Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2022-2023

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2022-2023

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: buôn, nghi thức, gùi.

 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành .( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

 

docx 50 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC
TUẦN 15: ( Từ ngày 12/12 đến 16/12/2022)
Thứ ngày
Buổi
Tiết
TKB
Môn
Tiết
PPCT
Tên bài
HAI
12/12
Sáng
1
CC-SHTT
Chào cờ
2
TẬP ĐỌC
29
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
3
TOÁN
71
Luyện tập
4
KỂ CHUYỆN
15
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Chiều
1
ĐẠO ĐỨC
15
 Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 2 ) 
2
KHOA HỌC
29
Thuỷ tinh
3
KĨ THUẬT
15
Lợi ích của việc nuôi gà
BA
13/12
Sáng
1
TOÁN
72
Luyện tập chung
2
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
3
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
4
LT&VC
29
MRVT: Hạnh phúc
Chiều
1
THỂ DỤC
GV bộ môn dạy
2
TIN HỌC
GV bộ môn dạy
3
ÂM NHẠC
GV bộ môn dạy
TƯ
14/12
Sáng
1
TẬP ĐỌC
30
Về ngôi nhà đang xây
2
TOÁN
73
Luyện tập chung
3
TLV
15
Luyện tập tả người(Tả hoạt động)
4
ĐỊA LÝ
15
Thương mại và du lịch
Chiều
1
LT&VC
30
Tổng kết vốn từ
2
MỸ THUẬT
GV bộ môn dạy
3
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
NĂM
15/12
Sáng
1
TOÁN
74
Tỉ số phần trăm
2
CHÍNH TẢ
15
Nghe –viết : Buôn Chư Lênh đón cô giáo
3
LỊCH SỬ
15
Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950
4
THỂ DỤC
GV bộ môn dạy
Chiều
1
TIN HỌC
GV bộ môn dạy
2
ĐỌC TV
GV bộ môn dạy 
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
3
TIẾNG Ê ĐÊ
GV bộ môn dạy
SÁU
16/12
Sáng
1
TOÁN
75
Giải toán về Tỉ số phần trăm
TLV
30
Luyện tập tả người(Tả hoạt động)
2
KHOA HỌC
30
Cao su
3
SHTT-SHL
30
Sinh hoạt lớp - KC về Anh bộ đội
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2022
Buổi sáng
Tiết 1 TẬP ĐỌC
 Chủ điểm: Vì hạnh phúc con người
 TIẾT PPCT 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: buôn, nghi thức, gùi...
 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành .( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- Phát triển các năng lực: 
+NL Văn học: 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: buôn, nghi thức, gùi...
 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành .( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
+NL Ngôn ngữ: Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn .
 - Rèn đọc đúng từ khó trong bài : Chư Lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rock
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
+ Trách nhiệm: Giáo dục tình yêu thương giữa con người với con người.
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài soạn powepoint + Kế hoạch bài dạy.
-HS: SGK, Vở ô li, đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu: 
`1.1 Khởi động
- Giáo viên nhận xét. 
1.2 Kết nối
- Giới thiệu bài và ghi tựa bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- BHT tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta.
- Học sinh thực hiện.
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
2.1. Luyện đọc: 
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm.(Chú ý đọc đúng sửa cho nhau)
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong nhóm
Vận dụng: Hiểu nghĩa từ khó
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của học sinh còn hạn chế
.2. Hoạt động tìm hiểu bài
+) GV giao nhiệm vụ
Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi (SGK)
-Tổ chức cho HS giao lưu giữa các nhóm
+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
- Cho HS nêu những băn khoăn thắc mắc 
( Gọi 1 số em giải đáp giúp bạn, nếu HS không giải đáp được thì GV giải đáp cho HS.)
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- Học sinh nhận nhiệm vụ
- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.......khách quý ?
+ Đoạn 2: Tiếp...chém nhát dao.
+ Đoạn 3: Tiếp..... xem cái chữ nào.
+ Đoạn 4: Còn lại
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động
+ HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.
+ HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc
- HS theo dõi.
+) HS nhận nhiệm vụ
+ HS theo nhóm 4 thảo luận
+ Đại diện các nhóm hỏi đáp theo vòng
N1 hỏi N2; N2 hỏi N3, .
+ Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì?
+ Cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo như thế nào?
+ Người dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình, họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội, họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào?
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ.
+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy:
- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết
- Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ.
- HS nêu những băn khoăn, thắc mắc của mình.
Ý nghĩa:Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành 
3. Hoạt động luyện tập, thực hành: 
Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài
- Tổ chức HS đọc diễn cảm
+ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- GV nhận xét 
- HS nghe, tìm cách đọc hay
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS thi đọc
4. HĐ vận dụng
- Em học tập được đức tính gì của người dân ở Tây Nguyên ?
- Nếu được đến Tây Nguyên, em sẽ đi thăm nơi nào ?
- Đức tính ham học, yêu quý con người,...
- HS nêu
 IV/ Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ======= ––¯——======
Tiết 2 TOÁN
 Chủ điểm: Chương II: Số thập phân, các phép tính với số thập phân
TIẾT PPCT 71: LUYỆN TẬP 
I- Yêu cầu cần đạt:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Phát triển các năng lực: 
+NL Tính toán: Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn .
Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân.
Bài tập cần làm: Bài1(a,b,c) bài 2(a), bài 3.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh chủ động tự tìm phương án để giải quyết các nhiệm vụ học tập trong giờ học.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác tốt để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
- Trung thực: nghiêm túc làm bài tập.
- Chăm học, chăm làm: chăm chỉ làm bài tập, hoàn thành bài tập đúng quy định.
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài soạn powepoint + Kế hoạch bài dạy.
-HS: SGK, Vở ô li, đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:
1.1.Khởi động
- Gọi 1 hs nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
- Gọi 1 HS thực hiện tính phép chia: 75,15: 1,5 =...?
- Giáo viên nhận xét.
1.2. Kết nối
- Giới thiệu bài. 
- HS nêu quy tắc.
-1HS lên bảng thưc hiện, cả lớp tính bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vở
2.Hoạt động thực hành:
 Bài 1(a,b,c): Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét HS.
Bài 2a: Cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét 
Bài 3: Cặp đôi
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài sau đó chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét 
Bài 4(M3,4): Cá nhân
- Yêu cầu Hs đọc đề. Hướng dẫn dành cho HS (M3,4)
- GV hỏi: Để tìm số dư của 218: 3,7 chúng ta phải làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào?
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV hỏi: Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218: 3,7 là bao nhiêu?
- GV nhận xét
- Cả lớp đọc thầm
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ 
- Kết quả tính đúng là :
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm .
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ
a) 1,8 = 72
 = 72 : 18 
 = 40
- HS nghe
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS chia sẻ kết quả trước lớp.
Bài giải
1l dầu hoả nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số: 7l
 - HS làm bài cá nhân.
- Chúng ta phải thực hiện phép chia 
218: 3,7
- Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
- HS: Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218: 3,7 = 58,91 (dư 0,033)
3. Hoạt động vận dụng:
- Cho HS vận dụng kiến thức làm các phép tính sau:
9,27 : 45 0,3068 : 0,26
- HS làm bài
9,27 : 45 = 0,206 
0,3068 : 0,26 = 1,18
- Về nhà vận dụng kiến thức đã học vào tính toán trong thực tế.
- HS nghe và thực hiện
IV/ Điều chỉnh sau bài dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
======= ––¯——======
Tiết 4 KỂ CHUYỆN
Chủ điểm: Vì hạnh phúc con người
 TPPCT 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I- Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại cái đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK.
- Phát triển các năng lực: 
+NL Ngôn ngữ: - HS HTT kể được câu chuyện ngoài SGK .
Kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của b	
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận xét được lời kể của bạn, kể chuyện tự nhiên 
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm ... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ––¯——======
Tiết 3 KHOA HỌC
Chủ điểm: Vật chất và năng lượng
TPPCT 30: CAO SU
I- Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Chung tay bảo vệ môi trường.
- Phát triển các năng lực 
+NL Tìm hiểu Tự nhiên xã hội: 
- Quan sát nhận biết cao su. 
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
Trung thực: Biết chia sẻ suy nghĩ của bản thân.
Trách nhiệm: có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: cao su được làm từ nhựa( mủ) của cây cao su nên khai thác cần phải đi đôi với trồng, chăm sóc cây cao su bên cạnh đó cần phải cải tạo và bảo vệ môi trường. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài soạn powepoint + Kế hoạch bài dạy.
-HS: SGK, Vở ô li, đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động mở đầu:
1.1.Khởi động
- GV nhận xét 
1.2. Kết nối
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- BHT tổ chức chơi trò chơi "truyền điện" với các câu hỏi:
+Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản xi măng? Giải thích.
+Nêu các vật liệu tạo thành bê tông. Tính chất và công dụng của bê tông? 
+Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép. Tính chất và công dụng của bê tông cốt thép? 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tính chất của cao su.
*Tiến trình đề xuất
1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
-Em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su?
- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su
-Kết luận:
- Theo em cao su có tính chất gì?
2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về những tính chất của cao su.
- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.
3. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tòi.
- Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên
- Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về tính chất của cao su.
- GV tổng hợp , chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về tính chất của cao su và ghi lên bảng.
+ Tính đàn hồi của cao su như thế nào?
+Khi gặp nóng, lạnh hình dạng của cao su thay đổi như thế nào?
+ Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không?
 + Cao su tan và không tan trong những chất nào?
4. Thực hiện phương án tìm tòi:
- GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào vở Ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu.
- GV gợi ý để các em làm thí nghiệm: 
* Với nội dung tìm hiểu cao su có tính đàn hồi tốt HS làm thí nghiệm: Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc kéo căng 1 sợi dây cao su. Quan sát, nhận xét và kết luận.
* Với nội dung tìm hiểu cao su ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh, HS làm thí nghiệm: đổ nước sôi vào 1 li thủy tinh, li kia đổ đá lạnh đập nhỏ, sau đó bỏ vài sợi dây cao su vào cả hai li. 
*Để biết được cao su cháy khi gặp lửa, GV sử dụng thí nghiệm: đốt nến, đưa sợi dây cao su vào ngọn lửa.
* Với nội dung cao su có thể cách nhiệt, HS làm thí nghiệm: Đổ nước sôi vào li thủy tinh, sau đó lấy miếng cao su bọc bên ngoài li thủy tinh. Yêu cầu HS sờ tay vào miếng cao su bọc bên ngoài li thủy tinh.
* Với nội dung cao su có thể cách điện GV làm thí nghiệm: dùng mạch điện đã chuẩn bị thắp sáng bóng đèn, sau đó thay dây dẫn điện bằng đoạn dây cao su.
* Với nội dung: Cao su tan và không tan trong những chất nào, HS làm thí nghiệm:
Bỏ miếng cao su lót ở mặt trong nắp ken vào nước. Bỏ miếng cao su ấy vào xăng
- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm
5.Kết luận, kiến thức:
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức và đói chiếu với mục Bạn cần biết ở SGK
- GV kết luận về tính chất của cao su: 
Hoạt động2: Công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. 
+ Có mấy loại cao su ? 
+ Đó là những loại nào ? 
+ Cao su được dùng để làm gì?
+ Cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su 
- KL: Cao su có hai loại cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
- HS tham gia chơi
- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về những tính chất của cao su
- HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm
- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày
- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.
-Ví dụ HS có thể nêu:
 + Cao su có tan trong nước không? 
 + Cao su có cách nhiệt được không?
 + Khi gặp lửa, cao su có cháy không?...
- Theo dõi
- HS viết câu hỏi dự đoán vào vở
Câu hỏi
Dự đoán
Cách tiến hành
Kết luận
- HS thực hành và ghi thông tin vào bảng trong vở Ghi chép khoa học.
*Quả bóng nảy lên
+ Kéo căng 1 sợi dây cao su, sợi dây giãn ra, buông tay ra, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ 
* Sợi dây cao su không bị biến đổi nhiều, các sợi dây cao su bỏ trong li nước nóng hơi mềm hơn
* Sợi dây cao su sẽ nóng chảy
* Miếng cao su không nóng
* Bóng đèn sẽ không sáng, điều đó chứng tỏ cao su không dẫn điện.
* Cao su không tan trong nước, tan trong xăng
- HS các nhóm báo cáo kết quả:
- Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa.
- Có 2 loại cao su.
+ Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
+ Cao su được sử dụng làm săm lốp xe, làm các chi tiết của một số đồ điện....
+ Không để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
3. Hoạt động vận dụng:
- Gọi 4 HS lần lượt nêu lại : nguồn gốc , tính chất , công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su .
- Tìm hiểu nơi nào trồng nhiều cao su ở nước ta.( Liên hệ ngay địa phương)
- Về học bài và chuẩn bị bài mới : Chất dẻo
- HS nghe và thực hiện
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ––¯——======
Tiết 4 PĐ PT THI ĐUA TUẦN HỌC TỐT- NGÀY HỌC TỐT – SINH HOẠT LỚP
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp.
- HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
- Sinh hoạt theo chủ điểm. Rèn kỹ năng sống: Tự chăm sóc bản thân
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn.
+ Năng lực quan sát: Biết quan sát để tư duy.
- Phát triển các phẩm chất: 
+ Nhân ái: Biết bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh.
+Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Họp HĐQT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu( 35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Hoạt động khởi động:
- Gọi lớp trưởng lên điều hành:
2. Nội dung sinh hoạt:
a. Giới thiệu: 
- GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu.
1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua.
2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm 
b. Tiến hành sinh hoạt:
*Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần
Gv gọi lớp trưởng lên điều hành.
- Nề nếp:
- Học tập:
- Vệ sinh:
- Hoạt động khác
GV: nhấn mạnh và bổ sung: 
- Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh.
- Sách vở, đồ dùng học tập 
- Kĩ năng chào hỏi
? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì?
? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì?
*H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P)
- GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ
- Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp
- Học tập: - Lập thành tích trong học tập
 - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ.
- Hoạt động khác
+ Chấp hành luật ATGT
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường.
- Tiếp tục trang trí lớp học
- Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời
*Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm - Em làm công tác Trần Quốc Toản GV mời LT lên điều hành:
 - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau.
3. Tổng kết: 
 - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt”
- Lớp trưởng lên điều hành:
- Cả lớp cùng thực hiện.
- HS lắng nghe và trả lời.
- Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm:
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 15
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS nhắc lại kế hoạch tuần
- LT điều hành
HS làm
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ––¯——======

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2022_2023.docx