I. Mục đích yêu cầu.
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- Giáo dục học sinh chịu khó, có tinh thần vượt khó.
* GDBVMT (Khai thaùc giaùn tieáp) : GV lieân heä : OÂng Phaøn Phuø Lìn xöùng ñaùng ñöôïc Chuû tòch nöôùc khen ngôïi khoâng chæ vì thaønh tích giuùp ñôõ baø con thoân baûn laøm kinh teá gioûi maø coøn neâu taám göông saùng veà baûo veä doøng nöôùc thieân nhieân vaø troàng caây gaây röøng ñeå giöõ gìn moâi tröôøng soáng toát ñeïp.
TuÇn 17 Thø hai ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2011 Chµo cê Chung toµn trêng ____________________________ TËp ®äc NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I. Mục đích yêu cầu. - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. - Giáo dục học sinh chịu khó, có tinh thần vượt khó. * GDBVMT (Khai thaùc giaùn tieáp) : GV lieân heä : OÂng Phaøn Phuø Lìn xöùng ñaùng ñöôïc Chuû tòch nöôùc khen ngôïi khoâng chæ vì thaønh tích giuùp ñôõ baø con thoân baûn laøm kinh teá gioûi maø coøn neâu taám göông saùng veà baûo veä doøng nöôùc thieân nhieân vaø troàng caây gaây röøng ñeå giöõ gìn moâi tröôøng soáng toát ñeïp. II.Các hoạt động dạy-học. 1.KTBC: Gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài:Thầy cúng đi bệnh viện. -Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài- ghi đầu bài. Hoạt đông GV Hoạt động HS HĐ 1: Luyện đọc - Gọi 1 hs khá, giỏi đọc bài văn -Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn. - Hướng dẫn học sinh phát âm đúng. - Giúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Giúp hs ngắt những câu dài. - Cho hs luyện đọc theo cặp. + Hướng dẫn hs đọc toàn bài, đọc diễn cảm bài văn. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Cho hs đọc thầm phần 1 và trả lời câu hỏi: H: Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ? H: Ý đoạn này nói lên điều gì ? -Cho hs đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: H: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? + Ý đoạn này nói gì? - Cho hs đọc thầm phần 3, trả lời câu hỏi: H: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước ? -Ý đoạn này nói lên điều gì ? H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? H: Bài văn muốn nói lên điều gì ? HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn, tìm giọng đọc. - Nhận xét, ghi điểm. * GV đọc diễn cảm đoạn 1, hướng dẫn đọc. - Gọi hs thi đọc diễn cảm đoạn 1. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố- Dặn dò. - Giáo dục hs có quyết tâm và vượt khó trong học tập, yêu quý những thành quả lao động và lao động sáng tạo. -Học bài và chuẩn bị bài sau: Ca dao về lao động sản xuất. 1 hs đọc - Có thể chia làm 3 phần: Phần 1: từ đầu đến vỡ thêm đất hoang để trồng lúa. Phần 2: từ con nước nhỏ đến như trước nữa. Phần 3: phần còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. + Phát âm đúng: Trịnh Tường, Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phù Lìn, suốt, - HS đọc phần chú giải. - HS ngắt những câu dài. - Luyện đọc cặp, sửa lỗi cho nhau. 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời đợc gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn. *Ý 1: Ông Lìn đã tìm ra nguồn nước. 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. *Ý 2: Cuộc sống của dân làng thay đổi. -HS đọc thầm trả lời. -Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. *Ý 3: Ông Lìn đã nghĩ ra cách để giữ rừng bảo vệ nguồn nước. - HS thảo luận trả lời:Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó *Nội dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn, tìm giọng đọc. - Lắng nghe. 3; 4 hs thi đọc diễn cảm đoạn 1. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm nhất. __________________________________ chÝnh t¶ (Nghe-viết ): NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I.Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra kỹ năng viết của học sinh trong lớp. - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Người mẹ của 51 đứa con ”. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT bài cũ: - GV gọi 2 hs lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ / gie; vỗ/ dỗ - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe - viết bài. Gọi 1 hs đọc bài viết H : Đoạn văn nói về ai ? - Cho hs tìm và luyện viết các từ khó ra vở nháp, gọi 1 hs lên bảng viết, cho lớp nhận xét sửa sai. Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết. Đọc cho hs soát lỗi. Giáo viên chấm, chữa bài. *Hoạt động 2 : Thực hành làm BT * Bài 2 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu + Câu a : Gv hướng dẫn mẫu, sau đó cho hs làm bài vào vở B.tập. - Gọi hs nối tiếp lên bảng điền, cho lớp nhận xét. + Câu b : Cho hs tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên - GV chốt lại : Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi 3. Củng cố. -Nhận xét bài viết, sửa các lỗi sai phổ biến. Dặn dò. -Nhắc những hs viết sai về nhà viết lại các lỗi sai mỗi lỗi 1 dòng. - 2 hs lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ / giẻ; vỗ/ dỗ - 1 hs đọc bài viết, lớp đọc thầm. Đoạn văn nói về người mẹ Nguyễn Thị Phú. Bà là một phụ nữ không sinh con, nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành. Lý Sơn, Quãng Ngãi, thức khuya, - Cả lớp nghe – viết chính tả Hs soát lỗi. *Bài 2 : a) Chép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mô hình cấu tạo vần. - HS làm bài vào vở Btập. Vần Tiếng âm đệm âm chính âm cuối Con o n ra a tiền iê n Tuyến . u yê n b. -Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi To¸n LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục đích yêu cầu - Ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Bài 1b, 1c, 2b, 4:HSKG - Rèn học sinh giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: -Gọi 1 hs lên bảng làm bài toán sau: + Tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài- ghi đầu bài: Luyện tập chung. Bài 1. Gọi hs đọc đề. -Cho hs làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng sửa bài. - Cho hs nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số TP cho một số TP -Nhận xét, ghi điểm. *Bài 2. Gọi hs đọc đề. *Hướng dẫn: đặt tính rồi tính ở vở nháp, ghi kết quả vào vở -Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3. Gọi hs đọc bài toán, tìm hiểu đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì ? - Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. 3.Củng cố. - Muốn chia một số thập phân cho một số TN ta làm thế nào? -Muốn chia một số thập phân cho một số TP ta làm thế nào? Dặn dò. -Về nhà làm bài ở vở BTT, chuẩn bị bài: Luyện tập chung( tiếp theo). 1 hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét. Bài 1. Tính: a.216,72 :42 b. 1:12,5 216,72 42 10 12,5 6 7 5,16 10 0,08 2 52 100 0 0 Bài 2. Tính: a. (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2= 50,6 : 2,3 + 43,68 = 65,68 Bài 3. Bài giải a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 - 15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6%; b) 16129 người. _______________________________ Khoa häc ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs củng cố và hệ thống kiến thức về: - Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. Biết cách phòng bệnh và giữ gìn sức khỏe. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KT bài cũ: Kể tên một số loại tơ sợi ? Nêu đặc điểm nổi bật làm ra từ các loại tơ sợi? 2.Bài mới: Giới thiệu bài:-Ôn tập và kiểm tra HKI. Bước 1: Làm việc cá nhân. Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập theo mẫu. -Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh nêu kết quả và chữa bài. Phiếu học tập Câu 1. Trong các bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS , bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu? Câu 2:Đọc yêu cầu của bài tập và hoàn thành vào bảng sau: Thực hiện theo HD trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích H1. Nằm màn - Sốt xuất huyết - Sốt rét - Viêm não - Những bệnh đó lây do muỗi đốt người bệnh, hoặc động vật mang bệnh, rồi đốt người lành và truyền vi-rút gây bệnh sang người lành. H2. Rửa sạch tay (Trước khi ăn và sau khi đi đại tiện) - Viêm gan A - Giun - Các bệnh đó lây qua đường tiêu hóa. Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, nếu cầm vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng H3. Uống nước đã đun sôi để nguội - Viêm gan A; Giun - Các bệnh đường tiêu hóa khác. - Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng, giun và các bệnh đường tiêu hóa khác. Vì vậy cần uống nước đã đun sôi. H4. Ăn chín - Viêm gan A - Giun -Các bệnh đường tiêu hóa khác(ỉa chảy, tả,) - Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu, hoặc thức ăn bị ruồi gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh.Vì vậy, cần ăn thức ăn chín sạch. 2 Hs trả lời. - Học sinh làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu -Một số em nêu kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung. Bước 2: Chữa bài tập. *Hoạt động 2: Thực hành. 1.Gv cho hs thảo luận nhóm chọn 3 vật liệu đã học và hoàn thành vào bảng sau: - Gọi đại diện một số nhóm nêu kết quả,cho các nhóm khác nhận xét bổ sung. 2. GV nêu lần lượt từng câu hỏi, các đáp án cho hs chọn câu trả lời đúng , nêu kết quả : - Cho lớp nhận xét, chốt lại ý đúng. *Hoạt động 3: Trò chơi đoán chữ - GV hướng dẫn hs cách chơi, luật chơi, cho hs chơi theo nhóm: - Gv lần lượt nêu câu hỏi, các nhóm nhanh chóng nêu luôn đáp án hoặc nói tên một chữ cái như chữ T. Khi đó gv nói có2 chữ T, người chơi nói tiếp: chữ H, gv nói có 2 chữ H,. - Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc. 3.Củng cố- Dặn dò: -Nêu cách phòng tránh các bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm gan A, viêm não, giun sán, - Nêu tên một số vật liệu, đặc điểm ,công dụng của nó? - Gv hệ thống lại kiến thức bài học. - Dặn hs ôn bài chuẩn bị tiết sau Hs thảo luận nhóm chọn 3 vật liệu đã học và hoàn thàn ... iện lỗi sai, nêu cách sửa. - Câu : Chưa xác định được dấu câu - Gv ghi các câu, từ hs sửa lại lên bảng. - Cho hs tự dò bài của mình để sửa lỗi. - Gv theo dõi hs sửa bài - Cho một số hs đọc lại bài văn đã sửa. 3.Củng cố - Cho hs nêu lại dàn bài bài văn tả người. Dặn dò. - Gv nhắc nhở hs bài chưa hay, còn thiếu sót nhiều về nhà viết lại. - Lắng nghe - Học sinh nhận xét bài của bạn, sửa lỗi cho bạn. - Câu : Khuôn mặt bạn tròn trịa, có hai má lúm đồng tiền trông rất có duyên. Điểm trên khuôn mặt bạn là hàng lông mày lá liễu, cái mũi sọc dừa tạo cho bạn một khuôn mặt rất dễ thương. - Sửa lỗi dùng từ: .. mà không tập đi, tập nói (chưa hiểu đặc điểm lứa tuổi của trẻ em) Người bạn trông rất (béo) đầy đặn. *Lỗi chính tả: khuôn mặt, làm việc, mượt mà, (khoản) khoảng, (ngộ nghĩn) nghĩnh, (mĩm cười) mỉm, - Học sinh tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) tự sửa lỗi sai vào vở, hoặc viết lại đoạn văn,cả bài cho hay hơn. - 2 hs đọc lại bài văn đã sửa. _________________________________ To¸n HÌNH TAM GIÁC. I. Mục đích yêu cầu. - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh. - Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao tương ứng theo góc. - Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Các dạng hình tam giác như SGK - Ê ke III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC: Gọi hs lên bảng làm lại bài 3 tiết trước Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài- ghi đầu bài: Hình tam giác. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh. Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác. Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm. - Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam giác. Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác. - Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao. Giáo viên thực hành vẽ đường cao. + Vẽ đường vuông góc. + vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù. + Vẽ đường cao trong tam giác vuông. Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác. HĐ 2: Hướng dẫn hs thực hành. Bài 1. Gọi hs đọc đề bài - Cho hs làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2. Gọi hs đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề. - Cho hs thảo luận và nêu kết quả. - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố- Dặn dò. - Gọi hs nêu tên các đỉnh, cạnh, góc của các hình tam giác có trên bảng. Dặn học sinh làm bài ở vở BTT xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”. * Nhận xét tiết học. a. Với số tiền lãi là : 30000 đồng thì cần gửi số tiền là: 30000 : 0,6 x 100 = 5 000 000 đồng b.Với số tiền lãi là : 60000 đồng thì cần gửi số tiền là: 60000 : 0,6 x 100 = 10 000 000 đồng c.Với số tiền lãi là : 90000 đồng thì cần gửi số tiền là: 90000 : 0,6 x 100 = 15 000 000 (đồng) - Lớp nhận xét. - Học sinh vẽ hình tam giác. 1 học sinh vẽ trên bảng. A C B Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) ba đỉnh (A, B, C). 3 góc: Góc ®Ønh A cạnh AB và AC( gọi tắt là góc A) + Góc đỉnh B, cạnh BA và BC(gọi tắt là góc B) + Góc đỉnh C, cạnh CAvàCB( gọitắt là gócC ) -Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác. Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm. Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn A B H C Hình tam giác có 3 góc nhọn. Lần lượt học sinh vẽ đường cao trong hình tam giác có ba góc nhọn và các hình tam giác khác. Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao. Bài 1. Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác dưới đây: A D M B C E G K N - Hình tam giác ABC có: + Góc A cạnh AB, AC; góc B cạnh BA và BC; Góc C cạnh CA và CB - Hình tam giác EDG có: + Góc D cạnh DE và DG; góc E cạnh ED, EG; góc G cạnh GD, GE - Hình tam giác MKN có : + Góc K cạnh KM, KN; góc M cạnh MK,MN; góc N cạnh NK,NM . Bài 2. Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác . - Hình tam giác CAB có đáy AB đường cao tương ứng là CH - Hình tam giác DEG có đáy là EG chiều cao tương ứng là DK - Hình tam giác MPQ có đáy là PQ chiều cao tương ứng là MN - 2 hs nêu. ________________________________ Khoa häc KIỂM TRA HỌC KÌ 1 I. Mục đích yêu cầu: Kiểm tra Hs về: Con người và sức khỏe Đặc điểm và công dụng của 1 số vật liệu thường dùng. II. chuẩn bị: Đề thi II. Các hoạt động dạy-học: Bài cũ: giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. Bài mới: hs làm bài vào giÊy kiểm tra in sẵn PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 6đ) Em hãy khoanh tròn vào các chữ trước câu trả lời mà em cho là hợp lí nhất trong các câu sau: Câu 1 : Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái : Cơ quan tuần hoàn . Cơ quan sinh dục . Cơ quan tiêu hoá Câu 2: Phụ nữ có thai cần: a. Ăn uống đủ chất, đủ lượng, khám thai định kỳ. Không dùng các chất kích thích như bia, rượu, ma tuý... b. Nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái, tránh lao động nặng, tiêm vác xin phịng bệnh và uống thuốc theo chỉ dẫn của bc sĩ . c. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 3: Những biểu hiện của tuổi dậy thì: Cơ thể phát triển về chiều cao và cân nặng b.Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, Cơ thể có những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và quan hệ xã hội Cả 2 ý trên đều đúng. Câu 4: Tuổi dậy thì nằm trong giai đoạn đầu của: Tuổi trưởng thành Tuổi vị thành niên . Tuổi già . Câu 5 : Trứng kết hợp với tinh trong trong quá trình thụ tinh tạo thành: Phôi. Hợp tử Bào thai Câu 6 : Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì : Thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo , đặc biệt là quần áo lót và vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài bằng nước sạch và xà phòng . Cần ăn uống đủ chất , tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện . Cả 2 ý trên đều đúng Câu 7 : Tại sao hút thuốc lại có hại cho sức khoẻ: a.Khói thuốc chứa nhiều chất độc, có thể gây ra nhiều căn bệnh như: ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp và tim mạch b.Khói thuốc làm hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn . c.Tất cả các ý trên đều đúng . Câu 8 : Chúng ta chỉ nên dùng thuốc khi: Có sự chỉ định của bác sĩ . Cơ thể bị bệnh . Biết công dụng của thuốc . Câu 9 : Để phòng bệnh còi xương cho trẻ, cần chọn cách nào dưới đây: a. Tiêm can - xi . b. Uống can - xi và vitamin . c. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can -xi và vitamin Câu 10: Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì: a. Vi khuẩn . b.Vi rút . c. Câu a, b đều sai Câu 11 : HIV không lây truyền qua đường nào? Đường tình dục . Đường máu. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con. Tiếp xúc thông thường. Câu 12: Chúng ta cần có thái độ như thế nào với người nhiễm HIV/ AIDS và gia đình họ: Xa lánh, coi thường . Thông cảm, chia sẻ . Không quan tâm . PHẦN 2: TỰ LUẬN( 4đ) Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (2,5đ) Nhôm được sản xuất từ.Nhôm là .màu trắng bạc, có , nhẹ hơnvà ; có thể kéo thành sợi, .. Câu 2 : Cao su thường được sử dụng để làm gì? (1,5 đ) mÜ thuËt Thêng thøc mÜ thuËt Xem tranh du kÝch tËp b¾n I. Môc tiªu: - HS tiÕp xóc, lµm quen víi t¸c phÈm Du kÝch tËp b¾n vµ hiÓu vµi nÐt vÒ ho¹ sÜ NguyÔn §ç Cung. - HS nhËn xÐt ®îc s¬ lîc vÒ h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trong tranh. - HS c¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp cña bøc tranh. II.§å dïng d¹y häc: - Tranh Du kÝch tËp b¾n trong bé ®å dïng. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1. KiÓm tra:(2,) - Nªu c¸ch vÏ theo mÉu cã hai vËt mÉu ? 2. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi: (1,) b. Gi¶ng bµi: Ho¹t ®éng 1:(8-10,) Giíi thiÖu vµi nÐt vÒ ho¹ sÜ NguyÔn §ç Cung. GV yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm ®«i, th¶o luËn c©u hái: - Nªu mét vµi nÐt vÒ tiÓu sö cña ho¹ sÜ NguyÔn §ç Cung ? - KÓ tªn mét sè t¸c phÈm næi tiÕng cña ho¹ sÜ NguyÔn §ç Cung ? - ¤ng cã ®ãng gãp g× cho nÒn mÜ thuËt hiÖn ®¹i ViÖt Nam ? ÞGVbæ sung: Ho¹t ®éng 2:(12-14,) Xem tranh Du kÝch tËp b¾n Gv treo tranh.Yªu cÇu HS th¶o luËn theo nhãm c¸c c©u hái sau: - H×nh ¶nh chÝnh cña bøc tranh lµ g× ? - T thÕ cña c¸c nh©n vËt ra sao ? - H×nh ¶nh phô cña bøc tranh lµ nh÷ng h×nh ¶nh nµo ? - Cã nh÷ng mµu chÝnh nµo trong tranh ? - Tranh vÏ b»ng chÊt liÖu g× ? - Em cã thÝch bøc tranh nµy kh«ng ? V× sao ? ÞGVKL: §©y lµ mét t¸c phÈm tiªu biÓu vÒ ®Ò tµi chiÕn tranh c¸ch m¹ng. - Yªu cÇu HS xem tranh: Bé ®éi Nam tiÕn . Ho¹t ®éng 3:(3-4,) NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - NhËn xÐt chung tiÕt häc. - HS ®äc thÇm môc 1 sgk. - HS trao ®æi c¸c c©u hái. -1 sè HS tr¶ lêi. - HS quan s¸t tranh vµ th¶o luËn theo nhãm c¸c c©u hái. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi. - C¸c nhãm kh¸c bæ sung. -HS nªu c¶m nhËn cña m×nh. 3. D¨n dßL1,) - Quan s¸t c¸c ®å vËt d¹ng h×nh ch÷ nhËt cã trang trÝ : c¸i kh¨n, th¶m... - Su tÇm bµi trang trÝ h×nh ch÷ nhËt. ________________________________ H®tt Sinh ho¹t líp I. Mục đích yêu cầu - Đánh giá kết quả học tập, sinh hoạt tuần 17 - Đề ra biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 18. II. Các hoạt động lên lớp. 1. Ổn định tổ chức 2. Sinh hoạt lớp - Gọi lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Gọi các tổ trưởng, tổ phó có ý kiến bổ sung. - GV nhận xét: a. Đạo đức: Các em đã có tiến bộ hơn tuần trước, đoàn kết hơn, biết nghe lời cô và bố mẹ. Có ý thức học tập tốt hơn. b. Học tập: Một số em có ý thức học tập tốt, ngoan, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tồn tại: Còn có em lười học : một số em chữ còn xấu, viết cẩu thả, có em ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng. c. Các công tác khác: Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, bảo quản tốt cơ sở vật chất của nhà trường. - Tồn tại: một số em đi học còn quên khăn quàng, quần áo còn bẩn, vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ. * Tuyên dương một số em tích cực học tập và lao động 3. Kế hoạch tuần 18. a. Đạo đức: Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong lớp. - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. b. Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Nâng cao ý thức rèn chữ viết. - Thi đua học tập giữa các tổ, nhóm học tập - Chuẩn bị tốt nội dung các bài học - Khắc phục tồn tại ở tuần 17. - Vừa học vừa ôn để chuẩn bị thi tốt cuối học kì 1. c. Các công tác khác: tham gia đầy đủ các buổi lao động do Đội phân công, đóng góp các khoản tiền do trường quy định, tiếp tục chăm sãc bån hoa,c©y c¶nh. __________________________________
Tài liệu đính kèm: