Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 16 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 16 (Bản chuẩn kiến thức)

1/ Bài cũ: (3’)

Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Về ngôi nhà đang xây.

2/ Bài mới: Giới thiệu:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học

HĐ1: Luyện đọc : (12’)

- Tổ chức cho HS luyện đọc.

- Hướng dẫn đọc với giọng nhẹ nhàng điềm tĩnh, chú ý nhấn giọng những từ gợi tả.

- GV đọc mẫu.

HĐ2: Tìm hiểu: (10’)

- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãng Ông trong việc chữa bệnh cho người con thuyền chài?

Giảng : Ân cần

- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãng Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ?.

-Vì sao nói Lãng Ông không màng danh lợi?

- Em hiểu 2 câu thơ cuối như thế nào?

( khá, giỏi )

* Ý nghĩa của bài?

HĐ3: Đọc diễn cảm: (8’)

- Hướng dẫn cách đọc đoạn 3.

- Tổ chức thi đọc.

3. Củng cố, dặn dò : (3’)

- Liên hệ : Là thầy thuốc phải có lòng nhân hậu, tận tuỵ với công việc,.

- Nhận xét tiết học

- CB: Thầy cúng đi bệnh viện

HS đọc và nhận xét.

- 1HS khá đọc toàn bài

- HS luyện đọc đoạn nối tiếp ( 2 lượt )

- Luyện đọc từ khó

thuyền chài, nồng nặc, khuya, suốt đời.

- HS đọc chú giải.

- Luyện đọc theo nhóm 4.

- Nghe tin ông đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh cả tháng, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không lấy tiền còn cho lúa gạo

- Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệng không phải do ông gây ra

- Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối.

- Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa.

- HS trả lời

- HS luyện đọc trong nhóm.

- HS thi đọc diễn cảm

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 16 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16	Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 )
 II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc 
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: (3’)
Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Về ngôi nhà đang xây. 
2/ Bài mới: Giới thiệu: 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
HĐ1: Luyện đọc : (12’)
- Tổ chức cho HS luyện đọc.
- Hướng dẫn đọc với giọng nhẹ nhàng điềm tĩnh, chú ý nhấn giọng những từ gợi tả.
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu: (10’)
- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãng Ông trong việc chữa bệnh cho người con thuyền chài?
Giảng : Ân cần
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãng Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ?.
-Vì sao nói Lãng Ông không màng danh lợi?
- Em hiểu 2 câu thơ cuối như thế nào?
( khá, giỏi )
* Ý nghĩa của bài? 
HĐ3: Đọc diễn cảm: (8’)
- Hướng dẫn cách đọc đoạn 3.
- Tổ chức thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Liên hệ : Là thầy thuốc phải có lòng nhân hậu, tận tuỵ với công việc,...
- Nhận xét tiết học
- CB: Thầy cúng đi bệnh viện
HS đọc và nhận xét.
- 1HS khá đọc toàn bài
- HS luyện đọc đoạn nối tiếp ( 2 lượt )
- Luyện đọc từ khó
thuyền chài, nồng nặc, khuya, suốt đời.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm 4.
- Nghe tin ông đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh cả tháng, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không lấy tiền còn cho lúa gạo
- Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệng không phải do ông gây ra
- Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối.
- Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa.
- HS trả lời
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm
CHÍNH TẢ VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
 I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
 - Làm được BT (2) a; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện 
( BT3).
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: 3’
Đọc cho HS viết những từ ngữ còn sai nhiều ở tiết trước.
2/ Dạy bài mới: Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: (7’)Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV đọc đoạn viết
- Nội dung của đoạn nói lên điều gì?
- Luyện viết từ khó: 
- Nhắc HS cách trình bày đoạn thơ tự do.
- HS nghe đọc và viết trong 15 ph.
- Tổ chức chấm chữa. 3’ 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: 7’
Bài 2a: 
- Tổ chức trò chơi Đội nào nhiều nhất.
- Chia lớp thành 3 đội để HS tìm và viết các từ chứa tiếng trong bảng.
Bài 3 b:
- GV treo bảng phụ và tổ chức chấm chữa.
Chấm chữa chốt ý đúng.
3, Củng cố, dặn dò: 3’
 Nhận xét tiết học
CB: Người mẹ của 51 đứa con
HS viết bảng con : Y Hoa, phăng phắc, quỳ, reo
- Vẻ đẹp của ngôi nhà đang xây.
- Viết bảng con: bê tông, hươ, sẫm biếc, vôi vữa, nồng, hăng.
- HS viết.
- HS đổi vở
- Đọc yêu cầu đề. 
- rẻ mạt, hạt dẻ, giẻ lau
- rây bụi, dây dừa, giây phút
- vàng vọt, dễ dàng.
- vào nhà, dạt dào.
- sóng vỗ, dỗ em.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm bài cá nhân: điền vào chỗ chấm tiếng bắt đầu bằng r/gi/v/d.
 rồi, vẽ, rồi , vẽ, rồi ,dị.
 Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ
 I. Mục tiêu:
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù ( BT1 ).
 -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm ( BT2).
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ( 3’)
Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 của tiết trước.
2/ Luyện tập(30’)
Bài 1: (12’)
- Tổ chức trò chơi ghi nhanh 
- GV chia nhóm cho HS tìm từ và ghi nhanh lên bảng.
- Tổ chức cho HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chấm và bổ sung các từ còn thiếu ở mỗi nhóm.
Bài 2: (18’)
 - GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm những từ ngữ tả tính cách của Cô Chấm.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn.
Cho HS gạch chân các từ tả tính cách.
Tổ chức bổ sung, nhận xét.
- Qua các từ ngữ này, em có nhận xét gì về tính cách cô Chấm?
GV chốt: 
4. Củng cố, dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- CB: Tổng kết vốn từ
- HS đọc nội dung bài tập. 
- Đồng nghĩa và trái nghĩa với nhân hậu: nhân ái, nhân từ, nhân đức; bất nhân, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo,
- Đồng nghĩa và trái nghĩa với trung thực:thành thực, thành thật, thật thà, chân thật; dối trá, gian dối, giả, dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc,..
- Đồng nghĩa và trái nghĩa với dũng cảm: anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, gan dạ; hèn nhát, nhút nhát, yếu hèn, bạc nhược, nhu nhược,..
- Đồng nghĩa và trái nghĩa với cần cù: chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng; lười biếng, lười nhác,...
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS gạch chân các từ: dám nhìn thẳng, dám nói thế, thẳng băng, dám nhận hơn, không có gì độc địa, không làm tay chân bứt rứt, không đua đòi, mộc mạc như hòn đất, hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương, khóc mất bao nhiêu nước mắt...
- Cô Chấm là người trung thực, thẳng thắn, cần cù, chăm chỉ lao động. Cô cũng rất giàu tình cảm dễ xúc động. Cô là hình ảnh đẹp của người phụ nữ lao động mới.
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I. Mục tiêu:
 Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng lớp viết đề bài.
 III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 HĐ1: ( 10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài:
-Yêu cầu HS đọc các gợi ý trong SGK.
- Nêu tên các câu chuyện định kể.
- Gọi 1 HS kể mẫu.
- HS chuẩn bị dàn ý.
HĐ2: ( 20’)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cử HS kể chuyện trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- HS nghe bài hát: Ba ngọn nến lung linh của nhạc sĩ Ngọc Lễ.
- Để gia đình hạnh phúc, em làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
HS kể lại một đoạn chuyện có nội dung góp sức mình chống đói nghèo lạc hậu. Cho biết ý nghĩa. 
- HS đọc đề bài
- HS đọc các gợi ý trong SGK.
- Kể chuyện đựơc tham gia, chứng kiến
- Nội dung: về buổi sung họp gia đình.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- HS kể trong nhóm đôi 
- Nhận xét theo các tiêu chí
- Chọn người kể hay nhất.
- Cùng trao đổi tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
- HS hát
- Để gia đình hạnh phúc, bản thân các em phải ngoan, học giỏi, biết vâng lời cha mẹ, hoà thuận thương yêu nhau,...
Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
 I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện ( Trả lời được các câu hỏi SGK ).
 II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Thầy thuốc như mẹ hiền. 
2/ Bài mới: 
HĐ1: Luyện đọc: ( 12’)
- Hướng dẫn đọc với giọng kể linh hoạt, nhấn mạnh các từ tả cơn đau, thái độ khẩn khoản của người con trai.
- GV đọc mẫu.
HĐ2:Tìm hiểu: (10’)
- Cụ Ún làm nghề gì?
- Khi mắc bệnh cụ Ún đã tự chữa bệnh bằng cách nào? Kết quả ra sao?
Giảng từ: Nghề cúng bái.
-Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh về nhà?
Giảng từ: cúng trừ tà ma.
- Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ?
- Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún thay đổi cách nghĩ như thế nào?
Giảng từ:Dứt khoát
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: (8’)
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Liên hệ : Không mê tín, dị đoan; khi bị đau cần đến bệnh viện để điều trị.
- Nhận xét tiết học
- CB: Ngu Công xã Trịnh Tường
2HS đọc bài
- 1HS khá đọc toàn bài
- HS luyện đọc theo đoạn ( 2 lượt )
- Luyện đọc từ khó :
đuổi, đau quặn, khẩn khoản, quằn quại, tiêm thuốc.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Nghề thầy cúng.
- Cúng bái, trừ tà ma; bệnh không thuyên giảm
- Chưa tin vào khoa học.
- Bác sĩ đã mổ cho Cụ Ún.
- Thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó- HS luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm.
TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT TẢ NGƯỜI
 I. Mục tiêu:
 HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh ảnh minh hoạ cho đề bài.
 III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
3/ Hướng dẫn HS làm bài (5’)
- Gọi HS đọc đề.
- GV cho Hs nhắc lại một số việc trước khi làm bài . 
- Gọi vài HS nêu người định tả
- Cho HS làm bài ( 25’) .
- GV thu bài và chấm.
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
Nhận xét tiết học
CB: Làm biên bản một vụ việc
- Đọc 4 đề kiểm tra 
- Nêu tên người định tả, trong 4 đề trên .
- Các em đã quan sát ngoại hình, hoạt động của nhân vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý và dựa vào đó để viết thành bài.
- Làm bài 
 Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ
 I. Mục tiêu:
 - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.( BT1 ) 
 - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng ghi bài tập 1, 3.
 III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết trước
2/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
3/ Luyện tập:30’
Bài 1: Đọc nội dung bài tập.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2:
- Cho 2 HS đọc bài văn. Cả lớp đọc thầm theo.
- Bài văn nêu ra những cách so sánh nào?
-Theo tác giả, để bài viết hay, truyền cảm thì người viết phải bắt đầu từ đâu?
Bài 3: 
HS đọc bài tập.
Yêu cầu HS đặt câu .
Cho HS trình bày trước lớp.
Tổ chức nhận xét, chấm chữa.
4. Củng cố, dặn dò : 3’
HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
GV nhận xét tiết học.
CB: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
HS đọc bài và sửa bài
- Làm bài trong vở bài 1a: 
- Làm miệng bài 1b: 
- Chọn những nhóm từ đồng nghĩa.
- Xếp các từ thành nhóm từ đồng nghĩa.
Đỏ, hồng, điều, son , đào.
Trắng, bạch.
Xanh , lục, biếc.
- bảng đen, mèo mun, chó mực, ngựa ô, mắt huyền, áo the thâm
- 2 HS đọc bài văn. Cả lớp đọc thầm theo.
- so sánh với người, với con vật, với cây hoa, nhỏ so với to, so sánh kèm với nhân hoá....
-Thể hiện tài quan sát của mình và vận dụng so sánh để viết nên những câu văn miêu tả gợi cảm tài tình.
- HS đặt câu:
+ Dòng sông mặc áo lụa đào thướt tha.
+ Đôi mắt đen như hạt huyền.
+ Dáng mẹ đi tất bật như bị ai đó đuổi theo sau.
TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố về cách viết đơn .
 - Biết cách viết một đơn xin phép.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ .
 III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Giới thiệu và nêu mục tiêu bài (1’)
2/ Dạy bài mới: 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
3/ Luyện tập: 32’
Bài tập 1.(12’)
GV gạch chân các từ chốt.
GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn .
Bài tập 2 (20’)
- GV cho hs đọc đề và xác định yêu cầu .
- GV chấm bài 1 số bài và nhận xét.
- Cho HS đọc các đơn viết tốt để tham khảo.
4. Củng cố, dặn dò : 3’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài chưa đạt làm lại bài ở nhà.
- CB: Ôn tập về viết đơn
- HS đọc đề bài.
 - Đọc mẫu đơn
- Cả lớp trao đổi một số nội dung cần lưu ý : Tên đơn, nơi nhận, giới thiệu bản thân , trình bày lí do viết đơn,...
HS làm bài vào vở.
HS viết đơn xin phép .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_16_ban_chuan_kien_thuc.doc