Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 18

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 18

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2.

 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của bài tập 3.

 - Giáo dục HS yêu thích môn học.

** GD KNS : kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

 II. Đồ dùng dạy học

 - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc

- Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG
* Tuaàn CM thöù : 18 * Khoái lôùp : 5
Thöù, ngaøy
Tieát trong ngaøy
Tieát chöông trình
Moân
Teân baøi daïy
Thöù hai
,,/1../2011
1
18
 CC
2
35
TÑ
OÂn taäp HKI ( tieát 1)
3
86
T
Dieän tích hình tam giaùc
4
18
LS
KTÑK cuoái HKI
5
18
ÑÑ
Thöïc haønh cuoái HKI
Thöù ba
,,/../2011
1
T
Luyeän taäp
2
87
CT
OÂn taäp cuoái HKI ( tieát 2)
3
18
LTVC
OÂn taäp cuoái HKI ( tieát 3)
4
35
KH
Söï chuyeån theå cuûa chaát
5
35
MT
Thöù tö
 /1/2011
1
TD
2
36
TÑ
OÂn taäp cuoái HKI ( tieát 4)
3
T
Luyeän taäp chung
4
88
ÑL
KTÑK cuoái HKI
5
18
H
Thöù naêm
/1/2011
1
89
T
KTÑK cuoái HKI
2
36
LTVC
OÂn taäp cuoái HKI ( tieát 5)
3
35
TLV
OÂn taäp cuoái HKI ( tieát 6)
4
18
KT
Chuoàng nuoâi vaø duïng cuï nuoâi gaø
5
18
KC
KTÑK ( Ñoïc)
Thöù saùu
/1/2011
1
90
TD
2
36
T
Hình thang
3
TLV
KTÑK ( Vieát )
4
36
KH
Hoãn hôïp
5
18
SH
Tập đọc	Tuần 18
	 Ôn tập (Tiết 1)
( GD KNS )
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2.
 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của bài tập 3. 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. 
** GD KNS : kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV cho điểm 
 B. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2(nhóm)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Em đã được học những chủ điểm nào?
- Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy?
- Yêu cầu HS tự làm bài
** GD KNS : kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
- Yêu cầu HS nêu , lớp nhận xét 
GV nhận xét kết luận lời giải đúng
- 8HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ ngồi chuẩn bị trong thời gian 2 phỳt 
- HS đọc
- HS nêu 
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV quan sát, hướng dẫn em yếu.
- Yc HS đọc bài văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm từng em nói tốt.
Ví dụ: Ba của bạn em là một người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chặt chôm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn chộm bị bắt. Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ.
C. Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau
- HS đọc lại chuyện Người gác rừng tí hon để có những nhận xét chính đáng về bạn.
- 3 em nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
Toán	Tiết 86
Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Dồ dùng dạy – học
- GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau.
- HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy.
III. các hoạt động dạy -học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5p)
- GV gọi 2 HS nộp vở bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy – học bài mới(30p)
2.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm cách tính diện tích của hình tam giác.
2.2. Cắt – ghép hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK:
+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
+ Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình.
+ Ghép 2 mảnh 1, 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD.
+ Vẽ đường cao EH.
2.3. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- GV yêu cầu HS so sánh:
+ Em hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích hình tam giác EDC.
2.2. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Phần trước chúng ta đã biết AD = EH , thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH.
- Diện tích tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là (DC EH) : 2
- GV hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác.
+ DC là gì của hình tam giác EDC?
+ EH là gì của hình tam giác EDC?
+ Như vậy để tính diện tích tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào?
- Đó chính là quy tắc tính diện tích hình tam giác. Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
- GV giới thiệu công thức tính:
+ Gọi S là diện tích.
 + Gọi a là độ dài cạnh đáy của tam giác.
+ Gọi h là chiều cao của tam giác.
+ Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là :
S = 
2.5.Luyện tập – thực hành
Bài 1( cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cho 1 HS chữa bài trước lớp.
3.Củng cố – dặn dò(5p)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nộp vở BT 
- HS nghe.
- HS thao tác theo hướng dẫn của GV.
- HS so sánh và nêu :
+ Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác.
+ Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác.
+ Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích của hình tam giác.
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD.
+ DC là đáy của hình tam giác EDC.
+ EH là chiều cao tương ứng với đáy DC.
+ Chúng ta lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2.
- HS nghe sau đó nêu lại quy tắc.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 2 HS lên bảng thực hiện tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy và chiều cao cho trước.
Toán	Tiết 87
Luyện tập
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông.
- Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy – học
Các hình tam giác như SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5p)
- GV gọi HS làm bài tập của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy – học bài mới(30p)
2.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này các em cùng luyện tập về tính diện tích của hình tam giác.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(cá nhân)
- GV cho HS đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2(nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam giác ABC và nêu: Coi AC là đáy, em hãy tìm đuờng cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy BA của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG.
- Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì?
- Như vậy trong hình tam giác vuông, hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Bài 3(lớp)
- GV yêu cầu HS đọc dề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Như vậy để tính diện tích hình tam giác vuông chúng ta có thể làm như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố – dặn dò(5p)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính DT hình tam giác có độ dài đáy 7cm và chiều cao4cm :
 DT hình tam giác là :
 7 x 4 : 2 = 14 ( cm2)
 Đáp số : 14 cm2
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) S = 30,5 12 : 2 = 183 (dm²)
b) 16dm = 1,6m
S = 1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m²)
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS trao đổi với nhau và nêu: Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC.
- Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA.
- Đường cao tương ứng với đáy ED là GD; Đường cao tương ứng với đáy GD là ED.
- Làm các hình tam giác vuông.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Để tính diện tích của hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
Luyện từ và câu	Tuần 18
ÔN TẬP (tiết 3)
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
 - HS khá, giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn. 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
Phiếu HT 
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài (1p)
2. Kiểm tra đọc (15p)
- Gọi 8 HS lên gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc bài đó gắp thăm được
- Gọi HS nhận xét bạn đọc 
- GV cho điểm trực tiếp HS
3. Hướng dẫn làm bài tập (20p)
Bài 2 (nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Chia lớp làm bốn nhúm (2bàn làm một nhóm) yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ:
+ Tỡm cỏc từ chỉ các sự vật trong môi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển
+ Tìm các từ chỉ những hành động bảo vệ môi trường, trong môi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển.
- Các nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng 
- Nhận xột, sửa sai.
- 8HS lần lượt gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2phút
- HS dọc và trả lời câu hỏi 
- Các nhóm làm bài 
- HS đọc các từ trên bảng.
Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển (MT động, thực vật)
Thuỷ quyển
(MT nước )
Khí quyển
(MT không khí)
Các sự vật trong môi trường
Rừng; con người; thú (hổ, Cáo, hồn); chim (cò , Vạc); cây lâu năm (gụ, 
Lim, sến); cây an quả (cam, nhãn, ổi); cây rau (rau muống, ngót, bí đao, xà lách) 
Sông, suối, hồ, ao, khe, thác, kênh, ngòi, rạch, lạch
Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, ánh sáng, khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường 
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương
Giữ sạch nguồn  ... g.
Bài 2: (nhóm)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV có thể hỏi thêm: 
- Hình nào có đủ đặc điểm của hình thang.
Bài 4(lớp)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi một HS chữa bài tập, HS dưới lớp theo dõi.
- Giới thiệu: hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 cạnh đáy gọi là hình thang vuông.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
Bài 1:
- Trong các hình sau hình nào là hình thang?
- Hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6, là hình thang vì có 4 cạnh và một cạnh đối diện song song.
- Hình 3 không phải là hình thang vì không có cặp đối diện nào song song.
- Hình thang có 4 cạnh; một cặp cạnh đối diện song song gọi là 2 đáy (đáy lớn và đáy nhỏ)
Bài 2:
Trong 3 hình dưới đây,hình nào có:
+ Bốn cạnh và bốn góc?
+ Hai cặp cạnh đối diện song song?
+ Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song?
+ Có 4 góc vuông?
Trả lời: 
- Hình 1,2,3 đều có 4 cạnh và 4 góc.
- Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện song song.
- Hình 3 chỉ có một cặp đối diện song song.
- Chỉ hình một có 4 góc vuông.Hình 1 là hình chữ nhật.
- Hình 2 là hình bình hành.
- Hình 3 là hình thang.
- Cả 3 hình đều có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 4:
-Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông? Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy?
- Hình thang ABCD có góc A và bgóc D là góc vuông .Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy .
- HS nhắc lại theo yêu cầu.
Rút kinh nghiệm
 	- Trong tiết này hình thành cho HS biểu tượng ban đầu về hình thang; Cần giúp HS mô tả được một số đặc điểm cơ bản của hình: Có 4 đỉnh, 4 cạnh, 4 góc, có một cặp cạnh đối diện song song.
 	- HS đại trà chỉ cần nhận dạng đúng và mô tả được một số như trên là được.
Chú ý: ở bài tập 2 cũng đã giới thiệu bước đầu mối liên hệ giữa hình thang với các hình đã biết và bài tập 4 giúp HS làm quen với khái niệm hình thang vuông.
Nếu sau bài 2 có HS cho rằng hình chữ nhật và hình bình hành cũng là dạng đặc biệt của hình thang ta cũng có thể chấp nhận mà không cần đi sâu (không yêu cầu các HS khác phải biết).
 Câu hỏi: “Hình nào có đủ đặc diểm của hình thang?”. Nếu trong bài tập 2 là một gợi ý cho HS khá giỏi nhận biết, không nên đặt ra nếu đối tượng HS còn yếu.
 Yêu cầu HS chuẩn bị 2 hình thang bằng nhau về giấy màu, keo dán, kéo để tiết sau mang đi.
ĐẠO ĐỨC	TUẦN 18
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I .Mục tiêu: 
Củng số kiến thức các bài đạo đức về chủ đề Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với người xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học:
Các dụng cụ chuẩn bị đóng vai; màu, giấy, bút vẽ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
A/Kiểm tra bài cũ:
Em hãy đọc các câu tục ngữ ,ca dao nói về tinh thần đoàn kết
B/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài mới:Nêu nhiệm vụ của tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học
-GV vho HS nêu tên 5 bài đạo đức đã học từ tuần 12 đến nay và nêu nội dung đã học được từ bài học đó .
-Hướng dẫn HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên quan đến bài đạo đức đã học
-Cho lần lượt từng HS lên trình bày những vấn đề mình vừa viết được
- GV chúc mừng ,tuyên dương những HS nêu được nhiều việc làm tốt
Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ,Hợp tác với người xung quanh.
-HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên quan đến bài đạo đức đã học
-HS lên trình bày những vấn đề mình vừa viết được
Hoạt động 2: Tổ chức vẽ tranh về đề tài đã được học.
-GV cho các nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài
-Tổ chức hoạt động nhóm 6: đóng vai hay vẽ trtanh theo chủ đề vừa đựoc bốc xăm
.-Theo dõi các nhóm làm việc
-Nhóm khác nhận xét 
GV tổng kết tuyên dương 
-Nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài
-Hoạt động nhóm 6
-Lần lượt các nhóm lên trình bày.
C Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau:Em yêu quê hương
TUẦN 18
 THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 2)
I/ Mục Tiêu 
-Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
-Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II/ Đồ Dùng Dạy Học 
Tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn chủ yếu nuôi gà 
Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, cám, thức ăn hỗn hợp)
Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh 
III/ Các Hoạt Động Dạy Học
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ 
Nêu tác dụng các loại thức ăn nuôi gà?
Gv nhận xét 
3/ Bài mới 
Giới thiệu bài: Nêu MT bài.
Hoạt động nhóm 4: 
*Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoán vi-ta-min
- Lần lượt đại diện các nhóm còn lại lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- GV nêu tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK.
- GV kết luận: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà.
- Học sinh trả lời 
- Học sinh lặp lại tựa bài 
- Làm việc nhóm 4 theo yêu cầu
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS trong lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động 5: 
* Đánh giá kết quả học tập 
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhận xét.
- HS làm bài tập
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
4/ Củng cố 
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm và cá nhân học sinh.
- Lắng nghe
5/ Nhận xét tiết học 
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau “Phân loại thức ăn nuôi gà”.
- Lắng nghe
TUẦN 18
BÀI 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I-YÊU CẦU
 - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
II-CHUẨN BỊ
 -Tranh minh hoạ SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ
-GV phát bài kiểm tra
-GV nhận xét chung
3-Bài mới
*Hoạt động 1: Trò chơi
-GV phát phiếu ghi tên mỗi chất
-GV kẻ bảng 3 thể của chất:
Tên chất
Lỏng
Rắn
Khí
-GV nhận xét, thống nhất các đáp án, tuyên dương đội thắng cuộc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và sự chuyển thể của chất
-GV đọc từng câu hỏi:
1) Chất rắn có đặc điểm gì?
2) Chất lỏng có đặc điểm gì?
3) Khí các-bô-nic, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì?
- GV chốt lại đáp án: 1b 2c 3a
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình 1-2-3, SGK trang 73
- GV nhận xét, chốt lại: Các chất có thể chuyển đổi từ thể này sang thể khác là dạng biến đổi lí học
*Hoạt động 3: Ai nhanh, ai đúng
- Chia lớp thành 2 dãy thi đua:
+Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
+Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
4-Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc lại thông tin SGK
-GV nhận xét đánh giá
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Bài 36 - Hỗn hợp
- HS chia làm 2 đội ( 5-6 em )
-Các đội xếp hàng dọc
-HS thi dán các phiếu vào bảng, lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh:
+Thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá, muối
+Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng
+Thể khí: Hơi nước, ôxi, nitơ, 
-HS thảo luận nhóm đôi, lựa chọn đáp án đúng trong SGK trang 72, 73
-HS trình bày 
- HS quan sát hình 1-2-3, SGK trang 73
-Các nhóm thảo luận trình bày
+H1:Nước ở thể lỏng
+H2:Nước ở thể rắn
+H3:Nước ở thể khí
- HS đọc thông tin trang 73
- 2 dãy lần lượt cử đại diện tham gia
- Dãy nào có nhiều đáp án đúng thì thắng cuộc
-HS đọc lại thông tin SGK, trả lời câu hỏi
Khoa học	TUẦN 18
BÀI 36: HỖN HỢP
(GDKNS)
I. Yêu cầu
	- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp
	- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng)
** GSKNS:
Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp)
Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp.
Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 75 
- Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất
-Câu hỏi:
+Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
+Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
-GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: 
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
+Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
+Hỗn hợp là gì?
-GV nhận xét, kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 75 SGK thảo luân nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+Tìm phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp từ các hình.
+Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
** GSKNS:
Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp)
* Nhận xét, kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Phương pháp: Luyện tập.
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+Nhóm 1, 2: Bài thực hành số 1
+Nhóm 3, 4: Bài thực hành số 2
+Nhóm 5, 6: Bài thực hành số 3
*Bài thực hành 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng 
*Bài thực hành2: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
*Bài thực hành 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn 
-GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực hành
-GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm
v Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
-Xem lại bài và học ghi nhớ.
-Chuẩn bị: “Dung dịch”.
-Nhận xét tiết học.
-3 HS kể tên
-Lớp nhận xét
-Các nhóm thực hành
-Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị tạo thành. Nêu nhận xét
-Đại diện các nhóm nêu nhận xét và công thức trộn gia vị.
-HS quan sát, thảo luận 
-Đại diện HS trình bày
-Lớp nhận xét, bổ sung
+Hình 1: làm lắng
+Hình 2: Sàng, sảy
+Hình 3: Lọc
+HS nêu thành phần của không khí và kết luận
HS kể thêm một số hỗn hợp các em được biết
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu
+Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
+Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước 
+Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới
HS đọc lại nội dung bài học.
Lịch sử
Bài 18: Kiểm tra định kì cuối kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An L5 Tuan18 Chuan Vang Cong Liet.doc