Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17 năm 2011

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17 năm 2011

I. MỤC TIÊU:

 - HS biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Bài ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * HS đọc tương đối lưu loát bài văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
 Thø hai ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2011
TËp ®äc: Ngu c«ng x· TrÞnh T­êng.
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Bài ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * HS đọc tương đối lưu loát bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu.vỡ thêm đất hoang để trồng lúa.
+ Đoạn 2: tiếp theo . đến phá rừng làm nương như trước nữa.
+ Đoạn 3: còn lại.
- GV sửa phát âm, giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
+ Thảo quả là cây gì?
+ Đến Bát Xát tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
. Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2- 3 lượt).
- HS đọc bài theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
+ Thảo quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc thành chùm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị.
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngèo vắt ngang những đồi cao.
+ Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
+ Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
+ Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+ Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.
+ Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con người phải dám nghĩ, giám làm.
+ Bài ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài và nêu cách đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
Thø ba ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2011
ChÝnh t¶: ( Nhí -viÕt)Ng­êi mÑ cña 51 ®øa con.
I/ Môc tiªu: 
	- Nghe-viÕt ®óng bµi CT, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i (BT1).
	- Lµm ®­îc bµi tËp 2.
II/ §å dïng d¹y häc: M« h×nh cÊu t¹o vÇn viÕt s½n trªn b¶ng líp.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. KiÓm tra: 2 HS.
2. D¹y bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi:
GV nªu yªu cÇu bµi.
b. H­íng dÉn nghe viÕt:
- GV gäi 1 HS ®äc bµi .
- H: §o¹n v¨n nãi vÒ ai?
c. H­íng dÉn viÕt tõ khã:
- Yªu cÇu HS nªu tõ ng÷ khã viÕt, dÔ lÉn trong khi viÕt chÝnh t¶.
- Yªu cÇu HS viÕt c¸c tõ võa t×m ®­îc.
d. ViÕt chÝnh t¶:
e. So¸t lçi chÝnh t¶:
- GV ®äc toµn bµi th¬ cho HS so¸t lçi.
- Thu chÊm bµi.
- NhËn xÐt bµi viÕt cña HS.
g. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶:
Bµi 2: 
 H: ThÕ nµo lµ nh÷ng tiÕng b¾t vÇn víi nhau?
T×m nh÷ng tiÕng b¾t vÇn víi nhau trong nh÷ng c©u th¬ trªn.
GV nªu: trong bµi th¬ lôc b¸t, tiÕng thø 6 cña dßng 6 b¾t vÇn víi tiÕng thø 6 cña dßng 8.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- 1 HS lªn b¶ng ®Æt c©u cã tõ: rÎ/giÎ.
- NhËn xÐt.
- 2 HS tr¶ lêi.
- HS nªu tr­íc líp: Lý S¬n, Qu¶ng Ng·i, thøc khuya, nu«i d­âng.
 - 3 HS lªn b¶ng viÕt, HS d­íi líp viÕt vë nh¸p.
- HS tr¶ lêi.
- HS nghe vµ viÕt bµi.
- Dïng bót ch×, ®æi vë cho nhau ®Ó kiÓm tra, so¸t lçi, ch÷a bµi, ghi sè lçi ra lÒ.
Bµi 2: 1 HS ®äc yªu cÇu.
- HS lµm bµi c¸ nh©n. - nhËn xÐt.
1 HS ®äc thµnh tiÕng.
1 HS lµm b¶ng líp, d­íi líp viÕt vµo vë.
- Nh÷ng tiÕng b¾t vÇn víi nhau lµ nh÷ng tiÕng cïng vÇn víi nhau.
- TiÕng x«i b¾t vÇn víi ®«i.
VÒ nhµ hoµn thµnh tiÕp bµi tËp.
.......................................................................................................................................................................
To¸n: LuyÖn tËp.
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Làm được các bài tập 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Tìm 7% của 70 000?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết các hỗn số thành số thập phân.
- GV hướng dẫn HS thực hiện chuyển đổi
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài 
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm bảng con.
4= 4 = 4,5 2 = 2 = 2,75
- HS xác định thành phần chưa biết, nêu cách tính.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
a, x = 0,09
b, x = 0,1
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
 Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35 % + 40 % = 75 % (Lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 100 % - 75 % = 25 % (lượng nước trong hồ)
 Đáp số:25 % lượng nước trong hồ.
Cách 2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là:
100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
65% - 40% = 25%(lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
D. 805 m2 = 0,0805 ha
 .......................................................................................................................................................................
LuyÖn tõ vµ c©u: ¤n tËp vÒ tõ vµ cÊu t¹o tõ. 
I. MỤC TIÊU:
 - HS tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ kẻ các bảng bài tập 1.
 - Bút dạ, 3- 4 phiếu kẻ sẵn bảng phân loại cấu tạo từ; 4-5 tờ giấy phô tô nội dung bảng tổng kết bài tập 2, phiếu bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài.
+ Trong Tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
+ Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
+ Từ phức gồm những loại từ nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
Bài 2:
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Nhận xét.
Bài 3:
 - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm 4.
- GV gợi ý để HS trả lời.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa điền vào mỗi thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt theo yêu cầu BT 3 trang 161.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức.
+ Từ đơn gồm một tiếng.
+ Từ phức gồm hai tiếng hay nhiều tiếng.
+ Từ phức gồm hai loại: Từ ghép và từ láy.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.
+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
+ Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
+ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.
+ Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất.
a, đánh: từ nhiều nghĩa.
b, trong: từ đồng nghĩa.
c, đậu: từ đồng âm.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc bài Cây rơm.
- HS trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm nêu câu trả lời.
a, Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi,...
- Các từ đồng nghĩa với dâng là: tặng, biếu, nộp, cho, hiến, đưa,...
- Các từ đồng nghĩa với êm đềm là: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,...
b, ...
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, nêu:
a, Có mới nới cũ.
b, Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c, Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
..........................................................................................
Khoa häc: ¤n tËp
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
 - Đặc điểm giới tính.
 - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
 - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình trang 68 sgk.
 - Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Giới thiệu bài (10’)
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Em hãy nêu đặc điểm và cộng dụng của một số tơ sợi tự nhiên và tơ sợi tổng hợp?
3. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài (25’)
a. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
* cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi HS lần lượt chữa bài.
- GV ghi giúp lên bảng, hoàn thành phiếu.
Câi 1: Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
Câu 2:
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau lên trình bày.
- HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung phiếu bài tập.
- HS nêu kết quả làm bài.
- HS cùng nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu bài tập.
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình.
Phòng tránh được bệnh.
 Giải thích.
Hình 1: Nằm màn.
- Sốt xuất huyết.
- Sốt rét.
- Viêm não.
- Những bệnh đó lây do muỗi đốt 
người bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi đốt người lành và truyền vi rút gây bệnh sang người lành.
Hình 2: Rửa sạch tay(trước và sau khi đi ... ..............................................................................................................................
Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2011
TËp lµm v¨n: Tr¶ bµi v¨n t¶ ng­êi.
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
 - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số em diễn đạt tốt: Xuân An, Kim Ngân, Minh Thi, Minh Đạt, Hải Châu.
+ Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp: Kim Ngân, Bảo Ngọc, Hải Châu, Minh Thi.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, còn nhiều em viết quá cẩu thả, nội dung sơ sài, phần tả hoạt động không đúng trọng tâm ( Huy, Triệu Huy, Khang, Hiển, Diễm Uyên) 
 + Lỗi chính tả : dóc dáng, gọn ghàng, đen lái, thăn thắt ( thoăn thoắt ).
 + Mẹ em có lỗ mũi dọc dừa rất đẹp.( sóng mũi )
 + Khi mẹ cười ló ra hàm răng trắng muốt.
 ( để lộ hàm răng trắng đều như hạt bắp).
2.3. Hướng dẫn HS chữa lỗi
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
3. Củng cố, dặn dò
- GV đọc bài văn hay : Xuân An, K.Ngân. 
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
 To¸n: H×nh tam gi¸c. 
I. MỤC TIÊU:
 - Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
 - Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc).
 - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
 - Làm được các bài tập 1; 2. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Cách dạng hình tam giác như sgk.
 - Ê-ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Tìm 40% của 200?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
- GV vẽ hình như sgk.
- Yêu cầu HS xác định cạnh, đỉnh, góc của mỗi hình tam giác.
- Yêu cầu viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác.
2.3. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
- GV giới thiệu đặc điểm:
+ Hình tam giác có ba góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. (gọi là tam giác vuông)
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, xác định từng loại hình tam giác theo đặc điểm GV vừa giới thiệu.
2.4. Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng)
- GV giới thiệu hình tam giác ABC: đáy BC, đường cao AH tương ứng.
+ Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của tam giác.
- Tổ chức cho HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác.
2.5. Thực hành
Bài 1: Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác.
- Nhận xét.
Bài 2: Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình.
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện.
- HS quan sát hình trên bảng.
- HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác.
- HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác.
- HS chú ý nghe.
- HS nhắc lại đặc điểm của tam giác.
- HS quan sát hình vẽ, xác định từng loại hình tam giác.
- HS quan sát hình vẽ ABC, xác định đáy BC, đường cao AH.
- HS quan sát hình, nhận biết đường cao của từng hình tam giác.
- HS làm việc với sgk.
- Hs làm việc cá nhân, 1 em lên bảng.
VD: Tam giác ABC:
+ 3 góc: góc đỉnh A, góc đỉnh B, góc đỉnh C.
+ 3 cạnh: AB, BC, CA
...
- HS quan sát hình, làm việc theo cặp, chỉ đáy và đường cao của từng hình.
Trong hình ABC: Đáy AB . 
 Đường cao: CH
Trong hình DEG: Đáy EG.
 Đường cao: DK
Trong hình PMQ: Đáy PQ
 Đường cao MN
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
+ Diện tích tam giác AED bằng diện tích tam giác EDH
+ Diện tích tam giác EBC bằng diện tích tam giác EHC.
+ Diện tích tam giác EDC bằng diện tích hình chữ nhật ABCD.
......................................................................................................................................................................
Khoa häc: KiÓm tra häc k× 1. 
Câu 1. Phụ nữ có thai nên tránh việc nào sau đây?
Ăn uống đủ chất, đủ lượng.
Sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá.
Đi khám thai định kì: 3 tháng 1 lần.
Giữ cho tinh thần thoải mái.
Câu 2. Giữa nam và nữ có sự khác nhau cơ bản về:
Khả năng nấu ăn.
Đức tính kiên nhẫn.
C. cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục.
Cấu tạo và chức năng cơ quan hô hấp.
Câu 3.Tuổi dậy thì của con trai thường bắt đầu vào khoảng nào?
Từ 16 đến 19 tuổi.
Từ 15 đến 19 tuổi.
Từ 13 đến 17 tuổi.
Từ 10 đến 15 tuổi.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về bệnh sốt rét là không đúng?
Là bệnh truyền nhiễm.
Là bệnh hiện không có thuốc chữa.
Cần giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh để phòng bệnh này.
Bệnh này do kí sinh trùng gây ra.
Câu 5. Để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì chúng ta không nên làm gì?
Thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo.
Sử dụng thuốc lá, rượu bia.
Ăn uống đủ chất.
Tập thể thao.
Câu 6. Tuổi dậy thì của con gái thường bắt đầu vào khoảng nào?
A Từ 16 đến 19 tuổi.
B Từ 15 đến 19 tuổi.
C Từ 13 đến 17 tuổi.
D Từ 10 đến 15 tuổi.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây về bệnh sốt xuất huyết là không đúng.
Là bệnh truyền nhiễm.
Hiện chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này.
Cần giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh để phòng bệnh này.
Bệnh này không nguy hiểm với trẻ em.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về bệnh viêm não là không đúng?
Là bệnh không truyền nhiễm.
Hiện chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này.
Là bệnh rất nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em.
Cần giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh để phòng bệnh này.
Câu 9. HIV không lây qua đường nào?
Tiếp xúc thông thường.
Đường máu.
Đường tình dục.
Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là của thép?
Dẻo.
Dẫn điện.
Cách nhiệt.
Cứng.
.......................................................................................................................................................................
§¹o ®øc: Hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh.(tiÕt 2) 
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
 - HS nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
 - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
 - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
 - Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3 tiết 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu một số biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh?
- GV nhận xét.
2. Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Làm bài tập 3-sgk.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.
- Tổ chức cho HS đại diện các cặp trình bày ý kiến.
- KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng. Việc làm của bạn Long trong tình huống b là sai.
b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống – Bài 4.
* Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4.
- KL: 
+ Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
c. Hoạt động 3: Làm bài tập 5
* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 5, sau đó trao đổi với bạn.
- Yêu cầu HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc; các bạn khác có thể góp ý cho bạn.
- Nhận xét.
Hoạt động tiếp nối
- Thực hiện hợp tác với bạn trong các hoạt động.
- Nhận xét ý thức tham gia học tập của HS.
- 2-3 HS nêu.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS các cặp trình bày ý kiến.
- HS trao đổi theo nhóm 4.
- HS đại diện cá nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày dự kiến hợp tác với bạn.
 ......................................................................................................................................................................
Ký duyÖt cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 17(2).doc