Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17 năm 2011

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17 năm 2011

A. Mục tiêu

1. Kiến thức Đọc đúng: Ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lặn lội, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và câu văn dài.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo , dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

3. Thái độ: GDHS thấy được tinh thần dũng cảm của ông Lìn đã đem lại hạnh phúc cho nhân dân .

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: 
TỰ HỌC
-----------------------------------------------------
 TIẾT 2: TIẾNG VIỆT: RÈN ĐỌC:
 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức Đọc đúng: Ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lặn lội, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và câu văn dài. 
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo , dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
3. Thái độ: GDHS thấy được tinh thần dũng cảm của ông Lìn đã đem lại hạnh phúc cho nhân dân .
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: 
2. Giáo viên: 
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I. Kiểm tra bài cũ: KT sự CB của HS.
II. Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài: 
 2- Hướng dẫn HS luyện đọc .
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài.
b) Luyện đọc diễn cảm:
* HS yếu – TB:
- Luyện đọc diễn cảm 1 ,2 đoạn trong bài.
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
 * HS khá - G:
 - Luyện đọc diễn cảm toàn bài.
 - Thi đọc diễn cảm toàn bài.
c) Củng cố ND bài:
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan đã thay đổi ntn?
 + Nêu ý nghĩa của bài.
III.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học
 - HS đọc nhóm đôi.
- Luyện đọc theo cặp.
 - 1 vài em thi đọc.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - 1 vài em thi đọc.
- Ông đã lần mò trong rưng hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời...
- ...không làm nương như trước nữa...cả thôn không còn hộ đói.
- HS nêu.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3: KHOA HỌC (33):
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
 - Đặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Đặc điểm giới tính.
Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
2. Kĩ năng: HS biết vệ sinh cá nhân và bảo quản các vật liệu dẫ học.
3. Thái độ: - Giáo dục HS say mê tìm hiểu khoa học.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: 
2. Giáo viên: - Thông tin và hình trang 68 SGK
- Phiếu học tập.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động 1: (3'): Khởi động: 
- Nêu bài học tiết trước?
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2:(10'): Làm việc với phiếu học tập
*Cách tiến hành:
Hoạt động của trò
- HS nêu bài học tiết trước.
- Bước 1: Từng HS làm các bài tập tr68 và ghi lại kết quả vào phiếu học tập theo mẫu tr119 SGV.
- Bước 2: Lần lượt một số HS lên chữa bài (còn lại đổi chéo bài cho nhau)
(Đáp án: tr120 SGV).
Hoạt động 3:(12'): Thực hành
*Cách tiến hành: Với bài 1- tr69
- Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 vật liệu. (Ví dụ: tre, sắt, thuỷ tinh; đồng, đá vôi, tơ sợi; nhôm, gạch, ngói, chất dẻo; mây song, xi măng, cao su).
- Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu.
- Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
 Đối với các bài chọn câu trả lời đúng, Có thể cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng? ” 
	(Đáp án: 2.1 - c ; 2.2 - a ; 2.3 - c ; 2.4 - a )
Hoạt động 4:(8'): Trò chơi : Đoán chữ 
*Cách tiến hành: 
- Bước 1: Cho HS chơi theo nhóm. Luật chơi (SGV tr123).
- Bước 2: Cho HS chơi theo hướng dẫn.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 5:(2'): 
- GV tóm tắt bài.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học kĩ bài: 4, 9, 12, 13, 14.
- Chuẩn bị giờ sau: Kiểm tra học kì I.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS luyện tập, củng cố về: Giải các dạng toán về tỉ số phần trăm.
2. Kĩ năng: Vận dụng quy tắc làm tốt các bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận trong thực hành toán.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: 
2. Giáo viên: Toán nâng cao+ VBT 
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
I bài cũ:
II. Bài mới:
 * HS yếu – TB: 
* Bài tập 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Hoạt động của trò
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.	
12% của 345kg là
12 345 : 100 = 41,4kg
67% của 0,89ha là 
67 0,89 :100 = 0,5963ha
0,3% của 45km là
0,3 45 : 100 = 0,135km
 * Bài tập 2 : Tóm tắt: 
Gạo tẻ và gạo nếp : 240kg
	 Gạo tẻ : 85% 
	 Gạo nếp : kg?
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 3: Tóm tắt : 
Mảnh đất HCN có :
Chiều dài : 15m, 
chiều rộng :12m
Dành 30% diện tích đất làm nhà.
Tính diện tích đất làm nhàm2?
- Mời 2 HS lên chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
 *HS kh –G : Làm bài 1,2,3 thêm
 * Bài 4: Tính
- Mời 2 HS lên chữa bài.
- Nhìn tóm tắt HS nêu đề bài.
- Cho HS làm vào vở.
Bài giải :
Gạo nếp chiếm số phần trăm là :
 100% - 85% = 15 %
Số gạo nếp là :
15 240 : 100 = 36(kg)
Đáp số : 36kg
- Cho HS làm vào vở.
Bài giải :
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
15 12 = 180 (m2)
Diện tích mảnh đất làm nhà là :
30 180 : 100 = 54 (m2)
Đáp số : 54 m2
- HS lên chữa bài. HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở, lên chữa bài.
a) 4% của 2500kg là : 4 2500 : 100 = 100kg
b) 10% của 1200l là : 10 1200 : 100 = 120 l
c) 25% của 4000m2 là :25 4000 : 100 = 1000m2
III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về học kĩ lại các dạng toán về tỉ số phần trăm.
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC(17) 
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: - HS hiểu được cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
3. Thái độ: GD HS có thái độ mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: 
2. Giáo viên: :-Phiếu học tập cá nhân BT5.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu phần ghi nhớ của bài học.
- GV nhận xét.
II.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm BT3, sgk
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
- GV hỏi thêm:- Nếu là Long em sẽ làm gì ?
ÞGVKL:
 Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT4, sgk)
* Tình huống a: Phương pháp đóng vai.
 GV nêu tình huống.
 GV gợi ý cho HS các công việc cần làm.
 GVKL:Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. 
* Tình huống b: GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ.
 GVKL: Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
Hoạt động 3: Làm BT5 (phiếu học tập)
 - GV phát phiếu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày và giải thích ý kiến..
- Các nhóm khác bổ sung.
- 1 số HS xung phong là thành viên tổ 2 lên đóng vai xử lí tình huống.
- HS tiến hành đóng vai.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét về sự hợp tác của các thành viên.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập và trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc.
- Lớp theo dõi góp ý .
 - Hướng dẫn mẫu:
ND công việc
Nguời hợp tác
Cách hợp tác 
Chuẩn bị về quê
Bố, mẹ, anh, em...
Cùng chuẩn bị
Þ GVKL:Trong mọi công việc chúng ta cần biết thực hiện việc hợp tác với mọi người xung quanh. Như vậy sẽ giúp cho việc thực hiện công việc thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.
*Tích hợp BVMT: Cho HS liên hệ. Hợp tác với bạn bè trong lớp , trường để giữ gìn trường lớp xanh- sạch- đẹp.
III. Củng cố- dặn dò:
- Nêu những hành vi việc làm thể hiện sự hợp tác.
- Hằng ngày, em hãy thực hiện việc hợp tác với mọi người ở nhà, ở trường, ở khu dân cư,...
*Tích hợp Q và BPTE:(Liên hệ)
- Quyền được tự do kết giao, quyền được tham gia, hợp tác với những người xung quanh trong công việc. Hợp tác với tất cả mọi người, các bạn nam và nữ. 
- Giờ sau: Thực hành cuối học kì I.
Tiết 3: ANH VĂN: 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011
 Tiết1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
- Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. 
2. Kỹ năng: Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
3. Thái độ: GD HS yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt. Dùng đúng từ khi nói viết. 
 B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Vở bài tập. 
2. Giáo viên: : Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.KTBC
II. Bài mới:
+Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1 (166):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? 
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Cho HS làm bài theo nhóm 5.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
*Bài tập 2(167):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm?
-G ...  của 51 đứa con. Biết viết đúng cỡ, đúng mẫu các chữ hoa trong bài. Trình bày bài sạch,đẹp , Chữ viết rõ ràng, đẹp.
B.Đồ dùng dạy học: 
C/ Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: KT sự CB của HS.
II. Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS viết bài.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- Tìm hiểu nội dung bài:
- Hải thượng Lãn Ông là người như thế nào?
- Bài văn cho em biết điều gì?
* Hướng dẫn HS viết từ khó :
 - Các từ viết hoa : 
- Hải Thượng Lãn Ông.
* Từ khó: thuyền chài, nóng nực, nồng nặc...
 - Đọc cho HS viết bài : 
 - GV đọc từng câu cho HS viết bài.
* Trưng bày bài viết. 
 - GV cùng 1 số HS đi chấm bài , xếp loại. 
- HS đọc bài. 
 -Là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
- ...Hiểu rõ về tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- HS viết bảng con. 
- HS viết bài
- HS trưng bày bài viết theo nhóm.
III. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 Tiết 3 :Đạo đức(18)
Thực hành cuối học kì I
A. Mục tiêu: 
- Giúp HS: Hệ thống lại kiến thức trong học kỳ I. HS nêu được những việc mình đã và chưa làm được trong việc vận dụng các bài học vào thực tế cuộc sống.
- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức cho HS.
B.Đồ dùng dạy học: 
- HS lập bảng trước ở nhà những việc đã làm và chưa làm được trong 8 bài học đạo đức.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 Không kiểm tra.
II.Bài mới: Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn HS thực hành các hành vi đạo đức:
- HS nêu tên các bài học đã học trong học kỳ I.
	*Có 8 bài.
	- HS nối tiếp nêu ghi nhớ của 8 bài học.
- Những việc làm được và chưa làm được của mỗi HS.
	- GV yêu cầu HS để bảng đã lập: Những việc đã làm và chưa làm được nội dung 8 bài học chuẩn bị trước lên bàn.
	- GV gọi nối tiếp HS trình bày trước lớp.
	- HS cùng GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện.
- Thu toàn bộ phần chuẩn bị của HS để xem tiếp.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV tóm tắt bài.
-GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Em yêu quê hương.
 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
 Tiết1: Toán 
Luyện tập
A/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Luyện tập rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
-Ôn tập cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
B. Đồ dùng dạy học
C /Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I -Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.
II -Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 : Tính S hình tam giác.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (88): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Mời 2 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (88): Tính S hình tam giác vuông.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
+Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đờng cao.
+Sử dụng công thức tính S hình tam giác.
-Cho HS làm vào bảng vở. 
-Mời 2 HS lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào?
*Bài tập 4 (89): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hớng dẫn HS cách đo và tính diện tích.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
30,5 ´ 12 : 2 = 183 (dm2)
16dm = 1,6m
1,6 ´ 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
*Kết quả:
-Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao.
-Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì DG là đờng cao.
*Bài giải:
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 4 ´ 3 : 2 = 6 (cm2)
 Đáp số: 6 cm2
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
 5 ´ 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: 7,5 cm2
-Ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.
*Bài giải:
a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD:
 AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:
 4 ´ 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME:
 MN = PQ = 4cm ; MQ = NP = 3cm
 ME = 1cm ; EN = 3cm
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
 4 ´ 3 = 12 (cm2)
S tam giác MQE là: 3 ´ 1 : 2 = 1,5 (cm2)
S tam giác NEP là: 3 ´ 3 : 2 = 4,5 (cm2)
S. MQE + S. NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
S tam giác EQP là: 12 – 6 = 6 (cm2)
III-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
 Tiết2 Tự học 
 Tiết3: Anh văn GV Bộ MÔN DạY
 Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Tiếng việt:( LTVC): ôn tập
 A. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm) 
- Lập bảng thống kê về vốn từ môi trường
 B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL
C. Hoạt động dạy học
 1. Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu bài 
 2. Kiểm tra đọc
- HS gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn 
- Cho điểm trực tiếp
 3. HD làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ
+ Tìm các từ chỉ các sự vật trong môi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển
+ Tìm các từ chỉ những hành động bảo vệ môi trường: thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng làm
- Gọi các HS đọc các từ trên bảng 
- Yêu cầu HS viết vào vở các từ đúng.
- HS lần lượt lên gắp thăm
- HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS đọc 
- các nhóm thảo luận
Sinh quyển
Thuỷ quyển
Khí quyển
các sự vật có trong môi trường
rừng, con người, thú.... chim ....cây ...
sông suối, ao hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh mương, ngòi rạch, lạch
bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường
trồng cây, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, ...
Giữ sạch nguồn nước, XD nhà máy nước, lọc nước thải CN
lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí.
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
 Tiết2: Kỹ thuật 
 ôn tập:Thức ăn nuôi gà ( 2 tiết)
A. Mục tiêu
ChoHS ôn tập, củng cố: 
- Một số thức ăn thường dùng để nuôi gà 
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập 
C. Các hoạt động dạy học
II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học
 2. Nội dung: ôn tập
* Hoạt động 1: Ôn tập tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- yêu cầu HS đọc SGK mục 1 
? Những yếu tố nào để tồn tại , sinh trưởng và phát triển của động vật?
? Chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
? Nêu tác dụng của thức ăn?
* Hoạt động 2: Ôn tập các loại thức ăn nuôi gà.
? Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà ? 
- GV ghi tên các thức ăn do HS nêu 
* Hoạt động 3: Ôn tập: tác dụng của từng loại thức ăn nuôi gà.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK
? Thức ăn được chia làm mấy loại
? Hãy kể tên các loại thức ăn?
? Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà?
- HS đọc SGK
- Thức ăn 
- Từ thức ăn phù hợp với từng loại thức ăn
trong thiên nhiên và trồng trọt..
- Là nguồn cung cấp năng lượng để động vật phát triển 
- ngô, sắn, khoai....
- HS đọc SGK
- chia làm 5 loại
- HS kể như SGK
- HS thảo luận và ghi vào phiếu bài tập 
Phiếu học tập
Hãy điền thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau
tác dụng
Sử dụng
Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường
Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng
Nhóm thức ăn cung cấp chất vi ta min
Thức ăn tổng hợp
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét bổ xung 
- Nhận xét giờ học
- đại diện nhóm lên trìmh bày.
* Hoạt động 4: Ôn tập. tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm , chất khoáng , vi ta min và thức ăn tổng hợp.
- Yêu cầu nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1
- Lần lượt dại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm về tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét ý thức học tập cúaHS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: Tự học
 Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
 Tiết1:Toán
 Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hành các phép tính về số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng các dạng tính tỉ số % để giải toán về tỉ số %
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học :
I. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
	 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Luyện tập:
 * HS yếu – TB : 
* Bài tập 1: Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 : Tìm x
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm x.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 3 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
* Bài 3: Tìm tỉ số % của: 
a- 15 và 40. b- 0,3 và 2,5 
c- Tìm 82% cùa 55000
* HS Khá - G: 
* Bài tập1:Tính : 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài2: Tính: 
a- 3% của 60 . b - 17% của 340. 
C - 25 % của 31 
* Bài 3: Bài tập thêm ( sách thiết kế toán 5 trang 316 )
8729 : 43 = ( 203) 75,67 ´ 6,3 = (476,72) 
1,7 : 0,8 =( 2,125) 7,6 ´ 36,28 = (275,728)
2704 : 32 = (84,5). 
 x :34 = 6,75 x + 1,8 = 18 
 ( x = 229,75) x= 16,2 
 8,01 – x = 1,19 ( x = 6,02) 
3 HS lên bảng làm. 
 * KQ: a, = 37,5% b, = 12%
 c, = 4510 
HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài.
a, 40,28 - 22,5 : 12,5 + 1,7 =
 b- 15,3 : ( 1 + 0,25 ´ 16) = 
HS tự làm bài và chữa bài.
 a- 1,8 b- 57,8 c- 6,52. 
 II. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: Tự học 
 Tiết 3: Âm nhạc GV bộ môn dạy
 Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
 Tiết1: Tập làm văn
Luyện tập tả người.
A/ Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức về văn tả người.
	- Viết được bài văn tả ngoại hình và hoạt động của em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
B/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết dàn ý.
C/ Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
	 - HS đọc lại dàn ý bài văn tả người.
II. Dạy bài mới:
	 1. Đề bài:Hãy viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của một em bé đang tuổi tập nói, tập đi.	 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
 - Mời 1 HS đọc đề bài.
 - GV treo bảng phụ đã viết sẵn dàn ý. Mời HS đọc lại .
* HS trung bình – yếu:
 YC viết 1 đoạn tả ngoại hình ( hoặc tả hoạt động).
 - HS tự làm bài vào vở. S au đó tiếp nối đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét.
 - YC HS tự chữa bài.
*- HS khá - giỏi:
-YC học sinh viết cả 2 đoạn.
- GV thu chấm, chữa bài cho HS.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
 Tiết 2: Tự học
Tiết 3:Kể chuyện(18):
Kiểm tra cuối học kì I
 (Thi theo đề của nhà trường )

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an buoi chieu Tuan 17.doc