Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 17

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 17

Tập đọc

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (Trả lời được các câu hỏi SGK).

 II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trang 146 SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

 

doc 30 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1082Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (Trả lời được các câu hỏi SGK).
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 146 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm 
 C. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh
- GV giới thiệu bài, ghi đề.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Gọi HS nêu từ khó
- GV viết từ khó lên bảng
- Gọi HS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp L2
- Nêu chú giải
- HS Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc 
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và câu hỏi
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước?
- Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng
KL: Ông Lìn là một người dân tộc dao tài giỏi , không những biết cách làm giàu cho bản thân mà còn làm thay đổi cuộc sống của thôn từ nghèo khó vươn lên giàu có...
 c) Đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp bài 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc .
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- GV nhận xét đánh giá 
 D. Củng cố 
- Bài văn có ý nghĩa như thế nào?
- nhận xét tiết học
-E.D- dặn dò - dặn dò ặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài Ca dao về lao động sản xuất.
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời
- HS quan sát: tranh vẽ người đàn ông dân tộc đang dùng xẻng để khơi dòng nước .Bà con đang làm cỏ, cấy lúa cạnh đấy.
- HS đọc 
- Đ1: Từ đầu..............trồng lúa
- Đ2: Tiếp theo........như thế nữa
- Đ3: Phần còn lại
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc thầm đoạn
- Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương nước từ rừng già về thôn.
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở Phìn Ngan đã thay đổi: đồng bào không làm nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên không còn phá rừng, đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng.
- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu
- Ông Lìn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó/ Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc con người phải dám nghĩ, dám làm.
- HS nêu .
dặn dò:
- 3 HS đọc
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS nêu nội dung bài 
- HS nêu .
?&@
Mĩ thuật 
( GV chuyên )
***************************
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2b, 3a tiết trước .
- GV nhận xét ghi điểm. 
3. Luyện tập:
*BT1: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. 
- Nhận xét.
*BT2: Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*BT3:
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số.
- Cho HS thảo luận nhóm, giải bài trên bảng nhóm, gắn bảng, nhận xét.
Bài 4
- GV HD cách giải BT4 
4. Củng cố,:
- GV nhận xét giờ học,
5.Dặn dò
 nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập và hoàn thành các BT.
- 2 HS làm bài
a) 216,72 : 42 = 5,16
a, (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68
Bài giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 –15625 = 250 (người)
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 
 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 1,6 : 100 = 254 (người)
 Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a) 1,6%
 b) 16129 người
- HS làm bài và chữa bài trên bảng .
?&@
Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I-Môc tiªu:
- HS biÕt hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ d©n c­, c¸c nghµnh kinh tÕ cña n­íc ta ë møc ®é ®¬n gi¶n.
- X¸c ®Þnh trªn b¶n ®å mét sè thµnh phè, trung t©m c«ng nghiÖp, c¶ng biÓn lín cña ®Êt n­íc.
- Yªu thÝch häc tËp bé m«n.
II- §å dïng d¹y häc:
B¶n ®å trèng VN
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định tổ chức : dặn dò:
2.KiÓm tra :
3. Bµi míi :
a. Giíi thiÖu bµi: 
b. H­íng dÉn «n tËp :
 H§1: 
? N­íc ta cã bao nhiªu d©n téc? D©n téc nµo ®«ng d©n nhÊt?
- Nªu ®Æc ®iÓm d©n c­ ë n­íc ta?
- KÓ tªn mét sè d©n téc?
- Nªu ®Æc ®iÓm sù ph©n bè d©n c­ ë n­íc ta?
- Sù ph©n bè ®ã dÉn ®Õn hËu qu¶ g×?
- GV ®­a ra b¶n ®å n«ng nghiÖp.
+ N«ng nghiÖp n­íc ta cã vai trß nh­ thÕ nµo?
+ Nªu ®Æc ®iÓm cña n«ng nghiÖp n­íc ta?
- Y/c HS chØ trªn b¶n ®å
- Cã 54 d©n téc, d©n téc kinh ®«ng nhÊt, sèng chñ yÕu ë ®ång b»ng vµ ven biÓn, c¸c d©n téc Ýt ng­êi sèng ë vïng ®åi nói vµ cao nguyªn.
- Ph©n bè kh«ng ®ång ®Òu gi÷a ®ång b»ng vµ miÒn nói, gi÷a thµnh thÞ vµ n«ng th«n.
- §ång b»ng ®Êt chËt ng­êi l¹i ®«ng® thõa søc lao ®éng.
- MiÒn nói ®Êt réng ng­êi th­a® thiÕu søc lao ®éng
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
- Lµ ngµnh s¶n xuÊt chÝnh. Trång trät chiÕm 3/4 gi¸ trÞ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. 
Chñ yÕu n­íc ta trång c¸c c©y xø nãng. Riªng miÒn B¾c trång ®­îc c¸c c©y xø l¹nh....
- GV ®­a ra b¶n ®å c«ng nghiÖp.
+ Nªu ®Æc ®iÓm nghµnh c«ng nghiÖp vµ thñ c«ng nghiÖp n­íc ta?
+ X¸c ®Þnh c¸c TTCN lín ë n­íc ta?
+ N­íc ta xuÊt khÈu nh÷ng mÆt hµng nµo?
*H§2: 
- GV ®­a ra b¶n ®å trèng
- Gi¸o viªn ch÷a, nhËn xÐt, chèt kiÕn thøc.
4- Cñng cè :
- GV chèt l¹i néi dung «n.
5.DÆn dß:
 ChuÈn bÞ bµi sau: KiÓm tra häc k×.
- N­íc ta cã nhiÒu ngµnh c«ng nghiÖp vµ thñ c«ng nghiÖp.
- HS chØ trªn b¶n ®å.
- G¹o, thùc phÈm...
- HS ®iÒn vµo b¶n ®å tªn c¸c thµnh phè, c¸c trung t©m c«ng nghiÖp, c¶ng biÓn, c¸c tuyÕn ®­êng giao th«ng chÝnh ë n­íc ta.
**************************************
Khoa học
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về:
+ Đặc điểm giới tính.
+ Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
+ Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 68, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định tổ chức :
2. KTBC:
- HS trả lời câu hỏi về bài Tơ sợi
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài ôn tập:
a) Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
- Từng HS làm BT trang 68 SGK, ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập.
- Gọi một số HS trình bày kết quả.
- Lớp cùng GV nhận xét bổ sung.
- Câu 1: Trả lời
- Câu 2: Trả lời
b) Hoạt động 2:
*BT1: Chia lớp thành 4 nhóm
- Các nhóm T luận theo yêu cầu của bảng trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
*BT2:Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV nêu câu hỏi và các đáp án, HS chọn đáp án đúng ghi bảng con.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại các nội dung đã ôn tập.
- HS lần lượt trả lời
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày.
- Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
Thực hiện theo sự chỉ dẫn của hình
Phòng tránh được bệnh
H1: Nằm màn
Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não
H2: Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đại tiện
Viêm gan A, giun
H3: Uống nước đun sôi đã để nguội
Viêm gan A, giun, các bệnh đường tiêu hoá khác
H4: Ăn chín
Viêm gan A, giun, các bệnh đường tiêu hoá khác, ngộ đọc thức ăn.
-N1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt.
-N2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
-N3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm, gạch ngói, chất dẻo.
-N4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
- Đáp án: 2.1 – c; 2.2 – a; 2.3 – c; 2.4 – a 
- HS theo dõi .
THỂ DỤC 
§i ®Òu vßng ph¶i tr¸i - Trß ch¬i: Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn
I. Môc tiªu :
- Trß ch¬i Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ b­íc ®Çu biÕt tham gia ch¬i theo ®óng qui ®Þnh.
- ¤n ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i. Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Yªu thÝch luyÖn tËp TDTT. .
II. §å dïng : 
- S©n tËp
- 1 cßi , 2- 4 vßng trßn b¸n kÝnh 4-5m cho trß ch¬i.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh tæ chøc, phæ biÕn néi dung, y/c tiÕt häc.
- Khëi ®éng: * Ch¹y chËm quanh s©n tËp.
* GiËm ch©n t¹i chç theo nhÞp 1-2.
*¤n c¸c ®éng t¸c bµi TD PTTT
 2. PhÇn c¬ b¶n:
a) ¤n ®i ®Òu vßng ph¶i, tr¸i.
- GV ®iÒu khiÓn 
b) Häc trß ch¬i: Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn
- GV nªu tªn trß ch¬i, HD c¸ch ch¬i vµ néi qui ch¬i. Cho HS ch¬i thö 1-2 lÇn råi cho ch¬i chÝnh thøc.
- GV quan s¸t, ®¸nh gi¸ cuéc ch¬i, nh¾c HS ®¶m b¶o an toµn.
3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS th¶ láng, hÝt thë s©u.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc , dÆn dß.
HS khëi ®éng .
¤n l¹i bµi thÓ dôc .
- HS «n theo sù ®iÒu khiÓn cña GV 
- TËp hîp theo ®éi h×nh ch¬i .
- Ch¬i trß ch¬i
- HS theo dâi .
***********************
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện các phép tính với sô ... ổ chức :
B. KTBC: HS làm BT3 tiết trước.
- GV chấm điểm một số HS.
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:
-Cho HS quan sát hình tam gác ABC:
+Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác?
 2. GT ba dạng hình tam giác (theo góc):
-GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.
B
-Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác.
3. Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng):
-GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH.
-Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì?
-Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác.
4.Luyện tập:
*BT1: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở. 
-Chữa bài.
*BT2: 
(Các bước thực hiện tương tự bài tập 1)
D. Củng cố, 
 - GV nhận xét giờ học
E.Dặn dò 
Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học và hoàn thành BT.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS quan sát.
A
BA
CA
HBA
-HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.
A
C
H
A
C
B
-Gọi là đường cao.
-HS dùng e ke để nhận biết.
*Lời giải:
-Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; 
 M, K, N.
-Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; MK, MN, KN.
*Lời giải: +) Đáy AB, đường cao CH.
 +) Đáy EG, đường cao DK.
 +) Đáy PQ, đường cao MN.
********************************
Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu: 
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?; xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hai tờ phiếu viết các nội dung cần ghi nhớ về các kiểu câu; các kiểu câu kể.
- Một vài tờ phiếu để HS làm BT1, BT2.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Ổn định tổ chức :
B. KTBC:
- Gọi 2 HS lần lượt lên làm BT2, 4 tiết trước.
- GV chấm một số vở HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học, ghi đề bài lên bảng.
2. HDHS làm bài tập:
* BT1: Đọc yêu cầu và nội dung của bài
? Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu nào?
? Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu nào?
? Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
? Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- GV nhận xét câu trả lời; đưa bảng phụ có sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu HS đọc.
- Cho lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Gắn bảng nhận xét.
* BT2: Đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
? Có những kiểu câu nào?
? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào?
- Đưa bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc bài.
- Lớp thảo luận nhóm 2.
- Hướng dẫn:
+) Viết riêng từ câu kể trong mẩu chuyện.
+) Xác định kiểu câu kể đó.
+) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu bằng cách: gạch 2 gạch chéo (//) giữa trạng ngữ và thành phần chính của câu, gạch một gạch chéo (/) giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- Gắn phiếu, nhận xét chốt lời giải đúng.
D. Củng cô : 
-Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS nắm vững các kiếu câu, các thành phần câu.
E.Dặn dò.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Dùng để hỏi những điều chưa biết; có từ ai, gì, nào, sao, không; cuối câu có dấu chấm.
- Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến tâm tư, tình cảm; cuối câu có dấu chấm.
- Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn; có các từ hãy, chớ, đừng, nhờ, yêu cầu, đề nghị; cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- Dùng để bộc lộ cảm xúc; có các từ ôi, a, ôi chao, trời, trời ơi,...; cuối câu có dấu chấm than.
- Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- 1 học sinh đọc.
- Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Nối tiếp trả lời theo khả năng nhớ của mình.
- 1 HS đọc.
- 2 HS thảo luận, làm bài vào vở, hai em làm trên phiếu.
-Ai làm gì?
1. Cách đây không lâu (Tr.N)/ lãnh đạo .... nước Anh (C)// đã quyết định ... không đúng chuẩn (V)
2. Ông chủ tịch ... thành phố (C) // tuyên bố ... chính tả (V)
- Ai thế nào?
1. Theo quyết định .... mắc lỗi (Tr.N) / công chức (C)// sẽ bị phạt một bảng(V)
2. Số công chức trong thành phố (C)// khá đông (V)
- Ai là gì?
 Đây (C)// là một biện pháp ....của tiếng Anh (V).
?&@
Đạo đức
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. 
-Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
-Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
-HS có thái độ: Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáovà mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. 
+ Tán thành, đồng tình những gì biết hợp tác và không tán thành, nhắc nhở những ai không biết hợp tác với người khác. 
 HS có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường của lớp, của gia đình và cộng đồng.
II. Chuẩn bị :
- SGK đạo đức 5.
- Thẻ màu, bút dạ 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Ổn định tổ chức :
B, Kiểm tra :Nêu ghi nhớ bài hợp tác với những người xung quanh.
C, Bài mới :
Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
Mục tiêu: Giúp HS nhận xét 1 số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. 
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp và cùng thảo luận làm bài tập 3.
- GV nêu yêu cầu của bài tập: theo em, việc làm nào dưới đây đúng?
 - GV yêu cầu vài HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng; việc làm của bạn Long trong tình huống b chưa đúng.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4, SGK). 
Mục tiêu: giúp HS biết biết xử lí tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để làm bài tập 4. 
- GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV kết luận: 
 Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. 
 Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. 
Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. 
Mục tiêu: giúp HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hàng ngày.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh. 
- GV yêu cầu vài HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét về những dự kiến của HS.
D. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- HS nêu .
- HS làm việc theo cặp ngồi cạnh nhau, cùng thảo luận.
- 2 HS trình bày, các bạn khác bổ sung ý kiến.
- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm tự làm bài tập và trao đổi với bạn
- 3 HS trình bày, các bạn khác góp ý.
Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết 4 đề bài, một số lỗi điển hình mà cả lớp hay mắc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Ổn định tổ chức :
B. KTBC:
- Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS.
- Nhận xét bài làm của HS.
C. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích YC tiết học.
2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp:
- GV mở bảng phụ viết sẵn 4 đề bài.
a. Nhận xét về kết quả làm bài:
* Ưu điểm:
* Tồn tại:
b. Thông báo điểm số: G:......; K:....; TB:....;Y:.....
3. HDHS chữa bài:
- GV trả bài cho từng HS.
a. Chữa lỗi: Một số HS lên bảng chữa từng lỗi trên bảng phụ, cả lớp tự chữa trên vở nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- GV chữa lại đúng bằng phấn màu.
b. HDHS sữa lỗi trong bài:
- Cho HS đọc. nhận xét của cô giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi.
c. HDHS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc bài văn hay của em:..............cho lớp nghe.
- Yêu cầu mỗi HS chọn đoạn viết chưa hay viết lại cho hay hơn.
D. Củng cố, 
- Nhận xét tiết học.
E.D dặn dò:ặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập để kiểm tra tập đọc lấy điểm trong tuần tới.
- 3 HS nộp vở.
- HS đọc đề bài.
- HS theo dõi
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên .
- HS nhận bài.
- HS chữa bài.
- HS phát biểu.
- HS sửa lỗi, đổi bài cho bạn rà soát việc sửa lỗi.
- HS tìm cái hay, cái đáng học của bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- HS viết lại một đoạn.
?&@
THỂ DỤC 
§i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i
Trß ch¬i “ Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn”.
I. Môc tiªu :
- Trß ch¬i Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ë møc b¾t ®Çu cã sù chñ ®éng.
- ¤n ®éng t¸c di ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c. 
- Yªu thÝch luyÖn tËp TDTT. .
II. §å dïng : 
- S©n tËp
- 1 cßi , 2- 4 vßng trßn b¸n kÝnh 4-5m cho trß ch¬i.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh tæ chøc, phæ biÕn néi dung, y/c tiÕt häc.
- Khëi ®éng: * Ch¹y chËm thµnh 1 hµng däc quanh s©n tËp.
* Xoay c¸c khíp.
* KTBC. 
2. PhÇn c¬ b¶n:
a) ¤n ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i. 
- YC tËp theo ®¬n vÞ tæ .
b) Trß ch¬i vËn ®éng:
- Cho HS khëi ®éng l¹i c¸c khíp.
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, HS ch¬i thö råi cho ch¬i chÝnh thøc.
- GV quan s¸t, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cuéc ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS th¶ láng
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc , dÆn dß.
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x
 GV
- HS tËp theo ®¬n vÞ tæ .
- TËp hîp theo ®éi h×nh ch¬i .
- Ch¬i trß ch¬i
HS th¶ láng .
Theo dâi hÖ thèng bµi .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 CKTKN tuan 17.doc