i/Mục tiêu:
v kiến thức: hiểu nghĩa 1 số từ ngữ mới : ngu công, cao sản, ngoằn ngoèo, tập
quán, canh tác (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
ý nghĩa bài văn: ca ngợi ông lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
v kĩ năng: đọc trôi chảy lưu loát, biết đọ diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông phàn phù lìn.
v thái độ: cảm phục trí sáng tạo, ham học hỏi của ông lìn.tuyên truyền người dân ý thức bvmt.
ii/chuẩn bị:
+ gv: tranh, ảnh cây thảo quả. bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
+ hs: bài soạn.
iii/các hoạt động:
Lịch báo giảng tuần 17 (từ ngày: 13/12 đến 17/12) Thứ Môn Tiết PPCT Tên bài Điều chỉnh cv 5842 HAI (13/12) Tập đọc Toán Đạo đức Kĩ thuật 33 81 17 17 Ngu Công xã Trịnh Tường Luyện tập chung Hợp tác với những người xung quanh (T 2) Thức ăn nuôi gà (Tiết 1) BA (14/12) Địa lí LTVC Toán Chính tả Mĩ thuật 17 33 82 17 17 Ôn tập học kì I Ôn tập về từ và cấu tạo từ Luyện tập chung Nghe viết : Người mẹ của 51 đứa con TTMT – Xem tranh du kích tập bắn TƯ (15/12) Khoa học Tập đọc Toán Lịch sử Thể dục 33 34 83 17 33 Ôn tập học kì I Ca dao về lao động sản xuất Giới thiệu máy tính bỏ túi Ôn tập học kì I Oân : Đi đều- T/C : Chạy tiếp sức theo vòng tròn NĂM (16/12) Âm nhạc TLV Toán Khoa học Kể chuyện 17 33 84 34 17 Ôn: Reo vang bình minh- Hãy giữ cho em bầu trời xanh Ôn: TĐN số 2 Ôn tập về viết đơn Sử dụng máy tính để giải toán về tỉ số % Kiểm tra học kì I Kể chuyện đã nghe đã đọc SÁU (17/12) LTVC TLV Toán Thể dục 34 34 85 34 Ôn tập về câu Trả bài văn tả người Hình tam giác Đi dều – T/C Chạy tiếp sức theo vòng tròn Kí duyệt của ban giám hiệu Kí duyệt của khối trưởng Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tiết : 1 Tập đọc NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ mới : Ngu Công, cao sản, ngoằn ngoèo, tập quán, canh tác (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. Kĩ năng: Đọc trôi chảy lưu loát, biết đọ diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. Thái độ: Cảm phục trí sáng tạo, ham học hỏi của ông Lìn.Tuyên truyền người dân ý thức BVMT. II/CHUẨN BỊ: + GV: Tranh, ảnh cây thảo quả. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. + HS: Bài soạn. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2.Kiểm tra: (4 phút) Thầy cúng đi bệnh viện HS + GV nhận xét. Ghi điểm. 3. Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa bài (1 phút) b/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: (30 phút) HĐ1: Luyện đọc (12 phút) - Sửa lỗi phát âm sai –HS đọc chú giải- tìm hiểu nghĩa từ mới: tập quán, canh tác + Tập quán: thói quen có từ lâu đời - Đặt câu với từ tập quán + Canh tác: trồng trọt. - GV ®äc mÉu. HĐ 2: Tìm hiểu bài (10 phút) H : Th¶o qu¶ lµ c©y g×? Trực quan : cây thảo quả H : §Õn B¸t X¸t tØnh Lµo Cai mäi ngêi sÏ ng¹c nhiªn v× ®iỊu g×? H : ¤ng L×n ®· lµm thÕ nµo ®Ĩ đưa ®ỵc níc vỊ th«n? H : Nhê cã m¬ng níc, tËp qu¸n canh t¸c vµ cuéc sèng ë th«n Ph×n Ngan ®· thay ®ỉi nh thÕ nµo? ** ¤ng L×n ®· nghÜ ra c¸ch g× ®Ĩ gi÷ rõng, b¶o vƯ dßng níc? ** Liên hệ đời sống của người dân Bình Phước phát triển nhờ cây công nghiệp. - Tuyên truyền người dân ý thức BV rừng, trồng rừng, không chặt phá rừng làm rẫy. H : C©u chuyƯn giĩp em hiĨu ®iỊu g×? - Néi dung bµi nãi lªn ®iỊu g×? HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm (8 phút) - Híng dÉn HS ®äc diƠn c¶m đoạn 1 - GV đọc mẫu. - Tỉ chøc cho HS luyƯn ®äc diƠn c¶m. - NhËn xÐt. 4. Cđng cè, dỈn dß: (4 phút) - Nh¾c l¹i ý nghÜa cđa bµi. - GD tinh thần dám nghĩ, dám làm vì lợi ích và hạnh phúc của nhân dân. Nhận xét tiết học + Đọc và chuẩn bị bài “ca dao về lao động sản xuất” Cán sự báo cáo - 2 HS: - Đọc bài + trả lời câu hỏi. Nhắc lại tựa 1 HS kh¸ ®äc bµi. - Chia ®o¹n: 3 ®o¹n. + §o¹n 1: tõ ®Çu-.vì thªm ®Êt hoang ®Ĩ trång lĩa. + §o¹n 2: tiÕp - ph¸ rõng lµm n¬ng nh tríc n÷a. + §o¹n 3: cßn l¹i. - HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n tríc líp 2-3 lÇn, hiĨu nghÜa mét sè tõ ng÷ khã, míi trong bµi. - HS đặt câu - HS ®äc bµi trong nhãm - HS đọc lướt từng đoạn – thảo luận và trả lời câu hỏi. - Khi chÝn mÇu ®á n©u, dïng lµm thuèc hoỈc gia vÞ. - §Õn huyƯn B¸t X¸t, tØnh Lµo Cai, mäi ngêi sÏ ngơ ngẩn thÊy mét dßng m¬ng ngo»n ngÌo v¾t ngang nh÷ng ®åi cao. - ¤ng lÇn mß c¶ th¸ng trong rõng t×m nguån níc; cïng vỵ con ®µo suèt mét n¨m trêi được gÇn bèn c©y sè m¬ng xuyªn ®åi dÉn níc tõ rõng giµ vỊ th«n. - VỊ tËp qu¸n canh t¸c, ®ång bµo kh«ng lµm n¬ng nh tríc mµ trång lĩa níc; kh«ng lµm n¬ng nªn kh«ng cßn n¹n ph¸ rõng. VỊ ®êi sèng, nhê trång lĩa lai cao s¶n, c¶ th«n kh«ng cßn hé ®ãi. - ¤ng híng dÉn bµ con trång c©y th¶o qu¶. - ¤ng L×n ®· chiÕn th¾ng ®ãi nghÌo, l¹c hËu nhê quyÕt t©m vµ tinh thÇn vỵt khã ... - Như mục tiêu - HS chĩ ý giäng ®äc cho phï hỵp. - HS luyƯn ®äc diƠn c¶m. - HS thi ®äc diƠn c¶m. 2 em nhắc Tiết : 2 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các phép tính với số thập phân, các dạng toán cơ bản về tỉ số %. Kĩ năng: Biết thực hiện các phép tính với số TP và giải các bài toán liên quan đến tỉ số %.( BT 1a,2a,3). Thái độ: GD tính chính xác, trung thực, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II/CHUẨN BỊ: + GV: Đáp án các bài tậpï. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. Ôn các dạng toán đã học về tỉ số %. Ôn các phép tính về số thập phân. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) HS sửa bài VBT. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a/GTB: Luyện tập (1 phút) b/HD luyện tập: (32 phút) Bài 1: (9 phút) Tính mỗi nhóm 1 bài Cả lớp thực hiện ở bảng con 3 em lên bảng thực hiện Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh. Bài 2: (10 phút) Tính cá nhân Gv phát phiếu học tập GD tính chính xác – trình bày khoa học- nhanh nhẹn. Bài 3: (13 phút) HĐ nhóm Chấm bài –nhận xét - GD vận dụng những điều đã học vào đời sống. 4. Củng cố dặn dò: (3 phút) Nhắc lại qui tắc tìm tỉ số % Học sinh làm bài VBT Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Chú ý - 2HS: - HS nhắc lại các dạng toán cơ bản liên quan đến tỉ số %. Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - HS nªu yªu cÇu cđa bµi. - HS nhắc lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên- số thập phân cho số thập phân. 216,72 42 10 12,5 06 7 5,16 1000 0,08 2 52 000 00 109,98 : 42,3 = 2,6 1 : 12,5 = 0,08 109,98 42,3 25 38 2,6 0 00 - HS nªu yªu cầu nhắc lại cách trình bày tính giá trị biểu thức. - HS tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc: a, (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b, 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725 = 1,5275 - HS nªu yªu cÇu cđa bµi. - HS x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi. - HS gi¶i bµi to¸n. Giải a. Tõ cuèi n¨m 2000 ®Õn cuèi n¨m 2001 sè ngêi t¨ng thªm lµ: 15875 - 15625 = 250 ( ngêi ) TØ sè % sè d©n t¨ng lµ: 250 : 15625 = 1,6 % b. Tõ cuèi n¨m 2001 dÕn cuèi n¨m 2002 sè ngêi t¨ng thªm lµ: 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( ngêi ) Cuèi n¨m 2002 sè d©n cđa phêng ®ã lµ. 15875 + 254 = 16129 ( ngêi ) §¸p sè : a. 1,6 % ; b. 16129 ngêi - Vài HS nhắc lại Tiết : 3 Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T 2) I/MỤC TIÊU: I.1. Mục tiêu chung: Kiến thức: Hiểu thế nào là hợp tác với những người xung quanh, nêu được 1 số biểu hiện về hợp tác với bạn trong học tập, làm việc và vui chơi. Hiểu được hỵp t¸c víi mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. Kĩ năng: Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của trường, lớp. Thái độ: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc. Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của trương, của lớp. Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình- nhà trường- lớp học- địa phương. I.2. Mục tiêu riêng: - Hs đạt được nhận xét 6; chứng cứ 3. @/ GD hs kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác ; kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác cĩ hiệu quả trong các tình huống) II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC: Phương pháp : Thảo luận nhĩm, động não, dự án - Kĩ thuật : Trình bày III/CHUẨN BỊ: GV: Phiếu học tập. HS: Xem trước bài IV/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2.Kiểm tra: (3 phút) - Nhận xét đánh giá 3.Dạy bài mới: a/GTB: Hợp tác với những người xung quanh (T2) (1 phút) b/Tiến trình: HĐ1: (8 phút) Nhận xét 1 số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh - Thảo luận cặp đôi(bài 3 SGK) Chú ý 2 em Đọc ghi nhớ SGK Nhắc lại tựa - HS thảo luận + Tình huống a) Lớp giao nhiệm vụ cho ba bạn Tâm, Nga, Hoan trang trí báo tường, ba bạn phân công mỗi người một việc. + Tình huống b) Lao động vệ sinh Long tự chọn công việc nhẹ nhất. - Trình bày kết quả HS + GV đánh giá- kết luận. HĐ2: (10 phút) Xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh - Hoạt động nhóm( bài tập 4 SGK) - Việc làm của bạn Tâm, Hoan, Nga trong tình huống a là đúng. - Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng. - HS trình bày kết quả trước lớp. + HS bổ sung hay tranh luận. - Chia nhóm- giao việc + Nhóm 1- 2 xử lí tình huống a + Nhóm 3 – 4 xử lí tình huống b Tình huống a: Tổ 2 được giao tổ chức hái hoa dân chủ. Em dự kiến sẽ thực hiện nhiệm vụ thế nào? Tình huống b: Vào dịp hè, ba má Hà dự định đưa cả nhà về về thăm quê ngoại, theo em bạn Hà nên làm gì để giúp đỡ gia đình để chuẩn bị? - Trình bày - HS + GV đánh giá – kết luận HĐ3: (10 phút) Xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh Hoạt động cá nhân (Bài 5) - Các nhóm thảo luận a)Tổ chức hái hoa dân chủ, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, bạn thì làm hoa, bạn thì trang trí cây gắn hoa, 1 số bạn chuẩn bị câu hỏi. Nếu ai có khó khăn thì mọi người cùng giúp đỡ. = ... thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu nào? H : Câu kể dùng làm gì? Nhận ra câu kể bằng dấu hiệu nào? H : Câu khiến dùng để làm gì? Nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu nào? H : Câu cảm dùng để làm gì? Nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu nào? - GV đính tờ giấy to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. - Yêu cầu - Đọc thầm mẩu chuyện vui “Nghĩa của từ” HS + GV nhận xét. GV chấm điểm. GD: Dùng dấu câu chính xác thì người đọc mới hiểu được ý người muốn nói. Bài 2 : (18 phút) Phân loại các kiểu câu kể – xác định thành phần CN - VN – TN của từng câu trong mẩu chuyện. Đàm thoại: H : Các em đã biết những loại câu kể nào? GV dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn nội dung phần ghi nhớ về 3 kiểu câu kể. Tổ chức hoạt động nhóm - Chia nhóm – phát phiếu học tập. - HS + GV nhận xét- bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng. Cán sự báo cáo 2 Em: + Thế nào là từ đơn, từ phức, cho VD. Nhắc lại tựa - 1 HS đọc toàn bộ ND bài tập 1 - Cả lớp theo dõi SGK - Hs nêu: Câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi(?) - Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm. - Câu nêu yêu cầu đề nghị. Trong câu có từ “hãy” - Câu bộc lộ cảm xúc. Trong câu có từ “qua”ù, “đâu”. Cuối câu có dấu chấm than(!) - HS đọc lại. - Hs làm bài tập vào vở - 2 Hs làm bảng trên phiếu lớn dán lên bảng lớp. 1 HS đọc yêu cầu đề bài Các kiểu : Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì ? - HS nhìn lên đọc lại -- 1 Hs đọc mẩu chuyện “Quyết định độc đáo”. Cả lớp đọc thầm SGK - Các nhóm thảo luận - HS làm bài vào phiếu. - Các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng. Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? 1. Cách đây không lâu (TN) / lãnh đạo hội đồng thành phố Nót tinh ghêm ở nước Anh (CN) // đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết Tiếng Anh không đúng chuẩn. (VN) 2.Ông CT hội đồng thành phố (CN) // tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.(VN) 1.Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, (TN) / công chức (CN) // sẽ bị phạt một bảng. (VN) 2.Số công chức trong thành phố (CN) // khá đông (VN). Đây (CN) // là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Anh. (VN) 4. Củng cố – dặn dò : (3 phút) - Hệ thống lại kiến thức ôn tập. GD: Nói và viết phải thành câu. Viết câu phải đúng ngữ pháp, giữ gìn sự trong sáng của TV. Nhận xét tiết học Dặn: Nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần của câu. - Về hoàn chỉnh bài 2 vào vở HS nhắc lại kiến thức ôn tập - Các thành phần câu. Tiết : 2 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. Kĩ năng: Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại 1 đoạn văn cho đúng. Thái độ: Ý thức tự giác tham gia sửa lỗi chung, rút kinh nghiệm để bài làm sau hay hơn. II/CHUẨN BỊ : GV: Một số lỗi điển hình về chính tả – dùng từ – đặt câu –đoạn – ý.. trong bài làm của HS cần sửa chung trước lớp. HS: Vở Tập làm văn, bút chì. III/CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định: Cho hs hát (1 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) - GV chấm điểm 3 bài của Hs : viết đơn xin học môn tự chọn của bài TLV trước. GV nhận xét – ghi điểm. 3.Dạy bài mới: a/GTB: (1 phút) Trả bài văn tả người. b/PTB: (31 phút) Nhận xét chung về kết quả làm bài văn của cả lớp. (7 phút) - Nhận xét về kết quả làm bài: GV ghi 4 đề bài lên bảng: - Nhận xét: + Những ưu điểm chính: bố cục 3 phần rõ ràng. Tả sát hợp đề bàiThiếu sót – hạn chế: tả chung chung ý, sơ sài- chưa cụ thể. Dùng từ chưa chính xác Hướng dẫn chữa bài: (24 phút) - GV trả bài từng Hs +HD sửa lỗi chung - GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu. + HS sửa lỗi trong bài làm GV theo dõi- kiểm tra việc sửa lỗi của Hs. + HD học tập những đoạn văn – bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn có ý riêng, sáng tạo của Hs. 4)Củng cố –dặn dò: (3 phút) Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Dặn: Luyện đọc các bài tập đọc – HTL trong các tuần qua tiết sau ôn tập. - Nhận xét tiết học. Lớp hát Nhắc lại tựa - 1 Hs đọc lại - Hs lắng nghe - 1 số Hs lên bảng sửa từng lỗi - cả lớp tự sửa vào nháp. - Hs trao đổi về bài chữa trên bảng - Hs đọc lỗi nhận xét của thầy cô, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi của mình. - Đổi bài cho bạn để soát lại. - Hs trao đổi tìm ra cái hay cái đúng của đoạn văn. Tự rút kinh nghiệm cho mình. Hs tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. + Đoạn tả ngoại hình hay đoạn tả tính tình- hoạt động của nhân vật. + Đoạn mở bài- hay kết bài. Lắng nghe Tiết : 3 Tốn HÌNH TAM GIÁC I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Giĩp häc sinh: - NhËn biÕt ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh tam gi¸c cã: ba c¹nh, ba ®Ønh, ba gãc. Biết ®¸y vµ ®êng cao (t¬ng øng) cđa h×nh tam gi¸c. Kĩ năng: Ph©n biƯt ba d¹ng h×nh tam gi¸c (ph©n lo¹i theo gãc). BiÕt ®¸y vµ ®êng cao (t¬ng øng) cđa h×nh tam gi¸c. ( BT1,2). Thái độ : Tự giác học tập, phát triển trí tưởng tượng. II/CHUẨN BỊ : - GV: Các dạng hình tam giác + chuẩn bị êke. - HS: Xem trước và chuẩn bị bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) Nhận xét - ghi điểm 3.Dạy bài mới: a/GTB: Hình tam giác (1 phút) b/GT đặc điểm của hình tam giác: (14 phút) - Trực quan GV đính lên bảng 3 dạng hình tam giác - GT 3 dạng hình tam giác (theo góc) GV giới thiệu đặc điểm: + Hình tam giác có 3 góc nhọn + Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn. + Hình tam giác có 1 góc vuông và hai góc nhọn (Gọi là hình tam giác vuông). - GT đáy và đường cao (tương ứng) GT hình tam giác A B H C Vận dụng Tập nhận biết đường cao của hình tam giác (Dùng ê ke) trong các trường hợp GV vẽ 3 hình tam giác lên bảng. c/Thực hành: (17 phút) Bài 1/85: - GV đính 3 hình như SGK lên bảng GV + cả lớp nhận xét Bài 2/85. GV đính 3 hình tam giác lên bảng Bài 3/85. Gợi mở : đếm số ô vuông và nữa ô vuông. 4. Củng cố – dặn dò: (3 phút) Dặn về xem lại đặc điểm của hình tam giác, các dạng của hình tam giác. Nhận xét tiết học. Chú ý 2 em dùng máy tính bỏ túi để tính và nêu kết quả. - 1 HS lên chỉ ra 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của mỗi hình tam giác. HS quan sát hình - Hs nhận dạng tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc.) - Hs nêu đáy BC ; đường cao AH Nhận xét : độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác. - Hs lên bảng dùng ê ke để xác định đường cao của 3 hình tam giác. A B H C B C A H B C - HĐ nhóm Mỗi nhóm viết tên 3 góc và 3 cạnh của mỗi hình tam giác rồi đính lên bảng. - HĐ cả lớp HS lên bảng chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác. HĐ cá nhân - Hs đếm ô vuông - Phát biểu a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. Hai hình tam giác đều có diện tích bằng nhau. b) Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau. c) Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC. - HS nhắc lại khái niệm chiều cao hình tam giác. Lắng nghe Tiết : 4 Thể dục ÔN: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI- VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN Tiết : 5 Sinh hoạt lớp SINH HOẠT TUẦN 17 1.Ôån định : Trị chơi “Gửi thư” 2. Các tổ trưởng nhận xét. 3. Lớp trưởng nhận xét chung. 4 .GV nhận xét hoạt động tuần 17: Ưu điểm : Duy trì sĩ số hs. Đa số các em đều có ý thức học bài và làm bài. Chú ý nghe thầy cô giảng bài. Luôn lễ phép với thầy cô và người lớn. Xếp hàng ngay ngắn trước khi vào lớp và lúc ra về. Thực hiện vệ sinh trong và ngồi lớp học tốt. Tồn tại: - Một số em nam chưa bỏ áo vơ quần, đeo khăn quàng chưa nghiêm túc: - Chưa làm bài tập: 5.GV triển khai kế hoạch tuần 18: Về học tập: - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đêùn lớp. - Mang dụng cụ học tập đầy đủ. - Phân cơng hs giỏi phụ đạo hs yếu: - Tiếp tục rèn chữ viết cho em:. Về nề nếp: Oån định sĩ sốâ. Duy trì giờ giấc ra vào lớp. Tác phong đến lớp đúng quy định. Không được nói tục, chửi thề và đánh nhau. Không nói chuyện, ăn quà trong lớp. Công tác khác: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. HS giỏi tham gia đầy đủ các buổi học ơn ở trường. 6. Dạy trò chơi mới: “ Tìm nhạc trưởng” 7. Dặn dò: Thực hiện đúng và đầy đủ kế hoạch tuần sau. Nhận xét của tổ khối ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: