Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 17 năm 2010

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 17 năm 2010

I.YCCĐ: Như tiết 16

II. ĐDDH: Phiếu học tập cá nhân,

III. HĐDH:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 17 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
	ĐẠO ĐỨC ( Tiết 17)
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.
(Thực hành)
I.YCCĐ: Như tiết 16
II. ĐDDH: Phiếu học tập cá nhân,
III. HĐDH: 
GV
HS
A. Kiểm tra: 
-3 hs đọc ghi nhớ bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Hs lăng nghe .
2. Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
1. 
2.
3.
4. GV kết luận:
- Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng.
- Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là chưa đúng.
- Cặp thảo luận.
- HS thảo luận.
- HS trình bày
- HS khác bổ sung ý kiến.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 4 SGK.
* Mục tiêu: HS xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
1. GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm. 
2.
3.
4. GV nhận xét những ý kiến .
- GDMT:GDHS biết hợp tác với mọi người để BVMT xung quanh .
* Củng cố, dặn dò: 
* GV nhận xét tiết học: 
- Dặn dò:
- HS tự làm BT 5
- Trao đổi bạn bên cạnh.
- Trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh một số việc.
- Các bạn khác góp ý.
TẬP ĐỌC ( Tiết 33)
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I.YCCĐ: 
 	 - Biết đọc diễn cảm bài văn .
 	 - ND: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác cả 1 vùng, làm thay đổi cuộc sống cả thôn .(Trả lời được các câu hỏi SGK ) .
II.ĐDDH: 
 	 - Tranh minh hoạ SHS. 
 - Tranh cây và quả tham khảo qua (nếu có).
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc: 
- GV giải nghĩa tiếng khó.
+ Tập quán: thói quen.
+ Canh tác: trồng trọt.
- Chia bài 3 đoạn. 
 Đoạn 1: đất hoang trồng lúa.
 Đoạn 2: như trước nữa.
 Đoạn 3: còn lại.
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
- HS luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc toàn bài. 
- Gv đọc 
b/ Tìm hiểu bài: 
H: Ông Lìn làm thế nào để đưa được nước về thôn?
H: Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 
H: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
@BVMT:Ôâng Lìn xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi làm kinh tế giỏi và bv dòng nước thiên nhiên, trồng cây gây rừng để môi trường xanh đẹp .
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài/ tập trung đoạn 1.
- Nhấn mạnh: ngỡ ngàng, ngoằn ngèo, vắt ngang, con nước ôn Lìn, cả tháng, không tin, suốt 1 năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động mở rộng, vỡ thêm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
(1) Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suối một năm trời gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng giàù về thôn.
(2) Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, không làm nương nên không phá rừng. Về đời sống nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
(3) Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
=> Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.
=> Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo. Ông Lìn đã làm giàu cho mình làm cho cả thôn từ đói nghèo vươn lên có cuộc sống khá.
=> Muốn có cuộc sống hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ, dám làm 
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm. 
TOÁN ( Tiết 81)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.YCCĐ: 
 	- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
GV
HS
Bài 1: Phần a .
Bài 2: Làm phần a .
Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài:
Củng cố, dặn dò: 
* GV nhận xét tiết học:
- Làm bài 4 ( khoanh C ) 
- HS đặt tính rồi tính ở nháp ghi kết quả vào vở. 
a) 216,72 : 42 = 5,16 
- HS đặt tính rồi tính vở nháp, ghi kết quả vào vở.
a/ (131,4– 80,8) :2,3+21,84x2=50,6:2,3+ 43,68 
 = 22 + 43,68
 = 65,68
a) Từ cuối năm 2000 đến năm 2001 số số người tăng thêm là: 
15875 – 15625 = 250 (người)
- Tỉ lệ tăng dân số của phường đó:
 250:15625= 0,016
 0,016=1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 245 (người)
Cuối năm 2002 số dấu của phường đó là:
15875 + 245 = 16129 (người)
Đáp số: a) 1,6%; b) 16129 người 
LỊCH SỬ (Tiết 17)
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.YCCĐ: 
	 - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 .
II. ĐDDH: 
 	- Bản đồ hành chính Việt Nam
 	- Phiếu học tập của HS.
III. HĐDH: 
GV
HS
* Hoạt động 1: ( Làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành nhóm4 và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 câu trong SGK.
* Hoạt động 2: ( Làm việc cả lớp)
- Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”.
* Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học để kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
- GV tổng kết nội dung bài học.
* Củng cố, dặn dò: 
* GV nhận xét tiết học: 
- Các nhóm làm việc, sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011 .
CHÍNH TẢ ( Tiết 17)
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I.YCCĐ: 
 - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1) .
 - Làm được BT2 .
II.ĐDDH: phiếu học tập.
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: bài tập 2
B.Bài mới:
1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
- Nhắc HS chú ý cách viết các chữ số, tên riêng, từ ngữ khó ( 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải) 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: 
Câu a: GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập.
- GV phiếu học tập khổ to dán lên bảng lớp.
- HS làm bài tập và báo cáo kết quả.
- Cả lớp làm vở bài tập.
- Cả lớp sửa bài tập.
TIẾNG
Vần
Âm điệm
Âm chính
Âm cuối
Con 
Ra
Tiền
Tuyến
Xa
Xôi
Yêu
Bầm
Yêu
Nước
Cả
Đôi
Mẹ
Hiền
u
o
a
iê
yê
a
ô
yê
â
yê
ươ
a
ô
e
iê
n
n
n
i
u
m
u
c
i
n
Câu b: 
- Lời giải: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
- GV nói thêm:Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng thứ sáu bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS mô hình cấu tạo vần của tiếng.
TOÁN (Tiết 82)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YCCĐ: 
 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 II.HĐDH:
GV
HS
a/ Kểm tra:
b/ Bài mới: 
Bài 1: 
Bài 2: HS thực hiện các qui tắc đã học
Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài:( 2 cách)
Cách 1:
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 70 % (lượng nước trong hồ )
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
100 % - 75% = 25% (lượng nước trong hồ )
 ĐS : 25% (lượng nước trong hồ )
Củng cố ,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học: 
- Làm bãi nhà (khoanh D)
- HS thực hiện 1 trong 2 cách.
* Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập rồi viết số thập phân tương ứng:
TD: 
* Cách 2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số. 
Vì: 1 : 2 = 0,5 nên 
 4 : 5 = 0,8 nên 
 3 : 4 = 0,75 nên 
 12 : 25 = 0,48 nên 
a) X x 100 = 1,643 + 7,357
 X x 100 = 9
 X = 9 : 100
 X = 0,09
b) 0,16 : X = 2 – 0,4
 0,16 : X = 1,6
 X = 0,16 : 1,6
 X = 0,1
Cách 2 :
Sau 1 ngày bơm lượng nước trong hồ còn lại là
100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ )
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
65% - 40% = 25%(lượng nước trong hồ )
 ĐS : 25% (lượng nước trong hồ )
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 19)
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I.YCCĐ: 
 	- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo y/c BT trong SGK .
II.ĐDDH: 
 - Phục vụ cho bài tập 1, bảng phụ.
1. Từ có 2 kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
 Từ đơn: gồm 1 tiếng.
 Từ phức: gồm hai hay nhiều tiếng. 
2. Từ phức gồm 2 loại từ ghép và từ láy. 
+ Bút dạ: 3.4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn cấu tạo từ.
- Phục vụ bài tập 2, giấy khổ to.
- Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động trạng thái hay tính chất.
- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quam hệ với nhau.
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác nhau hẳn về nghĩa. 
- Phục vụ bài tập 3: một vài tờ phiếu in đậm bài tập 3.
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
H: Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
- GV mở bản phụ (ghi nhớ)
- GV và cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại KT lớp 4.
- HS phát biểu ý kiến.
- 2.3 HS đọc lại.
- HS làm việc và báo cáo kết quả (vở bài tập)
Từ đơn
Từ Phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ
Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn. 
Cha con, mặt trời, chắc nịch.
Rực rỡ, lênh khênh
Tìm từ thêm
Nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi, mèo, thỏ.
Trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng.
Nhỏ nhắn, lao xao, thông thả, xa xa, đu đủ
Bài tập 2: Lời giải
Bài tập 3: Trao đổi nhóm (bài khó) 
Bài tập 4: 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò bài sau.
a/ Đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.
b/ Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
c/ Đậu trong cá ... h). Có số dân đông nhất sống tập trung ở đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.
2/ Câu a: sai b: đúng c: đúng
 d: đúng e: sai g: đúng
3/ Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có họat động thương mại phát triển lớn nhất cả nước là: TPHCM; Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM 
4/ Hoàn thành bảng sau (SGK/82) / Nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày / Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Mỗi nhóm hoàn thành 1 bài tập SGK (1, 2, 3 và 4) 
- HS chỉ bản đồ và chỉ sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế nước ta.
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
¾ dt phần đất liền là đồi núi .
¼ dt phần đất liền là đồng bằng.
Khí hậu
Sông ngòi
Đất
Rừng
Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011
TẬP LÀM VĂN (Tiết 32)
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I.YCCĐ: 
 	- Biết điền đúng nội dung vào 1 lá đơn in sẵn BT1 .
 	- Viết được đơn xin vào học môn tự chọn Ngoại Ngữ ( hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết .
	* kĩ năng sống : - Ra quyết định / giải quyết vấn đề
	- Hợp tác làm việc nhĩm, hồn thành biên bản vụ việc
II.ĐDDH: Mẫu đơn phô tô
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập1: 
- GV hướng dẫn HS nắm y/c BT.
- TD: Một lá đơn ( VBT)
Bài tập 2: 
- Hướng dẫn HS nắm y/c BT 
- GV, HS nhận xét
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS ghi nhớ mẫu đơn để viết đúng thể thức khi cần thiết.
- HS đọc lại biên bản Ún trốn viện
- HS làm việc và báo cáo kết quả.
- HS làm việc theo nhóm
- Báo cáo kết quả.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 34)
ÔN TẬP VỀ CÂU
I.YCCĐ: 
 	-Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm,1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1) .
 	- Phân loại được các kiểu câu kể (ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?), Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu BT2 .
II.ĐDDH: Hai tờ phiếu ghi nội dung cần ghi nhớ.
CÁC KIỂU CÂU
Chức năng
Các từ đặc biệt
Dấu câu
Câu hỏi
Dùng để hỏi điều chưa biết
Ai, gì, nào, sao, không.
?
Câu kể
Dùng kể, tả, giới thiệu hoăcë bày tỏ ý kiến, tâm sự, tình cảm.
.( chấm)
Hoặc dấu hai chấm(:)
 Câu khiến
Dùng để nêu y/c, đề nghị, mong muốn.
Hãy, chớ, đừng, mời, nhờ, y/c, đề nghị
! ; .
Câu cảm
Dùng để bôïc lộ cảm xúc
Ôi, a, ôi chao, trời, trời ơi.
!
CÁC KIỂU CÂU KỂ
Kiểu câu kể
Vị ngữ
Chủ ngữ
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Trả lời câu hỏi làm gì?
Trả lời câu hỏi thế nào?
Trả lời câu hỏi là gì?
Trả lời câu hỏi ai (cái gì, con gì) //
//
- Bài tập 2 tờ phiếu
- Tờ phiếu phân loại kiểu câu BT2
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: bài tập 1
B.Bài mới:
1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: 
- GV hỏi HS trả lời.
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể người ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Kể – kể – 
+ Khiến – khiến – 
+ Cảm – cảm – 
- GV dán lên bảng tờ giấy khổ to, nội dung ghi nhớ.
Bài tập 2: 
H:Các em đã biết những câu nào?
- GV dán lên bảng nội dung ghi nhớ về 3 kiểu câu.
- GV và HS nhận xét bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu. 
- HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1.
- HS nhìn lên bảng đọc lại. 
- HS đọc thầm mẫu chuyện vui “Nghĩ của từ” cũng viết vào vở bài tập các liểu câu.
- 1 HS làm tờ phiếu ở bảng.
- HS đọc nội dung bài tập 2.
- 1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
- HS đọc thầm mẫu chuyện “quyết định độc đáo” làm bài vào vở bài tập.
- Trình bày lên bảng.
TOÁN (Tiết 84)
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỶ SỐ
I.YCCĐ: 
 - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm .
II.HĐDH: Máy tính cho mỗi nhóm.
III.HĐDH:
GV
HS
1.Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40: 
- GV hướng dẫn: Bước thứ I có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ túi.
2.Tính 34 % của 56:
- GV ghi kết quả lên bảng 
+ Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta ấn phím như SGK.
5
6
3
4
%
3.Tìm một số biết 65% của nó bằng 78: 
- Gợi ý: 
7
8
6
5
%
4.Thực hành:
Bài 1 ( Làm dòng 1,2 )
- Bài 2 :( Làm dòng 1,2 )
Bài 3: ( Làm a,b )
* Kết luận: “Nhờ máy tính bỏ túi ta tính được rất nhanh, nhưng ở các bài sau nói chung chúng ta sẽ không sử dụng máy tính bỏ túi, vì chúng ta còn muốn rèn luyện kĩû năng tính toánthông thường không cần dùng máy tính.”
5.Củng cố, dặn dò: 
- Một HS nêu cách tính theo qui tắc.
+ Tìm thương của 7 và 40.
+ Nhân thương đó với 100 và ký hiệu % và bên phải số tìm được. 
- HS tính và suy ra kết quả.
-1 HS nêu cách tính (theo qui tắc) 56 x 34 : 100
- Các nhóm tính.
- HS ấn các phím và thấy kết quả trùng với kết quả ghi trên bảng.
- HS nêu
 78 : 65 x 100.
- HS tính
- HS rút ra nhờ máy tính.
- Cho từng cặp thực hành 1 em bấm máy, 1 em ghi vào bảng: sau đó đổi lại.
- HS đọc đề bài, thực hiện .
- Bài toán yêu cầu cần tìm một số biết 0,6% của nó là 30.000 đồng 60.000 đồng; 
90.000 đồng.
- Các nhóm dự tính nêu kết quả.
- Thi đua làm toán nhanh trên máy tính.
KHOA HỌC (Tiết 34)
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.YCCĐ: xem tiết 33
III.HĐDH: 
GV
HS
* Hoạt động 3: Trò chơi đoán chữ
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV cho HS chơi theo nhóm
- Luật chơi: Quản trò đọc câu thứ nhất
“Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì? Người chơi có thể trả lời luôn đáp án hoặc nói lên chữ cái như T. Khi đó quản trò nói “có 2 chữ T ” người chơi nói tiếp chữ H, quản trò nói có 2 chữ H.
- Nhóm nào đoán được nhiều câu là nhóm đó thắng.
Bước 2: 
- HS chơi theo hướng dẫn bước 1.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Đáp án: 
1 – Sự thụ tinh
2 – Bào thai (thai nhi) 
3 – Dậy thì 
4 – Vị thành niên
5 – Trưởng thành 
6 – Già 
7 – Sốt rét 
8 – Sốt xuất huyết
9 – Viêm não 
10 – Viêm gan A
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011 .
TẬP LÀM VĂN (Tiết 34)
TRẢ BÀI VIẾT TẢ NGƯỜI
I.YCCĐ: 
 	- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người( bố cục, trình tự miêu tả , chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày ).
 	- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại 1 đoạn văn cho đúng .
II.ĐDDH: 
 	- Bản phụ 4 đề.
 - Một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn ýsửa trước lớp.
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn chung về kết quả làm bài cả lớp:
a/ Nhận xét kết quả làm bài:
- GV mở bảng phụ 4 đề bài.
- Một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu
- Nhận xét về bài làm của lớp.
+ Ưu: có tiến bộ bài nêu đủ 3 phần MB. TB. KL
+ Những chi tiết thiếu sót: chính tả từ, đặt câu còn một số bài chữa rõ ý. 
b/ Thông báo điểm:
 9-10:HS
 7-8:..HS
 5-6:..HS
 4-0:..HS
3. Hướng dẫn HS chữa lỗi:
- GV trả bài từng HS.
a/ Hướng dẫn chữa lỗi chung: 
- CT:
- Từ, Câu :
- GV bổ sung cho chính xác.
b/ Hướng dẫn HD sữa lỗi trong bài: 
- GV theo dõi kiểm tra việc làm HS.
c/ Hướng dẫn HS những đoạn văn bài văn hay:
- GV đọc đoạn văn hay có sáng tạo ý riêng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS chữa lỗi.
- Cả lớp chữa trên nháp.
- Cả lớp trao đổi bài chữa.
- HS đọc nhận xét của GV phát hiện thêm trong bài của mình và sữa lỗi.
- HS trao đổi thảo luận phân biệt được cái hay từ rút kinh nghiệm cho mình.
- Mỗi HS viết lại đoạn văn hay .
TOÁN ( Tiết 85)
HÌNH TAM GIÁC
I.YCCĐ: Biết :
 	- Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc .
 	- Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc ) .
 - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác .
II.ĐDDH: 
 	- Các dạng hình tam SGK.
 	- Ê-ke. 
III.HĐDH:
GV
HS
1.Giới thiệu các đặc điểm hình tam giác: 
2.Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc).
- GV giới thiệu đặc điểm.
+ Hình tam giác co 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc tù 2 góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông)
3.Giới thiệu đáy và đường cao (tương ừng): 
- Giới thiệu hình tam giác, (ABC), nêu tên đáy (BC) và đường cao (AH) tương ứng.
- Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác. 
4.Thực hành: 
Bài 1: HS viết tên ba góc ba cạch của mỗi hình tam giác (SGK) 
Bài 2: HS chỉ đường cao tương ứng với đáy vẽ qua mỗi hình tam giác.
5 .Củng cố,dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
-Làm bài 3 nhà .
a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông là 4 nửa ô vuông. Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau.
b) Tương tự hình tam giác EBC bằng hình tam giác EHC, bằng nhau.
c) Từ phần a) ; 
b) Suy ra: diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai hình tam giác EDC. 
- HS chỉ 3 cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác.
- HS viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác.
- HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác từng dạng (góc) trong nhiều hình.
- HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng Ê-ke) trong các trường hợp.
SINH HOẠT LỚP / TUẦN 17
I. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
- Nề nếp học tập: 	
- Trật tự: 	
-Vệ sinh:	
- Lễ phép	
- Đồng phục: 	
- Chuyên cần: 	
- Về đường: 	
- Các hoạt động khác: 	
II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI:
- Củng cố nề nếp 	
- Về đường 	
- Chuyên cần: 	
- Các hoạt động khác: 	
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T17 Chuan KTKN TICH HOP DAY DU.doc