Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16 năm 2011

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16 năm 2011

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh ảnh minh họa SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Thứ 2 ngày 5 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng Tập đọc:
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. 
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh ảnh minh họa SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới (30’)
2.1. Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông.
2.2. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2.
+ Hai mẩu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói lên lòng nhân ái của ông như thế nào?
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
- Yêu cầu học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào?
+ Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
- GV HD HS thảo luận rút đại ý bài?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc và TLCH
- Nghe, nắm nội dung cần học.
- Học sinh lần lượt đọc bài.
- 1 HS khá đọc.
- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
- HS đọc, trả lời theo câu hỏi từng đoạn
-Thương người nghèo–chữa bệnh không lấy tiền – nhân từ – không ngại khó, ngại bẩn–có lương tâm trách nhiệm.
- Học sinh đọc đoạn 3.
 “Công danh trước mắt trôi như nước.
 Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
- HS trả lời theo ý hiểu.
- Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
- Học sinh thì đọc diễn cảm.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết:
 - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
+ Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ? Cho ví dụ.
2. Dạy bài mới: (30’)
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- Lưu ý HS đây là tính tỉ số phần trăm của 1 đại lượng
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài
- Lưu ý HS cụm từ “Vượt mức kế hoạch”
*Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán 
- GV tóm tắt đề
- Yêu cầu HS giải vào vở, 1 em lên bảng.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên thực hiện
- HS tự đọc đề bài
- Thảo luận cặp đôi về mẫu 
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- 3 bước giải:
 + 18 : 20 = 0,9 
 0,9 = 90%
 +23,5 : 20 = 1,175 
 1,175 = 117,5%
 + 117,5% – 90% = 17,5%
- 1 em đọc đề
Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm tiền rau và tiền vốn là:
 52500 : 4200 = 1,25
 1,25 = 125%
b) Số phần trăm tiền lãi là:
 125% – 100% = 25%
Đáp số: a) 125% b) 25%
Kể chuyện:
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp ghi sẵn đề bài
 - Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
2. Dạy bài mới: (28’)
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài 1: Kể chuyện về một gia đình sum họp đầm ấm.
• Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3.
· Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.
· Giúp học sinh tìmh được câu chuyện của mình.
- Nhận xét.
*Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.Tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời.
- Học sinh lần lượt trình bày đề tài.
- Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình.
1) Giới thiệu: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
- Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.
3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
- Học sinh thực hiện kể theo nhóm.
- Từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện kể - Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Buổi chiều GĐ-BD Toán:
LUYỆN: PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS biết thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Luyện tính giá trị của biểu thức.
 - Giải bài toán có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
 28,5 : 2,5 0,2268 : 0,18 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 8,5 : 0,034 37,825 : 4,25 77,04 : 21,4
 Bài 2: Tính:
 (51,24 – 8,2) : 26,9 : 5
 263,24 : (31,16 + 34,65) – 0,71
Bài 3: Dành cho HS khá
Có một số lít dầu, nếu chia đều cho đầy vào các chai 0,75l thì được 18 chai. Hỏi cũng số lít dầu đó chia đều cho đầy vào các chai 0,5 thì được bao nhiêu chai?
- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên bảng
- Nhận xét.
3. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên làm bài tập
- Lớp nhận xét 
- 3 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
- Cả lớp làm vở, 2 HS TB lên bảng.
- Nhận xét.
 Bài giải:
Có tất cả số lít dầu là:
0,75 x 18 = 13,5 (l)
Nếu chia đều cho đầy các chai 0,5 lít thì được số chai là:
13,5 : 0,5 = 27 (chai)
 Đáp số: 27 chai
TH Tiếng Việt:
TIẾT 1 - TUẦN 15
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Ai hạnh phúc hơn”.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Luyện đọc thành tiếng: (15’) 
- Chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
3. Luyện đọc hiểu: (15’)
Bài 2:
- Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Đáp án:
a, ý 3 b, ý 2 c, ý 1 d, ý 3
e, ý 2 g, ý 3 
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS xếp các từ in đậm vào bảng phân loại.
- Chữa bài.
4. Củng cố: (2’)
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- 3 lượt HS đọc. 2 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lần lượt trả lời từng câu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ và xếp vào vở.
- Trình bày kết quả, HS khác nhận xét.
Đạo đức:
 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các họat động của lớp, của trường.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác)
 - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống).
 - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong các công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
 GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp họcvà địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: phiếu học tập
- HS: Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+Em đã làm gì để thể hiện thái độ tôn trọng người phụ nữ?
2. Bài mới: (28’)
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống
- GV treo tranh và nêu tình huống của 2 bức tranh
- GV theo dõi
+Trong công việc chung để đạt kết quả tốt chúng ta phải làm việc như thế nào?
*Hoạt động 2:Làm bài tập 1,SGK
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp thảo luận trả lời bài tập 1
- GV theo dõi 
- Kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phân công, bàn bạc, hỗ trợ, phối hợp nhau trong công việc chung
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- GV treo bảng phụ, lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2
- GV theo dõi
- Kết luận:
+ Tán thành: câu a,d
+ Không tán thành: câu b,c
*Hoạt động tiếp nối:
- Chuẩn bị bài tập 4
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 HS trả lời
- Cả lớp hát bài”Lớp chúng mình”
- HS quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi ở SGK theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
+Chúng ta phải làm việc cùng nhau,cùng hợp tác với mọi người xung quanh.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ
- HS làm việc theo nhóm. Điền chữ Đ trước những việc làm thể hiện sự hợp tác ..
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ với từng ý kiến
- HS giải thích lý do vì sao tán thành hay không tán thành
- HS đọc phần ghi nhớ
 Thứ 3 ngày 6 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng Luyện từ và câu:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).
 - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu to kẻ cột sẵn - Từ điển HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Học sinh lần lượt sửa bài tập 4, 5.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm. 
2. Dạy bài mới: (30’)
2.1. Giới thiệu bài. 
2. 2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
Bài 1:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm 5.
- Giáo viên nhận xét – chốt.
Bài 2:
- GV gợi ý học sinh nêu được ví dụ.
- GV chốt lại: những hành động đối lập nhau.
- Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều ví dụ.	
Hoạt động 2: 
Bài 3:
- Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình).
- Những từ đó nói về tính cách gì?
- Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – t ... (30’)
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu.
2.2. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu
- GV lưu ý HS những từ dễ viết sai : huơ huơ, nốt nhạc, hoàn thành 
- GV đọc bài cho HS viết.
- Hướng dẫn chấm chữa
- Chấm bài : 5-7 em nhận xét
*Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2b: Lựa chọn
- Nhắc HS cách làm bài
Bài 3: Lưu ý HS: 
Ô số 1: Chứa tiếng bắt đầu r hay gi
Ô số 2: Chứa tiếng bắt đầu v hay d
+ Câu chuyện gây cười chi tiết nào?
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- HS viết các từ ngữ ở BT 2b tiết trước
- HS đọc 2 khổ thơ cuối
- 2 HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ cuối
- HS đọc thầm lại bài chính tả để ghi nhớ
- Xem lại cách trình bày và các chữ dễ viết sai, luyện viết vào nháp. 
- HS gấp SGK và viết bài
- HS tự dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
2b) Vỗ về, vỗ vai, vỗ sóng
- Nêu y/c bài tập
- HS hoàn thành bài tập
- 1HS trả lời.
Luyện từ và câu:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
 - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - 1 số tờ phiếu khổ to trình bày nội dung BT 1
 - 5, 7 tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Dạy bài mới: (30’)
Bài 1: Cho HS đọc nội dung BT
- Cùng HS chấm chữa bài
Bài 2: GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập
Bài 3: Yêu cầu HS nêu y/c BT
- Lưu ý HS chỉ cần đặt được 1 câu
- Cùng HS chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm BT 1, 2 tiết trước
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Trình bày kết quả:
a) đỏ - điều – son; xanh - biếc - lục
 trắng - bạch; hồng – đào
b) Bảng đen chó mực
 mắt huyền quần thâm
 ngựa ô mèo mun
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
 - 1HS giỏi đọc bài văn: Chữ nghĩa trong văn miêu tả của Phạm Hổ
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS tìm hình ảnh so sánh ở đoạn 1
- HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá ở đoạn 2
- 1HS đọc nội dung bài tập
- Học sinh làm bài cá nhân: Đặt câu
+ Dòng sông Hương như dải lụa đào.
+ Đôi mắt em tròn xoe như hòn bi ve.
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như chim sáo.
Khoa học:
TƠ SỢI
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
 - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng tơ sợi.
 - Phân biệt tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo.
 - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
 - Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
 - Kĩ năng giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình và thông tin trang 66 sgk,phiếu học tập
 - 1 số loại tơ nhân tạo, tự nhiên,bật lửa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 - 3 em trả lời câu hỏi tiết trước
- Giáo viên tổng kết, cho điểm.
2. Dạy bài mới: (28’)
Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
- Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
- Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt
 Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt: Tơ sợi tự nhiên: Thấm nước, khi cháy có mùi khét.
-Tơ sợi nhân tạo: Không thấm nước, khi cháy sợi sun lại,không có mùi khét.
Hoạt động 3: Đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
1. Tơ sợi tự nhiên.
Sợi bông. Sợi đay. Tơ tằm.
2.Tơ sợi nhân tạo.
- Các loại sợi ni-lông.
- Giáo viên chốt.
3.Củng cố-dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh khác nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
	Câu 1:
- Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
- Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
- Hình 3, 4: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
	Câu 2:
- Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh.
- Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.
	Câu 3:
-Các sợi trên có tên chung: tơ sợi tự nhiên
	Câu 4:
- Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét.
 Thứ 6 ngày 9 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
 - HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - 1 số bài văn mẫu về tả người bạn thân của em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) 
+ Nêu cấu tạo một bài văn tả người?
2. Dạy bài mới: (30’)
2.1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 
2.2. Luyện tập
 Đề bài: Hãy tả một người bạn thân của em.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài.
- Cho cả lớp làm vào vở. 
- Gọi một số em trình bày bài viết của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cho hay hơn.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Viết bài văn vào vở.
- Một số em trình bày bài của mình.
- Về nhà viết lại cho hay hơn.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm
 - Tính tỉ số phần trăm của 2 số
 - Tìm giá trị một số phần trăm của một số
 - Tìm một số khi biết một phần trăm của số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài
Bài 1(b): Cho HS nêu yêu cầu BT sau đó cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2(b): Cho HS nêu yêu cầu BT sau đó cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3 (a): Cho HS nêu yêu cầu BT sau đó cho HS tự làm bài rồi chữa bài
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kiểm tra bài tập hôm trước.
- Học sinh lần lượt tự làm bài rồi cùng chữa bài với giáo viên
- 2 em lên bảng cả lớp làm vở
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm anh Ba làm được và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5 %
b) Số tiền lãi của cửa hàng đó là:
 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng)
- 2 em lên bảng. Cả lớp làm vào vở
a) 72 x 100 : 30 = 240 hoặc
 72 : 30 x 100 = 240
b) 420 x 100 :10.5 = 4000 (kg)
 4000 kg = 4 tấn
Địa lí:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
 - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các bản đồ: Phân bố dân cư, kinh tế VN.
 - Bản đồ trống VN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
2.Hướng dẫn HS ôn tập: (30’)
- Giáo viên chốt và kết luận
- Tổ chức trò chơi cho HS
3. Củng cố, dăn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Học sinh làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm làm các bài tập ở sgk
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 BT
1) Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh đông nhất thường sống ở đồng bằng và ven biển.
Các dân tộc ít người sống ở vùng núi
2) Câu sai :a,e
 Câu đúng: còn lại
3) Trung tâm c.nghiệp lớn: TPHCM, HN
Cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM
- HS đố vui,đối đáp, tiếp sức về vị trí các thành phố, trung tâm CN, cảng biển lớn ở nước ta.
Buổi chiÒu Lịch sử:
 HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. MỤC TIÊU:
 - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh.
 + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
 + Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm. Đẩy mạnh giáo dục.
 + Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.(5/1952)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Ảnh của các anh hùng tại Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5/1952)
 - Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950?
2. Dạy bài mới: (28’)
Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết giúp các em biết hậu phương trong những ngày sau chiến dịch Biên giới thu-đông 1950
HĐ1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng (2/1951)
- Đại hội có tầm quan trọng thế nào?
- Nêu nhiệm vụ của Đại hội?
- Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có những điều kiện gì?
HĐ2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới thu-đông 1950
- Sự lớn mạnh về kinh tế, văn hoá, giáo dục thể hiện như thế nào?
- Theo em, vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
HĐ3: Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ nhất
- Đại hội được tổ chức khi nào? Nhằm mục đích gì?
-Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn?
3. Củng cố, dặn dò:
- Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam?
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời 
- Đọc SGK rồi thảo luận theo cặp. 
- Từng HS nêu ý kiến. Cả lớp bổ sung cho hoàn chỉnh
- Xem hình 2,3
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện trình bày kết quả. 
- Cả lớp bổ sung cho hoàn chỉnh
- Thảo luận theo cặp từng HS nêu ý kiến những thông tin sưu tầm được.
- Lắng nghe ghi chép
- Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
 Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 16.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 17.
 - Giáo dục các em có ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 16
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 17
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 16 CKTKNGTCLAN.doc