I.Mục TIÊU:
- Củng cố KT các bài học từ bài 6 đến bài 8. Giúp hS hiểu ý nghĩa của việc giúp đỡ người già và trẻ nhỏ- ý nghĩa của việc hợp tác với người xung quanh, hiểu vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
-Thực hiện đúng, biết xử lí đúng các tình huống theo nội dung trên.
- Đồng tình với những hành vi thái độ đúng đắn.
II/CHUẨN BỊ:
- GV: Bài tập xử lí tình huống- sắm vai.
- HS: Ôn tập
III/CÁC HOẠT ĐỘNG ( 35 phút ) .
TUẦN 18 : Đạo đức ( tiết 18 ) : THỰC HÀNH CUỐI KÌ I I/MỤC TIÊU: - Củng cố KT các bài học từ bài 6 đến bài 8. Giúp hS hiểu ý nghĩa của việc giúp đỡ người già và trẻ nhỏ- ý nghĩa của việc hợp tác với người xung quanh, hiểu vì sao phải tôn trọng phụ nữ. -Thực hiện đúng, biết xử lí đúng các tình huống theo nội dung trên. - Đồng tình với những hành vi thái độ đúng đắn. II/CHUẨN BỊ: - GV: Bài tập xử lí tình huống- sắm vai.. - HS: Ôn tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 pht) 2.Kiểm tra: Từ tuần 12 đến tuần 17 các em được học bài nào? 3.Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: HĐ1: HĐ cả lớp Đàm thoại: - Vì sao kính trọng người già và thương yêu em nhỏ? + Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng? + Biết hợp tác với những người xung quanh sẽ có lợi gì? HĐ2: Rèn luyện kĩ năng phân biệt hành vi - GV phát phiếu học tập Yêu cầu: Khoanh vào những ý em cho là đúng. - Trực quan: Dán 1 tờ phiếu lớn lên bảng a ,Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già. b,Dùng 2 tay đưa vật gì đó cho người già. c ,Nhường đường, nhường chỗ cho người già. d , Bắt nạt em nhỏ đ , Đọc chuyện cho em nhỏ nghe e , Không nhường đồ chơi cho em nhỏ. - Thu phiếu – sửa bài - Nhận xét . HĐ3: Bày tỏ thái độ trước các hành vi - GV phát thẻ màu. Qui định: Màu đỏ: tán thành Màu vàng: không tán thành. - GV nêu từng ý kiến : Con gái không được làm lớp trưởng. Bạn gái cũng học giỏi và thông minh như bạn trai. Phụ nữ cũng làm rất tốt ở những chức vụ cao trong xã hội. Bạn trai không nên làm công việc nhà. Gv và cả lớp nhận xét. HĐ4: Sắm vai – xử lí tình huống - Giao tình huống cho các nhóm chuẩn bị sắm vai. 1) Để chuẩn bị tham gia hội diễn văn nghệ của trường, mỗi lớp phải có 4 tiết mục dự thi. Là thành viên của lớp em sẽ thực hiện như thế nào? 2) Chuẩn bị phong trào trồng cây nhớ ơn Bác, cô giao nhiệm vụ cho mỗi tổ trồng 2 cây. Là thành viên của tổ em sẽ làm gì? - Bình chọn nhóm sắm vai tự nhiên thể hiện đúng vai - Nhận xét – kết luận HĐ5: Liên hệ H : Em hãy nêu những việc em đã làm để thể hiện sự kính trọng đối với người già và yêu thương em nhỏ. H : Những việc em làm để thể hiện em biết hợp tác với người xung quanh. - GV + cả lớp nhận xét. 4.Củng cố – dặn dò: - Tổ chức: Thi kể chuyện- hát – đọc thơtheo chủ đề trên GV _ cả lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh =>Kính già yêu trẻ Tôn trọng phụ nữ Hợp tác với những người xung quanh. Nhắc lại tựa =>Người già và trẻ em là..truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. =>Phụ nữ có vai trò quan trọng..tôn trọng. =>..Công việc sẽ thuận lợi hơn và đạt kết quả tốt hơn. - Hs làm việc cá nhân 1 em lên bảng làm - Hs lựa chọn ý đúng a, b, c, d. đ Hs suy nghĩ – bày tỏ thái độ. Giải thích vì sao em tán thành hoặc không tán thành. - Ý kiến tán thành: b;c - Các nhóm phân vai trao đổi trong nhóm Sắm vai trước lớp. =>Tập hợp phân công những bạn hát hay múa dẻo. Bạn không biết hát- múa thì giúp đỡ chuẩn bị trang phục - Phân công mỗi bạn một việc cụ thể chuẩn bị cây- đào hố – lắp đất – tưới cây- rào cây - HS tự bình chọn. - Hs tự liên hệ - Hs xung phong hát – đọc thơ kể chuyện về mẹ- hoặc về cô giáo – về nữ anh hùng Tập đọc ( tiết 35 ) : ÔN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (tiết 1) I/MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập Được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT3. - GDHS ý thức tự giác trong học tập, có ý thức giữ gìn tài nguyên thiên nhiên . @/ GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC: Phương pháp : Trao đổi nhóm nhỏ - Kĩ thuật : Trình bày ý kiến III/CHUẨN BỊ: + GV: Phiếu học tập ghi tên các bài tạp đọc và HTL. 4 tổ phiếu lớn- kẻ bảng thống kê. + HS: Xem trước bài IV/CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Cho HS hát (1-2p) 2.Kiểm tra: (1-2p) - Gv kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của Hs. + Từ tuần 11 đến tuần 17 cc em học chủ điểm nào? + Bao gồm bao nhiêu bài tập đọc + HTL? 3. Bài mới:(33-34p) GTB: Ôn tập cuối học kì I (tiết 1) Hướng dẫn ôn tập: a, KT tập đọc và HTL 1/4 số học sinh của lớp - GV đem ra phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL . - Gọi HS lên đọc - GV nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc + GV ghi điểm Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh - Đàm thoại: + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào? + Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? + Bảng thống kê có mấy dòng ngang? @/ GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) Hoạt động nhóm: (12 phút) GV phân nhóm – phát phiếu. Hoạt động của học sinh Lớp hát Chủ điểm : Giữ lấy màu xanh 9 bài tập đọc +HTL 8 bài tập đọc Nhắc lại tựa -Từng HS lên bốc thăm chọn bài Chuẩn bị để lên bảng đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài -HS trả lời -Hs nêu yêu cầu bài tập - Thống kê theo 3 mặt: tên bài- tên tác giả- thể loại. - ít nhất 3 cột dọc nêu trên. Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang. Các nhóm lập bảng thống kê STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 2 3 4 5 6 Chuyện một khu vườn nhỏ Tiếng vọng Mùa thảo quả Hành trình của bầy ong Người gác rừng tí hon Trồng rừng ngập mặn Văn Long Nguyễn Quang Chiều Ma Văn Kháng Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn GV đọc cả lớp nhận xét Bài 3: Nêu nhận xét về bạn nhỏ trong truyện người gác rừng tí hon và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em GV + cả lớp nhận xét - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. 4.Tổng kết: - Dặn những Hs chưa KT tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. -Nhận xét tiết học. Các nhóm đính phiếu thống kê lên bảng. HS đọc yêu cầu bài đọc - Hs làm việc độc lập - Hs làm bài vào vở - Hs trình bày Lắng nghe .. Toán ( tiết 86 ) : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I/MỤC TIÊU:. -Nắm được quy tắc và Biết tính diện tích hình tam giác . - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.( BT1) - GDHS tính toán chính xác , cẩn thận II/CHUẨN BỊ: + GV: Bộ các hình tam giác + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. Giấy màu +kéo để cắt hình III/CÁC HOẠT ĐỘNG ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 pht) 2. Kiểm tra: (4 pht) - GV vẽ hình tam giác lên bảng 3.Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài: Diện tích hình tam giác b/Hướng dẫn hình thành khái niệm: - GV hướng dẫn HS : + Cắt 2 hình tam giác bằng nhau. + Lấy 1 trong 2 hình vẽ đường cao lên hình tam giác đó. + Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác, ghi là 1 và 2. + Ghép thành hình chữ nhật. - GV HD HS : + Ghép 2 mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành 1 hình chữ nhật ABC. + Vẽ đường cao EH. - So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - Hướng dẫn HS so sánh. - Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. + Tính diện tích hình chữ nhật ABCD như thế nào? + Diện tích hcn ABCD gấp đôi diện tích tam giác EDC, vậy tính diện tích tam giác EDC ta phải làm gì? 2.Thực hành: (18 pht) Bài 1/87: (8 pht) - Chia nhóm – giao việc Nhóm 1+2 bài 1a Nhóm 3+4 bài 1b GV và cả lớp nhận xét. Bài 2/87: GDHS: Đọc kĩ đề – xem kĩ đơn vị, tính toán đúng. a = 5m ; h = 24 dm a =42,5m ; h = 5,2 m - Thu vở chấm- nhận xét 4.Củng cố – dặn dò: - Dặn: Ôn cách tính diện tích hình tam giác. Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh HS lên bảng tự xác định đáy và dùng êke để vẽ chiều cao. Nhắc lại tựa - HS thực hành cắt hình tam giác. HS thực hành ghép hình A E B 1 2 D H C Hs quan sát hình – nhận xét - Hcn ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. - Hcn ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC. Hs quan sát hình – nhận xét Diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC x AD = DC x EH Vậy diện tích hình tam giác EDC là DC x EH : 2 Hs nêu qui tắc và công thức S = hoặc S = a x h : 2 S là diện tích a là độ dài đáy h là chiều cao - HS nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác. - 2 HS lên bảng làm a) S = 8 x 6 :2 = 24 cm2 b) S = 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 dm2 - Hs làm vở – 2 em sửa bài a) 5 m = 50 dm hoặc 24 dm = 2,4 m S = 50 x 24 : 2 = 600 dm2 S = 5 x 2,4 : 2 = 6 m2 b) S = 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 m2 Đáp số: a) 600 dm2 hay 6m2 b) 110,5m2 Vài em nhắc lại. . Lịch sử ( tiết 18 ) : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I.Mục tiêu : - Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học trong học kì I - Kĩ năng : HS vận dụng những kiến thức đã học làm tốt bài kiểm tra. - Giáo dục học sinh nghiêm túc , tự giác làm bài . II. Chuẩn bị : Đề bài phô tô sẵn cho từng em . III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức ; 5. Học sinh làm bài . 2. Giới thiệu tiết kiểm tra ; 6. Thu bài 3. Dăn dò học sinh khi kiểm tra ; 7. Nhận xét tiết kiểm tra 4. phát đề kiểm tra 8 . Dăn dò tiết sau . .............. Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 Chính tả ( tiết 18 ) : ÔN TẬP HỌC KÌ 1 ( tiết 2 ) I/ Mục đích yêu cầu : -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ diểm Vì hạnh phúc của con người theo y/c BT2-Biết trình bày cảm nhận cái hay của một số câu thơ của BT3. - GDHS : Chăm chỉ học tập . *Thu thập xử lý thông tin. Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. II.Phương pháp – Kĩ thuật dạy học tích cực : - Rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm nhỏ . III/ Đồ dùng dạy - học: Giấy khổ to. Xem trước bài. IV/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một vài đọan văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 2. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Thực hành. Cách tiến hành: Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”. (KNS) Thu thập xử lý thông tin. ... rên những thửa ruộng bậc thang. .. Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu ( tiết 36 ) : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I.Mục tiêu : - Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học trong học kì I - Kĩ năng : HS vận dụng những kiến thức đã học làm tốt đề bài . - Giáo dục học sinh nghiêm túc làm bài . II. Chuẩn bị : Đề bài phô tô sẵn cho từng em . III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức ; 5. Học sinh làm bài . 2. Giới thiệu tiết kiểm tra ; 6. Thu bài 3. Dăn dò học sinh khi kiểm tra ; 7. Nhận xét tiết kiểm tra 4. phát đề kiểm tra 8 . Dăn dò tiết Toán ( tiết 18 ) : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I.Mục tiêu : - Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học trong học kì I - Kĩ năng : HS vận dụng những kiến thức đã học làm tốt đề bài . - Giáo dục học sinh nghiêm túc làm bài . II. Chuẩn bị : Đề bài phô tô sẵn cho từng em . III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức ; 5. Học sinh làm bài . 2. Giới thiệu tiết kiểm tra ; 6. Thu bài 3. Dăn dò học sinh khi kiểm tra ; 7. Nhận xét tiết kiểm tra 4. phát đề kiểm tra 8 . Dăn dò tiết sau . .............. sau . .............. Địa lí ( tiết 18 ) : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I.Mục tiêu : - Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học trong học kì I - Kĩ năng : HS vận dụng những kiến thức đã học làm tốt đề bài . - Giáo dục học sinh nghiêm túc làm bài . II. Chuẩn bị : Đề bài phô tô sẵn cho từng em . III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức ; 5. Học sinh làm bài . 2. Giới thiệu tiết kiểm tra ; 6. Thu bài 3. Dăn dò học sinh khi kiểm tra ; 7. Nhận xét tiết kiểm tra 4. phát đề kiểm tra 8 . Dăn dò tiết sau . .............. Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Kĩ thuật ( tiết 18 ) : THỨC ĂN NUÔI GÀ ( tiết 2 ) . I/MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. Kĩ năng: Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương. Thái độ: Có ý thức nuôi gà, chăm sóc gà, vận dụng bài học vào thực tế. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Tranh ảnh SGK một số loại thức ăn, phiếu học tập . - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Nhắc trật tự 2.Kiểm tra: Nêu các nhóm thức ăn nuôi gà? Nhận xét – đánh giá. 3.Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Hoạt động cả lớp Tổ chức : trò chơi học tập - Trực quan: Chỉ bảng (gồm 5 ô tương ứng 5 chất). Đánh giá kết quả –qua cuộc chơi. HĐ2: HĐ cá nhân - GV phô to phiếu bài tập 1 và 3 trong Sách thực hành KT. GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng. - GV + cả lớp nhận xét - GV thu nhận kết quả làm bài của Hs C.Tổng kết: H : Bài ôn tập củng cố kiến thức nào? - Liên hệ: GĐ em cho gà ăn gì? - GDHS: chăm sóc gà nuôi- Không ăn thịt gà bị bệnh. - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh 2 em: =>Chất đạm- bột đường – khoáng. Vitamin-thức ăn tổng hợp. - Thi đua theo 2 dãy bàn. - Mỗi tốp 3 em lên thi . - Từng em của mỗi đội lên chỉ vào nhóm thức ăn nào –Hs phải nêu được tác dụng của các chất có trong thức ăn đó. - Mỗi câu trả lời đúng được ghi 1 điểm.. - HS làm bài vào phiếu. - 2 em lên sửa bài tập. - Hs đổi phiếu đánh giá kết quả. - Các nhóm thức ăn nuôi gà. Tác dụng của từng nhóm thức ăn. .. Tập làm văn ( tiết 36 ) : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I.Mục tiêu : - Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học trong học kì I - Kĩ năng : HS vận dụng những kiến thức đã học làm tốt đề bài . - Giáo dục học sinh nghiêm túc làm bài . II. Chuẩn bị : Đề bài phô tô sẵn cho từng em . III. Lên lớp. 1. Ổn định tổ chức ; 5. Học sinh làm bài . 2. Giới thiệu tiết kiểm tra ; 6. Thu bài 3. Dăn dò học sinh khi kiểm tra ; 7. Nhận xét tiết kiểm tra 4. phát đề kiểm tra 8 . Dăn dò tiết sau . .............. Toán ( tiết 90 ) : HÌNH THANG I/MỤC TIÊU: Kiến thức: Hình thành được biểu tượng về hình thang. Kĩ năng: Nhận biết được 1 số dặc điểm của hình thang. Phân biệt được hình thang với một số hình đã học – nhận biết hình thang vuông.( BT 1,2,4). Thái độ : Rèn khả năng quan sát, trí tưởng tượng – thích học hình. II/CHUẨN BỊ :GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5 Giấy kẻ ô vuông – thước – ê ke- kéo. III/CÁC HOẠT ĐỘNG ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Nhắc trật tự 2. Kiểm tra: Sửa bài KT định kì – nhận xét kết quả. 3.Dạy bài mới: ghi mục bài lên bảng . a,/Hình thành biểu tượng hình thang - Tìm và nhận ra những đặc điểm của cái thang Trực quan: GV đính hình thang ABCD lên bảng - Mô hình lắp ghép hình thang. b, Nhận xét một số đặc điểm của hình thang: + Hình thang có mấy cạnh? A B h D H C + Có hai cạnh nào song song với nhau? - GV kết luận về hai đặc điểm của hai cạnh đáy, hai cạnh bên của 1 hình thang. - Nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao và hai đáy. GV kết luận về đặc điểm của hình thang. c/Thực hành: Bài 1/91: Củng cố biểu tượng về hình thang GV đính các hình lên bảng HS + Gv nhận xét Bài 2/91: Củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang. GV + các nhóm khác bổ sung. Bài 3/91: Thông qua việc vẽ hình – rèn kĩ năng nhận dạng hình thang - GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa sai sót. Bài 4/91: Hs nhận biết đặc điểm của hình thang vuông A B D C 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn về làm bài VBT. Hoạt động của học sinh - Cả lớp quan sát - Hs tự phát hiện các đặc điểm của hình thang và nêu + Có 4 cạnh (AB – DC – BC – AD ) Cạnh AB và DC Có 2 cạnh đối diện song song với nhau. 2 em nhắc lại - Đoạn thẳng kẻ từ đỉnh mà vuông góc với hai đáy gọi là chiều cao hình thang. - 2 Hs lên chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang. - Hs thảo luận cặp đôi - 1 Hs lên bảng chỉ ra hình thang Hình 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6 Các nhóm quan sát hình thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Hình có 4 cạnh và 4 góc (hình 1,3) Hình 1: có hai căp cạnh đối diện // Hình 3: Chỉ có 1 cặp cạnh đối diện // Hình 1: có 4 góc vuông. - HĐ cá nhân - Hs vẽ hình vào vở - HĐ độc lập 1 HS lên bảng chỉ vào hình và nêu Hình thang ABCD có góc vuông A và D. Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông. - HS nhắc lại kiến thức về hình thang. ..................................................................................... KHOA HỌC ( tiết 35 ) : HỖN HỢP I/ Mục tiêu : - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,). - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. * Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp) . Kĩ năng lựa chọn phương pháp thích hợp. Kĩ năng bình luận, đánh giá về các phương pháp đã thực hiện. II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 75. Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. - Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Cách tiến hành: (KNS) Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp) Kĩ năng lựa chọn phương pháp thích hợp. Kĩ năng bình luận, đánh giá về các phương pháp đã thực hiện. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị. Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon. Hỗn hợp là gì? Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp. Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. - Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại. Cách tiến hành: Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời. Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình. Kể tên các thành phần của không khí. Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết. Hoạt động 3: Th. hành tách các chất trong hỗn hợp. - Phương pháp: Luyện tập. Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Bài 3:Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . Chuẩn bị: - Cách tiến hành: 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét.Xem lại bài + học ghi nhớ.Chuẩn bị: “Dung dịch”.Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào? Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. HS trình bày Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp. Đại diện các nhóm trình bày. Không khí là hỗn hợp. (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu) Hoạt động cá nhân, nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài). Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc. - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới . Sinh hoạt lớp tuần 18 * .GV nhận xét hoạt động tuần 18: Ưu điểm : Duy trì sĩ số hs. Đa số các em đều có ý thức học bài và ơn bi. Luôn lễ phép với thầy cô và người lớn, biết giúp đỡ bạn bè. Xếp hàng ngay ngắn trước khi vào lớp và lúc ra về. Thực hiện vệ sinh trong v ngồi lớp học tốt. Tồn tại: - Một số em nam đeo khăn quàng chưa nghiêm túc , chưa học .GV triển khai kế hoạch tuần 19: Về học tập: - Học bài và làm bài trước khi đên lớp. - Mang dụng cụ học tập đầy đủ . Phân công hs giỏi phụ đạo hs yếu , rèn chữ viết Về nề nếp: Ổn định sĩ số. Duy trì giờ giấc ra vào lớp. Tác phong đến lớp đúng quy định. Không được nói tục, chửi thề và đánh nhau. Không nói chuyện, ăn quà trong lớp. Công tác khác: Vệ sinh sạch sẽ. Thực hiện và đầy đủ kế hoạch do BGH, đội đề ra
Tài liệu đính kèm: