lớp.
-1 học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm.Học sinh làm bài cá nhân.
-Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b).
-Cả lớp đọc lại 1 lần.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài.
-Cả lớp đọc thầm.
® Học sinh làm bài theo nhóm bàn.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn.
-Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Yêu cầu học sinh đọc bài 4.
-Học sinh đặt câu với tiếng phúc: Các nhóm thi đua đặt câu nối tiếp nhau.
-Học sinh nhận xét.
-Yêu cầu học sinh đọc bài 5.
Học sinh làm bài, sửa bài – chọn c – giải thích.
-Học sinh nhận xét.
-HS chú ý
Tiết 2: Tiếng Việt: Ôn luyện
I. Mục tiêu :
-Rèn cho H cách đọc đúng, sau đó đọc diễn cảm bài Mùa thảo quả
-Giáo dục H yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn H luyện đọc.
-HS nối tiếp bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo  (1 lượt). 
-Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của bài.
-Tìm những từ cần nhấn giọng. 
-GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trong lớp (khuyến khích những HS đọc yếu và đọc nhỏ)
-GV nhận xét và hướng dẫn cách đọc đúng và diễn cảm.
-GV nêu câu hỏi, yêu cầu Hs trả lời một số câu hỏi SGK 
3. Củng cố :
-HS đọc, GV sửa chữa, uốn nắn thêm.
-GV chấm một số bài, nhận xét.
-Về nhà đọc lại bài. T nhận xét giờ học.
-HS chú ý
-HS đọc
-HS nêu
-HS tìm
-HS đọc diễn cảm
-HS chú ý
-HS trả lời
-HS chú ý
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS củng cố các phép tính của số thập phân..
- Giáo dục HS yêu môn học.
II. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn ôn luyện
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
12,158 +21 102 - 12,4
147x 5,006 1,89 : 5,69
-Gọi HS nhắc lại yêu cầu
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Gọi 4 HS lên bảng chữa bài
-GV nhận xét, chốt lại
Bài 2 : Tính nhẩm :
252,7 : 100 5,456 x 1000 
78,2697 x 10 0,023 : 10 
 1,0101 x 1000 6,487 : 100
0,0245 x 100 0,0248 :100 
-Gọi HS nhắc lại yêu cầu
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Gọi HS nêu kết quả
-GV nhận xét, chốt lại 
Bài 3 : Tìm x
x:100 = 1,578 x : 45,658 = 156
-Gọi HS nhắc lại yêu cầu
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
-GV nhận xét, chốt lại
Bài 4 : Mua 6m vải len hết 82 500. Cắt từ miếng vải đó ra 1,1m vải để may quần. Biết rằng tiền công may quần là 40 000 đồng. Tính toàn bộ số tiền để may quần đó.
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
-GV nhận xét, chốt lại
3. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-HS chú ý
- HS nhắc lại yêu cầu
-HS làm vào vở
-4 HS lên bảng chữa bài
- HS nhắc lại yêu cầu
-HS làm vào vở
-HS nêu kết quả
- HS nhắc lại yêu cầu
-HS làm vào vở
-2 HS lên bảng chữa bài
- HS đọc đề bài
-HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài
-HS chú ý
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây	
I. Mục tiêu:
- Đọc bài thơ (thể thơ tự do) trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng đúng. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tính cảm vui, trải dài ở 2 dòng thơ cuối.
- Thông qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây. Ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta.
- Yêu quí thành quả lao động, luôn trân trọng và giữ gìn.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Buôn Chư-Lênh đón cô giáo.
 - Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
-Luyện đọc.
-Giáo viên rút ra từ khó.
-Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay.
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Tìm hiểu bài.
· Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây?
+ Câu hỏi 2: Những hình ảnh nói lên vẽ đẹp của ...  tác ở mức tương đối chính xác.
-Học trò chơi: chạy tiếp sức theo vòng tròn.
-Biết cách chơi, tham gia chơi đúng quy định.
II. Chuẩn bị:
 Vệ sinh sân bải, kẻ 2 - 4 vòng tròn có bán kính 4 - 5mét
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Phần mở đầu:
-GV tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ
-GV hướng dẩn HS ôn bài thể dục phát triển chung.
-Cho HS chơi trò chơi: Cóc nhảy
2.Phần cơ bản:
+ Ôn đi đều vòng trái, vòng phải đổi chân khi đi sai nhịp.
-GV nhận xét tuyên dương
+ Học trò chơi: chạy tiép sức theo vòng tròn.
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẩn cách chơi, cho HS chơi thử 1- 2 lần
-Chú ý: đảm bảo an toàn trong luyện tập vui chơi.
3.Phần kết thúc:
-GV hướng dẩn HS một số động tác thả lỏng, tích cực hít thở sâu.
-GV hệ thống bài.
-Về nhà ôn đội hình đội ngũ, ôn đi đều vòng trái vòng phải.
-Nhận xét tiết học
-HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân
-Dậm chân tại chổ theo nhịp 1- 2, 1- 2...
-HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
-HS luyện tập theo tổ, cả lớp
-HS hoạt động theo hướng dẩn của GV
-HS tập các động tác hồi tĩnh theo hướng dẩn của GV
Tiết 2: Toán: Giải toán về tỉ số phần trăm
I.Mục tiêu:
- Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
-Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
-Đề bài yêu cầu điều gì?
-Đề cho biết những dữ kiện nào?
-Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
	303 : 600 = 0,505
	 Nhân 100 và chia 100.
(0,505 ´ 100 : 100 = 50, 5 : 100)
	Tạo mẫu số 100 
-Giáo viên giải thích.
-Thực hành: Áp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm.
-Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số..
Bài 1:
-Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số:
-Giáo viên chốt lại.
Bài 2(a,b):
-Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
Bài 3:
-Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Chuẩn bị: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học 
-Hát 
-Lớp nhận xét.
-HS chú ý
Hoạt động cá nhân, lớp.
-HS đọc đề.
-tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường.
 +Học sinh toàn trường: 600.
 +Học sinh nữ: 303.
 +Học sinh làm bài theo nhóm.
-Học sinh nêu cáh làm của từng nhóm.
-Các nhóm khác nhận xét.
-Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 303 cho 600.
+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
-Học sinh đọc bài toán – Nêu tóm tắt.
+ Tiền lương: 640.000 đồng.
+ Tiền ăn: 246.000 đồng.
+ Chi hết: ? % lương. 
-Học sinh lần lượt trình bày và giải thích.
Hoạt động lớp.
-Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài.
-Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
-Cả lớp nhận xét.
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh sửa bài.
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia.
-Học sinh sửa bài.
-Cả lớp nhận xét.
-HS chú ý
Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập tả người
I. Mục tiêu: 
- Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-Học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
-Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
Bài 1:	
-Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
-Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ.
-Khen những em có ý và từ hay.
I. Mở bài:Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói.
II. Thân bài:
 1/ Hình dáng:
 2/ Hành động:
III. Kết luận:
Em yêu bé.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
Bài 2:
-Nêu yêu cầu của bài tập – Đọc cho học sinh nghe bài “Em Trung của tôi” (của Thu Thủy – Học sinh lớp Năm trường Tiểu học Ngọc Hà – Hà Nội).
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
-Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
-Nhận xét tiết học. 
-Hát 
-Cả lớp nhận xét.
-HS chú ý
Hoạt động nhóm, lớp.
-Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
-Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
-Cả lớp đọc thầm.
-Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
-Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
-Cả lớp nhận xét.
-Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
-Học sinh hình thành 3 phần:
I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu II. Thân bài:
1/ Hình dáng: (bụ bẫm ) 
2/ Hành động: biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. 
III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-Cả lớp đọc thầm.
-Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.
-Đọc đoạn văn tiêu biểu.
-Phân tích ý hay.
-HS chú ý
Tiết 4: Khoa học: (GV bộ môn)
---------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 1:Tiếng Việt: Ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1:	Lập dàn ý cho bài văn miêu tả hoạt động của cô giáo em.
-Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của cô giáo.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
-Giáo viên nhận xét:
-Khen những em có ý và từ hay.
Bài 2: Dựa vào dàn ý hãy viết thsnhf một đoạn hòn chỉnh
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi HS đọc
-GV nhận xét
3. Tổng kết - dặn dò: 
-Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
-Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
-Nhận xét tiết học. 
-HS chú ý
Lập dàn ý cho bài văn tả một cô giáo
-Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
-Cả lớp đọc thầm.
-Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của cô giáo
-Cả lớp nhận xét.
-Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
-HS thực hiện vào vở
- HS đọc
-HS nhận xét
-HS chú ý
Tiết 2:Toán: Ôn luyện
I.Mục tiêu:
-Củng cố lại những kiến thức đã học
-Rèn cho HS kĩ năng làm toán
-Giáo dục HS yêu thích môn học
II.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
12,158 x 2,1 1,02 : 102
147 : 14,7 1,89 x 5,69
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi 4 HS lên bảng đặt tính
-GV chữa bài
Bài 2. Tìm x
X : 113 = 1,578 X x 45,6 = 4,56
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi HS trình bày kết qu
-GV nhận xét
Bài 3. Mua 4m vải len hết 94 000đồng. Hỏi mua 4 mét vải cần trả bao nhiêu tiền?
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS phân tích bài toán
-Yêu cầu HS giải vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
- HS đọc yêu cầu bài tập
-HS thực hiện vào vở
- 4 HS lên bảng đặt tính
-HS thực hiện vào vở
- HS trình bày kết qu
-HS nhận xét
- HS đọc đề bài
-HS phân tích bài toán
-HS giải vào vở
- 2 HS lên bảng thực hiện
-HS chú ý
Tiết 3:Phụ đạo: Môn Toán
I. Yêu cầu:
- Củng cố cho HS về cách làm các bài toán cộng hai số thập phân.
- HS giỏi làm các bài tập nâng cao.
- Giáo dục HS yêu môn học.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a. 2,34 + 9,785 b 658,87 + 25,472
c. 45,682 + 0,145 d. 35,853 + 19,575
-GV yêu cầu HS làm vào vở
-Gọi HS lên bảng thực hiện
-GV nhận xét, chữa bài
Bài 2 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 30,63m, chiều dài hơn chiều rộng 14,74m. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó ?
T : Muốn biết chu vi hình chữ nhật, trước hết chúng ta phải biết gì ? (tính chiều dài mảnh vườn).
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng giải
-GV chữa bài
Bài 3 : Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 32,7m vải, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 4,6m vải. Số mét vải bán được trong ngày thứ ba bằng trung bình cộng số mét vải bán được trong hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba bán được bao nhiêu mét vải ?
-Gọi HS đọc đề bài
-GV hướng dẫn HS thực hiện
-Muốn biết ngày thứ ba bán được ba nhiêu mét vải ta phải tính gì ? (Tính số mét vải trong 2 ngày đầu).
-Yêu cầu HS giải vào vở
-GV chấm một số bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-HS lắng nghe
- HS làm vào vở
- HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS tóm tắt và giải vào vở
-2 HS lên bảng giải
- HS đọc đề bài
- HS thực hiện
- HS giải vào vở
-HS chú ý
Tiết 5: Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Đánh giá các hoạt động tuần qua :
 *Ưu điểm:
-Ổn định nề nếp, thực hiện đúng quy định của liên đội. 
- Sách vở , đồ dùng khá đầy đủ 
- Vệ sinh sạch sẽ.
-Đội ngũ cán bộ lớp làm việc tích cực, có hiệu quả
*Nhược điểm:	 
 -Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học 
 -Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế
-Tuyên dương : Hoài Duyên, Trinh, Hà Ngân, Nhung
-Phê bình : Tài, Trang, Hậu, 
2/Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục duy trì các nề nếp
- Dặn dò HS về nhà học bài kĩ trước khi đến lớp
- Lớp trưởng nhận xét
-Lớp phát biểu ý kiến

Tài liệu đính kèm:

  • docHUYEN.doc