Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan

I.Mục tiêu

 Giúp HS :

ã Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.

ã Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 17 Từ 13 tháng12 đến 17 thỏng 12 năm 2011
Toán Luyện tập chung
i.Mục tiêu
 Giúp HS :
Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.
Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
2’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV cho HS đọc đề bài và làm bài. Trước khi HS làm bài cũng có thể hỏi về thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV cho HS tự làm bài và báo cáo kết quả bài làm trước lớp.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn đáp án C ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
Kết quả tính đúng là :
a) 216,72 : 42 = 5,16
b) 1 : 12,5 = 0,08
c) 109,98 : 42,3 = 2,6
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2
= 8,16 : 4,8 – 0,1725
= 1,7 – 0,1725
= 1,5275
- 1 HS nhận xét bài bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra bài mình.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS làm bài và trả lời : Khoanh vào C.
- HS nêu : Vì 7% của số tiền là 70000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện 
70 000 100 : 7
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
TUần 17 Từ 13 tháng12 đến 17 thỏng 12 năm 2011
Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh
 I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
 - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý 
nghĩa của việc hợp tác 
 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập và
 lao động, sinh hoạt hằng ngày.
đồng tình với những người biết hợp tác với những 
người xung quanh và không đồng tình với những người
 không biết hợp tác với những người xung quanh.
 II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập cá nhân cho HĐ 3 tiết 2
III. Các hoạt động dạy- học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
13’
15’
2’
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
a) Mục tiêu: GV nêu
b) cách tiến hành:
- Yêu cầu thảo luận theo cặp
- Gọi HS trình bày
- KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan,trong tình huống a là đúng
- việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng
* Hoạt động 2: xử lí tình huống bài tập 4 trong SGK
a) Mục tiêu: GV nêu
b) Cách tiến hành: 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét bổ xung
GV KL: 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5
a) Mục tiêu: GV nêu
b) Cách tiến hành:
- HS tự làm bài tập 
- Gọi HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong 1 số công việc 
GV nhận xét đánh giá 
 2. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- HS thảo luận 
- HS trả lời
-HS khác nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS làm bài rồi trao đổi với bạn bên 
- HS trình bày
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
TUần 17 Từ 13 tháng12 đến 17 thỏng 12 năm 2011
Tập đọc Ngu Công xã trịnh tường
 I. Mục tiêu
 1. Đọc thành tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : trịnh tường,
 ngoằn ngoèo , lúa nương , Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, 
lúa nước, lặn lội.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau
 các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ 
ngữ khâm phục trí sáng tạo , sự nhiệt tình làm việc 
của ông Phàn Phù Lìn
- Đọc diễn cảm toàn bài
 2. Đọc - hiểu
- Hiểu các từ ngữ : Ngu Công , Cao sản..
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 146 SGK
- bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét đánh giá 
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó
- GV viết từ khó lên bảng
- Gọi hS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp L2
- HS Luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc 
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và câu hỏi
? Thảo quả là cây gì?
? Đến huyện Bát Xát , tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
? Nhờ có mương nước , tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi nh thế nào?
? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nớc.
? Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
c) Đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- GV nhận xét đánh giá 
 3. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung.
- nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ca dao về lao động sản xuất.
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời
HS nghe
- 1HS đọc
- HS đọc 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn
- Là quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu , dùng làm thuốc hoặc gia vị.
- Mọi người hết sức ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
- Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương nước từ rừng già về thôn.
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở phìn ngan dã thay đổi: đồng bào không làm nơng nh trớc mà chuyển sang trồng lua snớc , không làm nương nên không còn phá rừng , đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản , cả thôn không còn hộ đói.
- Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cáh trồng thảo quả về hớng dẫn bà con cùng trồng.
- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu
- Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói nghèo , lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt khó
- 3 HS đọc
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
-HS nêu nội dung bài .
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
TUần 17 Từ 13 tháng12 đến 17 thỏng 12 năm 2011	 
Toán Luyện tập chung
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
Chuyển các hỗn số thành số thập phân.
Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân.
Giải bài toán có liên quan.
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp.
Chuyển hỗn số thành phân số :
4 = = 9:2 = 4,5
Cũng có thể làm : 
1 : 2 = 0,5 ;
4 = 4,5
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 100 = 1,643 + 7,357
 100 = 9
 = 9 : 100 
 = 0,09
b) 0,16 : = 2 - 0,4
 0,16 : = 1,6
 = 0,16 : 1,6
 = 0,1
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của mình.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS nêu : Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là 100% thì lượng nước đã hút là 35%.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể giải theo hai cách sau :
Cách 1
Hai ngày đầu máy bơm hút được là :
35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
100% - 75% = 25%(lượng nước trong hồ)
 Đáp số : 25% lượng nước trong hồ
Cách 2
Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong hồ còn lại là :
100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
 Đáp số 25% lượng nước trong hồ
2’
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV cho HS tự làm bài.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết sau.
- HS làm bài vào vở bài tập :
805m2 = 0,0805ha
Khoanh vào D
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
TUần 17 Từ 13 tháng12 đến 17 thỏng 12 năm 2011
Chính tả (Nghe viết) Người mẹ của 51 đứa con
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác, đẹp bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con
- Làm đúng bài tập chính tả ôn tập mô hình cấu tạo vần và tìm được những tiếng bắt vần nhau trong bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- Mô hình cấu tạo vần viết sẵn trên bảng
III. các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
A. kiểm tra bài cũ
- gọi hai học sinh lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ \ giẻ \ hoặc vỗ \ đỗ hoặc chim \ chiêm .
- gọi học sinh dưới lớp đọc mẩu chuyện 
thầy quên mặt nhà con rồi hay sao ?
- GV nhận xét học sinh học bài ở nhà .
- gọi học sinh nhận xét câu bạn đặt trên bảng .
- nhận xét cho điểm từng học sinh
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả
 a)trao đổi về nội dung đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
H: Đoạn văn nói về ai?
 b)Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu ... ng 68 SGK . 
-Phieỏu hoùc taọp . 
III/ Hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
TL
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
5’
33’
2’
1/ Kieồm tra baứi cuừ : -Traỷ lụứi dửụựi hỡnh thửực traộc nghieọm ( choùn a,b,c) baống caựch duứng theỷ a, b, c veà vaỏn ủeà : bieọn phaựp phoứng beọnh coự lieõn quan ủeỏn vieọc giửừ veọ sinh caự nhaõn . 
2/ Hửụựng daón tỡm hieồu baứi : 
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh 
-Muùc tieõu : Cuỷng coỏ vaứ heọ thoỏng caực kieỏn thửực veà : Tớnh chaỏt vaứ coõng duùng cuỷa moọt soỏ vaọt lieọu ủaừ hoùc . 
-Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho tửứng nhoựm . Moói nhoựm neõu tớnh chaỏt , coõng duùng cuỷa caực loaùi vaọt lieọu keỏt hụùp laứm vieọc theo yeõu caàu ụỷ muùc thửùc haứnh trang 69 SGK , cửỷ thử kyự ghi vaứo baỷng sau -Soỏ TT - Teõn vaọt lieọu- ẹaởc ủieồm-Coõng duùng
1.	
2.	
-GV ủaựnh giaự vaứ heọ thoỏng laùi kieỏn thửực.
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “ẹoaựn chửừ “ 
-Muùc tieõu : Cuỷng coỏ laùi moọt soỏ kieỏn thửực trong chuỷ ủeà “Con ngửụứi vaứ sửực khoeỷ” 
Phoồ bieỏn luaọt chụi : Quaỷn troứ ủoùc caõu thửự nhaỏt , ngửụứi chụi coự theồ traỷ lụứi luoõn ủaựp aựn hoaởc noựi teõn moọt chửừ caựi , vớ duù : chửừ T , quaỷn troứ noựi “Coự 2 chửừ T” ,.. 
-Nhoựm naứo ủoaựn ủửụùc nhieàu caõu ủuựng laứ thaộng cuoọc . 
-Tuyeõn dửụng nhoựm thaộng cuoọc . 
-Heọ thoỏng laùi kieỏn thửực . 
3/ Cuỷng coỏ , daởn doứ.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
-Thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV . 
-Laứm vieọc theo nhoựm 
-Nhoựm 1: Laứm baứi taọp veà tớnh chaỏt , coõng duùng cuỷa tre , saột , caực hụùp kim cuỷa saột , thuyỷ tinh . 
Nhoựm 2: Laứm baứi taọp veà tớnh chaỏt , coõng duùng cuỷa ủoàng , ủaự voõi , tụ sụùi .
Nhoựm 3: Laứm baứi taọp veà tớnh chaỏt , coõng duùng cuỷa nhoõm , gaùch , ngoựi , chaỏt deỷo.
Nhoựm 4: Laứm baứi taọp veà tớnh chaỏt , coõng duùng cuỷa maõy , song , xi maờng , cao su . 
-ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy , caực nhoựm khaực nhaọn xeựt , boồ sung . 
Chụi theo nhoựm 6 
Caõu 1: Sửù thuù tinh . 
Caõu 2: Baứo thai .
Caõu 3: Daọy thỡ . 
Caõu 4: Vũ thaứnh nieõn .
Caõu 5: Trửụỷng thaứnh . 
Caõu 6 : Gỡa .
Caõu 7 : Soỏt reựt . 
Caõu 8: Soỏt xuaỏt huyeỏt . 
Caõu 9 : Vieõm naừo . 
Caõu 10: Vieõm gan A .
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
TUần 17 Từ 13 tháng12 đến 17 thỏng 12 năm 2011
Toán Hình tam giác
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
Nhận biết đặc điểm của hình tam giác.
Phân biệt ba dạng hình tam giác.
Nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác.
ii. Đồ dùng dạy - học
Các hình tam giác như SGK.
Êke.
iii. Các hoạt động dạy – học.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
23’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- GV vẽ lên bảng 1 hình tam giác và hỏi : Đó là hình gì ?
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về các đặc điểm của hình tam giác.
2.2.Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ :
+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC.
+ Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác.
+ Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC.
- GV nêu : Như vậy hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
2.3.Giới thiệu ba dạng hình tam giác.
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên các góc, dạng góc của từng hình tam giác.
+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
 A
 B C
 Hình tam giác có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn. K
 E G
Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
+ Hình tam giác MNP có 1 góc vuông.
 N
 M P
Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn
(tam giác vuông)
- GV giới thiệu : Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là :
* Hình tam giác có 3 góc nhọn.
* Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
* Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn.
- GV vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng từng hình.
2.4.Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác.
 A
 B C 
 H
- GV giới thiệu : Trong hình tam giác ABC có :
+ BC là đáy.
+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.
- GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
2.5 Thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hướng dẫn : Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau.
- GV hướng dẫn và cho điểm HS.
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
+ Hình tam giác ABC có cạnh là :
cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
+ Hình tam giác ABC có ba đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
+ Hình tam giác ABC có ba góc là :
* Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A)
* Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( góc B)
* Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C)
- HS quan sát các hình tam giác và nêu :
+ Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn.
+ Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn.
+ Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn.
- HS nghe.
- HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác.
- HS quan sát hình.
- HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét :
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến.
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
TUần 17 Từ 13 tháng12 đến 17 thỏng 12 năm 2011
Luyện từ và câu Ôn tập về câu
 I. Mục tiêu
- Ôn tập về: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
- Ôn tập về các kiểu câu kể: Ai làm gì? ai thế nào? ai làm gì?
- xác định đúng các thành phần : CN, VN, TN trong từng câu
 II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lượt với các yêu cầu: 
+ câu có từ đồng nghĩa
+ Câu có từ đồng âm
+ Câu có từ nhiều nghĩa
- Yêu cầu HS dưới lớp làm miệng bài tập 2, 3, 4 trang 167
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Nhận xét đánh giá 
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu
Câu hỏi dùng để làm gì?Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
Câu kể dùng để làm gì?Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
Câu cầu khiến dùng để làm gì?có thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì?
Câu cảm dùng để làm gì?....
- Nhận xét câu trả lời của HS
- treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS tự làm bài bài tập
- HS lên bảng làm
- GV nhận xét KL
- 3 HS lên bảng đặt câu 
- 3 HS đứng tại chỗ làm miệng
- Nêu yêu cầu
- HS trả lời
Kiểu câu
VD
Dấu hiệu
Câu hỏi
+ Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
+ Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?
- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.
- Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi
Câu kể
+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS: 
- cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
+ Thưa chị bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt
- Câu dùng để kể sự việc
- Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm
 nhau
+ bà mẹ thắc mắc: 
+ bạn cháu trả lời:
+ Em không biết
+ Còn cháu thì viết:
+ Em cũng không biết
Câu cảm
+ Thế thì đáng buồn cười quá!
+ Không đâu!
- Câu bộc lộ cảm xúc
- Trong câu có các từ quá, đâu
- Cuối câu có dấu chấm than
Câu khiến
+ Em hãy cho biết đại từ là gì?
- Câu nêu yêu cầu , đề nghị
- Trong câu có từ hãy
2’
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu
? Có những kiểu câu kể nào? CN, VN trong câu kiểu đó trả lời câu hỏi nào?
- treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS lên làm
- GV nhận xét KL
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS lần lượt trả lời 
- HS đọc
- HS làm bài 
- vài hS lên bảng chữa
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :
TUần 17 Từ 13 tháng12 đến 17 thỏng 12 năm 2011
Tập làm văn Trả bài văn tả người
 I. Mục tiêu
- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn 
- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay , đoạn văn hay của bạn
 II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn một số lõi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt , ngữ pháp...cần chữa chung cho cả lớp
 III. Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS
- Nhận xét ý thức học bài của HS
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài 
 2. Nội dung
* Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề TLV 
Nhận xét chung
+ ưu điểm:
- Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề
- Bố cục của bài văn 
- Diễn đạt câu, ý
- Dùng từ nổi bật lên hình dáng , HĐ tính tình của người được tả 
- Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng tính tình HĐ của người được tả
- chính tả hình thức trình bày..
- GV nêu tên từng HS viết bài đúng yêu cầu...
+ Nhược điểm 
- Lỗi chính
- lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu, cách trình bày...
- Viết bảng phị các lỗi phổ biến- yêu cầu HS thảo luận , phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi
- trả bài cho HS 
* Cho HS tự chữa bài của mình và trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của cô 
* Đọc những bài văn hay bài điểm cao cho HS nghe.
* HD viết lại một đoạn văn
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi :
+ đoạn văn có nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay 
+ Mở bài kết bài còn đơn giản
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại
- Nhận xét
 3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- HS xem lại bài của mình.
- 2 HS trao đổi về của mình.
- 3 HS đọc lại bài của mình
Ruựt kinh nghieọm, boồ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l5 tuan 17(1).doc