Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 16

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 16

I/ Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọngm nhẹ nhàng , chạm rãi.

-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợ tài năng , tám lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. SGK + Chuẩn bị bài trước

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Cách ngôn : Ñi moät ngaøy ñaøng hoïc moät saøng khoân
Thứ
Môn
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Thể dục
Nói chuyện đầu tuần
Thầy thuốc như mẹ hiền
Luyện tập
Chất dẻo
Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3
Toán
Chính tả
Đạo đức
Mỹ thuật
Lịch sử
Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
Nghe –viết : Về ngôi nhà đang xây
Hợp tác với những người xung quanh 
Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới
Thứ 4
LTVC
Toán
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý
Tổng kết vốn từ
Luyện tập
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Giáo viên chuyên dạy
Ôn tập
Thứ 5
Tập đọc
Toán
TLV
Khoa học
Kĩ thuật
Thầy cúng đi bệnh viện
Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
Tả người (Kiểm tra viết)
Tơ sợi
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
Thứ 6
LTVC
Toán
TLV
Âm nhạc
HĐTT
Tổng kết vốn từ
Luyện tập
Làm biên bản một vụ việc
Học hát dành cho địa phương tự chọn
Ca hát mừng anh bộ đội
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần
TẬP ĐỌC 	 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN 
I/ Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọngm nhẹ nhàng , chạm rãi.
-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợ tài năng , tám lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. SGK + Chuẩn bị bài trước
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc .
GV hướng dẫn HS thực hiện 
Gv chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài 
+ Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
+ Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+ Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm. 
GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1)
Giáo viên đọc diễn cảm.
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn.
Hoạt động lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn .
+ Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 
1 HS đọc toàn bài.
Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh , không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi 
Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra 
ông là người có lương tâm và trách nhiệm .
Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. 
+ Dự kiến:
Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi.
Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
- Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
TOÁN 	 LUYỆN TẬP 
I/ Mục đích yêu cầu : Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán.
Bài 1, Bài 2
II/ Đồ dùng dạy - học : 	Giấy khổ to A 4, phấn màu. Bảng con. vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài nhà 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện.
Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
Ví dụ: 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
Dự định trồng:
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
Đã trồng:
+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm 
 b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt mức ? % cả năm
Bài 3:HS giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm
Yêu cầu học sinh nêu:
+ Tiền vốn: ? đồng ( 42 000 đồng)
+ Tiền bán: ? đồng.( 52 500 đồng)
Tỉ số giữa tiền bán và tiền vốn ? %
Tiền lãi: ? %
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tt)Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu).
Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
a)Thôn Hòa An thực hiện:
: 20 = 0,9 = 90 %
b) Thôn Hòa An thực hiện :
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
 Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch :
 117,5 % - 100 % = 17,5 %
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh giải.
Học sinh sửa bài và nhận xét .
KHOA HỌC	 CHẤT DẺO
I/ Mục đích yêu cầu : - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
*(KNS) 
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 62, 63. Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, ) SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích.
3. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
(KNS) Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về công dụng của vật liệu.
-Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống.
Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
Bước 1: Làm việc cá nhân. 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi .
Giáo viên chốt:
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét.
Học ghi nhớ.Chuẩn bị: Tơ sợi.Nhận xét tiết học .
Hát 
3 học sinh trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1:	Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2:	Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3:	Aùo mưa mỏng mềm, không thấm nước .
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước .
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc.
HS lần lược trả lời 
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 13 / 12/ 2011
TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)
I/ Mục đích yêu cầu : Biết tìm một số phần trăm của một số.-Vận dụng để giải được bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số
Bài 1, Bài 2
II/ Đồ dùng dạy - học : 	Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, SGK, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà .
3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm (tt).
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của một số
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cách tính phần trăm.
 	52,5% của số 800
Đọc ví dụ – Nêu.
Số học sinh toàn trường: 800
Học sinh nữ chiếm: 52,5%
Học sinh nữ: ? học sinh 
Học sinh toàn trường chiếm ? %
Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một số phần trăm của một số.
Giáo viên hướng dẫn HS :
+ Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5 % được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau một tháng có lãi 0,5 đồng 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số.
Bài 1:Tìm tỷ số % của một số .
Bài 2:Vận dụng giải toán tính tiền lãi sau 1 tháng.
Giáo viên chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi.
Bài 3:- Tìm số vải may quần áo (tìm 40 % của 345 m)
Tìm số vải may áo 	
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập “
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm bàn.
	800 học sinh : 100%
	 ? học sinh nữ: 52,5%	
Học sinh tính:
= 420 (hs nöõ)
	800 ´ 52,5
	 100
Học sinh nêu cách tính – Nêu quy tắc: Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy:
	800 ´ 52,5 : 100
Học sinh đọc đề toán 2.
Học sinh tóm tắt.
	 ? ô tô : 100%
Học sinh giải:
	Số tiền lãi sau một tháng là :
1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng)
 Hoạt động cá nhân, lớp.
 Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
Số vải may quần là :
x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là : 345 - 138 = 207 (m)
Hoạt động cá nhân (thi đua).
Giải bài tập số 4 trong SGK.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)	 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY 
I/ Mục đích yêu cầu : Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.-Làm được BT2a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3)
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ A 4 làm bài tập. Chẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Hướng dẫn học sinh nghe – viết 
Giáo viên đọc cho học sinh viết lại cho đúng.
Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: HS tìm từ phân biệt r / gi
 Yêu cầu đọc bài 2.
Bài 3: HS tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi điền vào chỗ trống
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu r hay gi – Những ô đánh 2 chứa tiếng v – d.
Giáo viên chốt lại.
5/ Củng cố - dặn dò: Nhận xét – Tuyên dương.
Chuẩ ... nẹ, anh, em ) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đamg làm việc.
Hoạt động lớp.
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
KHOA HỌC TƠ SỢI
I/ Mục đích yêu cầu : - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
*(BVMT)
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 66 . Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm. SGK. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
(BVMT) Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Liên hệ thực tế :
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm 
® Tơ sợi tự nhiên .
+ Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo .
Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro .
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .
Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập.
Giáo viên chốt.
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
 Câu 1 :
- Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
Câu 2:Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh.
Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.
Câu 3:Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên.
Câu 4: Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét.
Kĩ thuật MOÂÏT SOÁ GIOÁNG GAØ ÑÖÔÏC NUOÂI NHIEÀU NHAÁT ÔÛ NÖÔÙC TA
I . MUÏC TIEÂU : - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II . CHUAÅN BÒ :Tranh aûnh minh hoaï ñaëc ñieåm hình daïng cuûa moät soá gioáng gaø toát .Phieáu hoïc taäp . Phieáu ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp .
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
- HS haùt
2. Baøi cuõ: - Neâu lôïi ích cuûa vieäc nuoâi gaø
- HS neâu 
3. Giôùi thieäu baøi môùi: Neâu MT Baøi :
“ Moät soá gioáng gaø ñöôïc nuoâi nhieàu nhaát ôû nöôùc ta “
- Laéng nghe
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
Hoaït ñoäng 1 : Keå teân moät soá gioáng gaø ñöôïc nuoâi nhieàu nhaát ôû nöôùc ta vaø ñòa phöông 
Hoaït ñoäng caù nhaân , lôùp
- GV neâu vaán ñeà :
+ Em coù theå keå teân nhöõng gioáng gaø maø em bieát 
- HS keå teân : gaø ri , gaø aùc , gaø tam hoaøng gaø lô-go
- GV ghi teân caùc gioáng gaø theo 3 nhoùm : 
+ Gaø noäi 
+ Gaø nhaäp noäi 
+ Gaø lai 
- GV neâu toùm taét veà hình daïng, öu, nhöïôc ñieåm chuû yeáu cuûa töøng loaïi gaø 
Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa moät soá gioáng gaø ñöôïc nuoâi nhieàu ôû nöôùc ta 
- GV neâu nhieäm vuï hoaït ñoäng nhoùm 
- HS thaûo luaän nhoùm qua phieáu hoïc taäp 
1) Ghi caùc thoâng tin caàn thieát vaøo baûng sau :
2) Neâu ñaëc ñieåm cuûa moät gioáng gaø ñang ñöôïc nuoâi nhieàu ôû ñòa phöông 
- GV nhaän xeùt vaø boå sung 
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän 
- HS tröng baøy tranh aûnh ñaõ söu taàm veà caùc loaïi gaø 
Hoaït ñoäng 3 : Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp 
- GV söû duïng caâu hoûi ñeå ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS
Hoaït ñoäng caù nhaân , lôùp
- HS trình baøy
- Caû lôùp nhaän xeùt vaø boå sung .
Hoaït ñoäng 4 : Cuûng coá 
+ Vì sao gaø ri ñöôïc nuoâi nhieàu nhaát ôû nöôùc ta ?
+ Haõy keå teân moät soá gioáng gaø khaùc maø em bieát 
4. Toång keát- daën doø :
- Chuaån bò : “Thöùc aên nuoâi gaø"
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
 Hoaït ñoäng caù nhaân , lôùp
 - Vì thòt chaéc, thôm, ngon, ñeû nhieàu tröùng, ít bò beänh , 
- HS keå theo hieåu bieát
- Laéng nghe
Thứ sáu ngày 16 / 12 / 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt) 
I/ Mục đích yêu cầu : -Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). -Đặt được câu theo y/c của BT2,3
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy phô tô phóng to bài tập 1. Từ điển Tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên cho học sinh sửa bài tập.
3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)”.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm.
Giáo viên nhận xét.
Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào.
Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính xác.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.
Giáo viên đọc.
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mớiù cái riêng trong tình cảm, tư tưởng 
Bài 3: HS đặt câu theo y/c bài tập 2
- GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu 
+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng .
+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve .
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo .
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
3 học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
Sửa bài 1b – 2 đội thi đua.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- 1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “
 - Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1
1HS đọc yêu cầu của BT 
+ Miêu tả sông, suối , kênh
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi của người.
Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa.
TOÁN	 LUYỆN TẬP 
I/ Mục đích yêu cầu : Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: -Tính tỉ số phần trăm của 2 số. -Tìm giá trị một số phần trăm của một số. Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
Bài 1b, Bài 2b, Bài 3a
II/ Đồ dùng dạy - học : 	Phấn màu, bảng phụ. Bài soạn, SGK, VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt)
Học sinh sửa bài nhà 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Tính tỉ số phần trăm của hai số
- Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 %
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 2:Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên chốt cách giải.
Bài 3Giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm.
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải.
Giáo viên chốt cách giải.
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh làm bài.
x 30 : 100 = 29,1
hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1
· Tính một số phần trăm của một số.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải 
	Số tiền lãi :
6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng)
1HS đọc yêu cầu của BT 
TẬP LÀM VĂN LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC 
I/ Mục đích yêu cầu : -Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau, giữa biên bản về một vụ việc với biên bản cuộc họp.-Biết làm một biên bản về việc cụ ún trốn viện (BT2)
*(KNS)
II/ Đồ dùng dạy - học : Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy. Bài soạn, biên bản bàn giao.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh đọc bài tập 2.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh biết làm biên bảnmột vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu mỗi em lập “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột”
- Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc
+ Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng 
Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản
Phần kết : ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm
+ Khác :
- Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu 
- Vụ việc : có lời khai của những người có mặt .
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc.
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
GV chọn những biên bản tốt và cho điểm .
Giáo viên chốt lại.
GV nhận xét, kết luận. 
(KNS) Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc.
5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên.Chuẩn bị: “Ôn tập về viết đơn”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp 
- 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột.
Học sinh lần lượt nêu thể thức.
Địa điểm, ngày  tháng  năm
Lập biên bản Vườn thú ngàygiờ 
Nêu tên biên bản.
Những người lập biên bản.
Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự.
Lời đề nghị.
Kết thúc.
Các thành viên có mặt ký tên.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả .
Cả lớp nhận xét.
Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T 16 LONG GHEPKNSDOC.doc