Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17

I. Mục tiêu

 - Đọc diễn cảm toàn bài

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 - Giáo dục HS học tập tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ trang 146 SGK

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 46 trang Người đăng huong21 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LÒCH BAÙO GIAÛNG
* Tuaàn CM thöù : 17 * Khoái lôùp : 5
Thöù, ngaøy
Tieát trong ngaøy
Tieát chöông trình
Moân
Teân baøi daïy
Thöù hai
../../2011
1
17
 CC
2
33
TÑ
Ngu Coâng xaõ Trònh Töôøng
3
81
T
Luyeän taäp chung
4
17
LS
OÂn taäp HKI
5
17
ÑÑ
Hôïp taùc vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh (tieát 2)
Thöù ba
/../2011
1
82
T
Luyeän taäp chung
2
17
CT
Nghe – vieát : ngöôøi meï cuûa 51 ñöùa con
3
33
LTVC
OÂn taäp veà töø vaø caáu taïo töø
4
33
KH
OÂn taäp HKI
5
MT
Thöù tö
..//2011
1
TD
2
34
TÑ
Ca dao veà lao ñoäng saûn xuaát
3
83
T
Giôùi thieäu maùy tính boû tuùi
4
17
ÑL
OÂn taäp HKI
5
H
Thöù naêm
..//2011
1
84
T
Söû duïng maùy tính boû tuùi ñeå giaûi toaùn veà tæ soá phaàn traêm
2
34
LTVC
OÂn taäp veà caâu
3
33
TLV
OÂn taäp veà vieát ñôn
4
17
KT
Thöùc aên nuoâi gaø
5
17
KC
Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc
Thöù saùu
../../2011
1
TD
2
85
T
Hình tam giaùc
3
34
TLV
Traû baøi vaên taû ngöôøi
4
34
KH
Kieåm tra HKI
5
17
SH
Tập đọc	Tuần 17
Ngu Công xã Trịnh Tường
 (Tích hợp GDBVMT: Gián tiếp)
I. Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm toàn bài 
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 - Giáo dục HS học tập tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ trang 146 SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét đánh giá 
 B. Bài mới(30p)
 1. Giới thiệu bài 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh
- Ngu Công là một nhận vật trong chuyện ngụ ngôn của TQ. Ông tượng trưng cho ý chí dời non lấp bể và lòng kiên trì. Ở VN cũng có một người được so sánh với ông , người đó là ai? Ông đã làm gì để được ví như Ngu Công? các em cùng học qua bài Ngu Công xã Trịnh Tường để biết
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài (Đọc giọng kể chuyện hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn)
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó
- GV viết từ khó lên bảng
- Gọi hS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp L2. 
- HD đọc câu đoạn khó.
- Nêu chú giải
- HS Luyện đọc theo nhóm 3(4p)
- Gọi 2 nhóm HS đọc bài
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV nhận xét, sửa sai. 
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và câu hỏi
- Thảo quả là cây gì?
- Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước.
- Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng
* Liên hệ ( GDBV môi trường) 
- Vì sao ông Phàn Phù Lìn lại được Chủ tịch nước khen ngợi?
- Muốn bảo vệ dòng nước thiên nhiên chúng ta cần làm gì?
- Tại sao phải trồng cây gây rừng?
KL: Ông Lìn là một người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mà còn làm thay đổi cuộc sống của thôn từ nghèo khó vươn lên giàu có...
 c) Đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc ( Khách đến xã Trịnh Tường đất hoang trồng lúa)
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- GV nhận xét đánh giá 
 3. Củng cố dặn dò(3p)
* Liên hệ :
- Em học tập đức tính nào của ông Phàn Phù Lìn?
- Bài văn có ý nghĩa như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ca dao về lao động sản xuất.
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời
- HS quan sát: tranh vẽ người đàn ông dân tộc đang dùng xẻng để khơi dòng nước .Bà con đang làm cỏ, cấy lúa cạnh đấy.
- HS nghe
- HS đọc thầm bài.
* Đoạn 1: Khách đến xã đất hoang trồng lúa.
* Đoạn 2: Con nước nhỏ .như trước nữa.
* Đoạn 3: Muốn có nước khen ngợi.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- Ngoằn ngoèo, lúa nương, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, Bát Xát
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp
* Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai/ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương/ ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao .
- HS nêu chú giải ( SGK)
- 3 HS đọc cho nhau nghe
- 2 nhóm HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn
- Là quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị.
- Mọi người hết sức ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
- Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời đợc gần 4 cây số mương nước từ rừng già về thôn.
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở phìn Ngan đã thay đổi: đồng bào không làm nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên không còn phá rừng, đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng.
- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu, ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu
- Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng đựơc đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt khó
* Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn
- Vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi.
- 3 HS đọc
- HS nêu cách đọc và từ nhấn giọng: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, con nước ông Lìn, lần mò cả, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số mương xuyên đồi
- HS thi đọc trong nhóm (3p)
- 4 Đại diện nhóm thi đọc
- HS nêu nội dung bài 
Rút kinh nghiệm
	Toán	Tuần 17
Luyện tập chung
Mục tiêu Giúp HS :
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép với các số thập phân.
- Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
Đồ dùng:
Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới (30p)
2.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân, giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (cá nhân)
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 (4 nhóm)
- GV cho HS đọc đề bài và làm bài. Trước khi HS làm bài cũng có thể hỏi về thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 (lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò(3p)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính tỉ số phần trăm của hai số 21 và 25:
 21 : 25 = 0,84 = 84%
- HS nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
Kết quả tính đúng là: 216,72 : 42 = 5,16
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra bài mình.
Toán	Tiết 82
Luyện tập chung
Mục tiêu Giúp HS :
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
 - Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
Đồ dùng :
Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(30p)
2.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm một số bài tập luyện tập chung về số thập phân.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, nếu HS không đưa ra được cách chuyển thì GV hướng dẫn.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2( cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3( lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính :
a. 128 : 12,8 = 10
b. 117,81 : 12,6 = 9,35
- HS nghe.
- HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp.
Chuyển hỗn số thành phân số:
4 = = 9:2 = 4,5
Cũng có thể làm: 
1 : 2 = 0,5;
4 = 4,5
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Cách 1 : 3 = = 19 : 5 = 3,8
Cách 2 : 3 = 3 = 3,8
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của mình.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là 100% thì lượng nước đã hút là 35%.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể giải theo hai cách sau 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò(3p)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
	Luyện từ và câu	Tuần 17
	Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục tiêu
 - Tìm và phân biệt được: từ đơn, từ phức, các kiểu từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn nội d ...  
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu học tập
- Phân nhóm hoàn thành bài tập
- GV quan sát, uốn nắn.
1. Nêu vị trí và giới hạn của nước ta.
2. Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
3. Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.
4. Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
5. Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
6. Hãy nếu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
7. Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
8. Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta.
- 2 học sinh trả lời.
- Chia lớp ra 4 nhóm cùng thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
3. Củng cố :
- Tổ chức trò chơi”đối đáp” về đặc điểm chính của khí hậu và sông ngòi của nước ta
+ Học sinh chơi tiếp sức.
4. Dặn dò :
- Ôn tập kiến thức, tiết sau kiểm tra học kì I
TUẦN 17
 THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 1)
I/ Mục Tiêu 
-Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
-Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II/ Đồ Dùng Dạy Học.
Tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn chủ yếu nuôi gà.
Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, cám, thức ăn hỗn hợp).
Phiếu học tập và phiếu đánh gia kết quả học tập của học sinh 
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1/ ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
Chọn gà như thế nào để nuôi?
Gv nhận xét 
3/ Bài mới 
Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài
Hoạt động 1: 
 * Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục I (SGK) và đặt câu hỏi:
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
- Gv yêu cầu hs nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.
- GV kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.
- Hát vui
- Học sinh trả lời 
- Học sinh lặp lại tựa bài 
- Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng.
- Từ nhiều loại thức ăn.
- HS nêu
Hoạt động 2: 
* Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà 
- GV cho hs quan sát hình 1 trong SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
- HS nêu: thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào
Hoạt động 3: 
* Tìm hiểu tác dụng và sử dụng loại thức ăn nuôi gà.
- HS đọc nội dung mục 2 (SGK)
+ Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn
- GV cho HS thảo luận nhóm về tác dụng các loại thức ăn nuôi gà.
- GV nhận xét.
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
4/ Củng cố – dặn dò 
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS về xem lại bài chuẩn bị tiết sau 
-Lắng nghe
Khoa học	TUẦN 17
BÀI 33: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Yêu cầu
Ôn tập các kiến thức về:
+ Đặc điểm giới tính
+ Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
+ Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học
II. Chuẩn bị
Hình vẽ trong SGK trang 68. Phiếu học tập
III. Các hoạt động	Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm sản phẩm từ tơ sợi tự nhiên, sợi nhân tạo.
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
- 2 HS trình bày
Lớp nhận xét.
v	Hoạt động 1: Trò chơi “Đoán chữ”
- GV chia nhóm, tổ chức trò chơi: “Đoán chữ”
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm các câu hỏi trong SGK trang 70, 71 và nêu nhanh đáp án (trong vòng 10 giây). Nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng là nhóm thắng cuộc
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Các nhóm tham gia (4 nhóm)
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ Câu 1: Sự thụ tinh 
+ Câu 2: Thai nhi
+ Câu 3: Dậy thì
+ Câu 4: Vị thành niên
+ Câu 5: Trưởng thành
+ Câu 6: Già
+ Câu 7: Sốt rét
+ Câu 8: Sốt xuất huyết
+ Câu 9: Viêm não
+ Câu 10: Viêm gan A
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
v	Hoạt động 2: Làm phiếu học tập.
Phát phiếu học tập có nội dung là bài tập trang 68 69 SG, yêu cầu HS làm bài 
Nội dung phiếu học tập
Bài 1: Quan sát 4 tranh SGK (trang 68) và hoàn thành bảng
Thực hiện theo hình
Phòng bệnh
Giải thích
1
2
3
4
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi (Bài tập 2 SGK trang 69)
GV gọi lần lượt một số HS lên nêu đáp án
- GV nhận xét, kết luận
4. Tổng kết – dặn dò 
Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Ôn tập (tt).
- Nhận xét tiết học
- HS tự làm bài (15 phút)
- HS trình bày đáp án
- Lớp nhận xét, bổ sung
Khoa học	TUẦN 17
BÀI 34: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Yêu cầu
Ôn tập các kiến thức về:
+ Đặc điểm giới tính
+ Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
+ Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học
II. Chuẩn bị
Hình vẽ trong SGK trang 68. Phiếu học tập
III. Các hoạt động	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
v	Hoạt động 1: Quan sát tranh
GV treo một số tranh yêu cầu HS quan sát các và xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. 
v	Hoạt động 2: Thực hành.
 -GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu tính chất, công dụng của các loại vật liệu:
	Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh.
	Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
	Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo.
	Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
-GV nhận xét, chốt lại nội dung chính: 
- Nhiều HS nêu tên
- Lớp nhận xét, bổ sung
.
- Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng
Số TT
Tên vật liệu
Đặc điểm/ tính chất
Công dụng
1
2
3
 - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
TT
Vật liệu
Đặc điểm/tính chất
Công dụng
1
Tre
-Mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
-Cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
-Làm nhà, nông cụ, đồ dùng.., trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
2
Sắt
Hợp kim của sắt (gang, thép)
-Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, có tính dẽo, dễ uốn, dễ kéo sợi, dễ rèn
-Gang là hợp kim của sắt, có tính cứng, giòn, không thể uốn hay kéo sợi
-Thép là hợp kim của sắt co tính cứng, bền, dẻo
-Sắt dùng để tạo ra hợp kim của sắt là gang, thép
-Gang dùng làm các vật dụng như: nồi, xoang, chảo 
-Thép dùng làm: đường ray tàu hỏa, xây dựng nhà, cầu, làm dao, kéo, dây thép, các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít 
3
Đồng
Hợp kim của đồng
-Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn
-Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng
-Đồng dùng làm đồ điện, dây điện, các bộ phận ô tô, tàu biển
-Hợp kim của đồng dùng làm các đồ dùng như: nồi, mâm, nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng, hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng
4
Nhôm 
Hợp kim của nhôm
-Nhôm là kim loại màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Nhôm không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm
-Hợp kim của nhôm với đồng, kẽm có tính chất bền vững, rắn chắc hơn nhôm
-Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, một số bộ phận của phương tiện giao thông (tàu hỏa, tàu thủy, ôtô, máy bay..)
5
Đá vôi
-Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của axít thì đá vôi sủi bọt
-Dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết
6
Gạch, ngói
-Gạch, ngóiđược làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao. 
-Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ
-Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà
-Ngói dùng để lợp mái nhà
7
Xi măng
- Làm từ đất sét, đá vôi..có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan trong nước, khi bị trộn với một ít nước trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá
Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng được sử dụng trong xây dựng như: cầu, đường, nhà cao tầng, công trình thủy điện
8
Thủy tinh
-Làm từ cát trắng và một số chất khác
-Thủy tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không cháy, không hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn
Được dùng để làm các đồ dùng như: chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, đồ dùng y tế, kính đeo mắt, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhòm..
9
Cao su
-Cao su có tính đàn hồi tốt, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác
-Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.
10
Chất dẻo
Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ. Chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao
Sản phẩm bằng chất dẻo dùng thay thế cho sản phẩm bằng gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại (như chén, đĩa, chai, lọ, đồ chơi, bàn, ghế, túi đựng hàng, giày dép)
11
Tơ sợi
+Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
+Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
+Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu
-Tơ sợi là nguyên liệu cho ngành dệt may và một số ngành công nghiệp khác
-Sợi ni lông còn được sử dung trong ngành y tế, làm bàn chải, đai lưng, một số chi tiết máy
* Tổng kết - dặn dò
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự chuyển thể của chất”
- Nhận xét tiết học 
Lịch sử
Bài 17: Ôn tập học kì I
I.Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Ví dụ: phong trào chóng Pháp của Trương Định; Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc, ...
II. Đồ dùng;
Bản đồ, lược đồ. Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 - 1953
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra.
B. Bài ôn tập.
Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 - 1953
C. Củng cố dặn dò.
Gọi hs nêu: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới?
Cho biết vì sao hậu phương lại lớn mạnh như vậy?
Treo bảng thống kê ghi các mốc thời gian
Cho hs quan sát và xây dựng để hoàn thành bảng thống kê
Nhận xét tiết học.
2 hs trả lời.
Nghe và nhận xét.
Quan sát và đọc.
Trao đổi và hoàn thành bảng thống kê.
Trình bày ý kiến.
Nghe và nhận xét, bổ sung.
Chỉ trên lược đồ và bản đồ các địa danh liên quan đến các sự kiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An L5 Tuan 17 chuan Vang Cong Liet.doc