Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

1. Đồ dùng

 - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

 - Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

 

doc 49 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19	
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2018
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3.( không cần giải thích lí do).
2. Kĩ năng: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
 - HS (M3,4) phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.(câu hỏi 4).
3.Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
- Giới thiệu bài và tựa bài: Người công dân số một
- Học sinh hát
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc: (12 phút)
*Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng từ khó trong bài 
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
*Cách tiến hành: 
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1
- 1 HS đọc toàn bài
+ Đoạn 1: Từ đầu đến...Sài Gòn làm gì ?
+ Đoạn 2: Tiếp theo.....Sài Gòn này nữa ?
+ Đoạn 3: Còn lại
- Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ +luyện đọc câu khó
- HS đọc theo cặp.
- Lớp theo dõi.
- HS theo dõi
3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)
*Mục tiêu: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3.( không cần giải thích lí do).
*Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào?
- Thái độ của anh Thành khi nghe tin anh Lê nói về việc làm như thế nào?
- Theo em, vì sao anh Thành nói như vậy?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ về dân về nước?
- Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?
- Hãy tìm chi tiết thể hiện điều đó và giải thích?
- Theo em tại sao không ăn khớp với nhau?
- Phần 1 đoạn kịch cho biết gì?
Lưu ý:
 - Đọc đúng: M1, M2
- Đọc hay: M3, M4
 - HS trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi
- Giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm 2 bộ quần áo và mỗi tháng thêm 5 hào.
- Anh Thành không để ý đến công việc và món tiền lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói: "Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống".
- Vì anh không nghĩ dến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước
+ "Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng. Nhưng ....... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không".
+ "Vì anh với tôi.... công dân nước Việt...."
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: anh học trường Sa-xơ-lu....
+ Anh Lê nói : nhưng tôi...... này nữa.
+ Anh Thành trả lời:.... không có khói.
- Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm manh áo. Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
- Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân.
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)
*Mục tiêu: 
 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
 - HS (M3,4) phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.(câu hỏi 4).
*Cách tiến hành: 
- Nên đọc vở kịch thế nào cho phù hợp?
- Cho học sinh đọc phân vai
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay
- HS tìm cách đọc
- HS đọc phân vai
- HS luyện đọc
- HS nghe
- HS đọc theo nhóm
- 3 nhóm lên thi đọc
5. HĐ ứng dụng: (2 phút)
- Anh Thành đến Sài Gòn nhằm mục đích gì ?
- Anh Thành đến Sài Gòn để tìm đường cứu nước.
6. Hoạt động sáng tạo:( 1 phút)
- Về nhà tìm thêm các tư liệu về Bác Hồ khi ra đi tìm đường cứu nước.
- Lắng nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
 - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. 
 - HS làm bài 1a, bài 2a.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán liên quan đến tính diện tích hình thang
3. Thái độ: Tích cực học tập, say mê học toán.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
- Giáo viên: Bảng phụ, giấy mầu cắt hình thang.
- Học sinh: Vở, SGK, bộ đồ dùng học toán
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
 - Cho HS thi đua:
+ Nêu công thức diện tích tam giác.
+ Nêu các đặc điểm của hình thang.
+ Hình như thế nào gọi là hình thang vuông?
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đua
- HS nghe
- HS ghi vở 
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
*Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình thang.
(Lưu ý: giúp đỡ học sinh nhóm (M1,2) nắm được cách tính diện tchs hình thang)
*Cách tiến hành: 
*Xây dựng công thức tính diện tích hình thang
*Cắt ghép hình: HS thao tác cá nhân
- Yêu cầu HS xác định trung điểm M của cạnh BC.
- Yêu cầu HS vẽ
- Yêu cầu HS suy nghĩ và xếp hình
- GV thao tác lại, gắn hình ghép lên bảng
*So sánh đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK.
- Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK
- GV viết bảng 
 SABCD = SADK
- Nêu cách tính diện tích tam giác ADK
- GV viết bảng:
 SABCD= SADK= DK x AH : 2 
- Hãy so sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của tam giác ADK
- Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD?
- GV viết bảng:
SABC D = SAD K = DK x AH : 2
 = (DC + AB) x AH : 2 (1)
(AB, CD : độ dài 2 đáy hình thang
 AH : Chiều cao) 
- Để tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
Quy tắc:
- GV giới thiệu công thức: 
S = (a xb) x h : 2 
 - Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính
- HS xác định trung điểm M của BC.
- HS dùng thước vẽ
- HS xếp hình và đặt tên cho hình
- HS quan sát và so sánh
- Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK
- Diện tích tam giác ADK độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH chia 2.
- Bằng nhau (đều bằng AH)
- DK = AB + CD
- Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2 
- 2 HS nêu.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. 
 - HS làm bài 1a, bài 2a.
 (Lưu ý: HS nhóm (M1,2) hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
Bài 1a: Cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2a: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS viết quy tắc tính diện tích hình thang 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, chia sẻ
- GV nhận xét , kết luận
Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát giúp đỡ nếu cần thiết.
- Tính diện tích hình thang biết :
 a. a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm.
- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.
Bài giải
a. Diện tích hình thang là:
 (12 + 8 ) x 5 : 2 = 50 (cm2)
 Đáp số : 50 cm2
- HS đọc yêu cầu
- HS viết ra vở nháp.
- 1 HS chia sẻ trước lớp
a) S = ( 9 + 4 ) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
 Bài giải
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10020,01m2
4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Cho HS tính diện tích hình thang có độ dài hai cạnh đáy là 24m và 18m, chiều cao là 15m. 
- HS tính:
S = (24 + 18) x 15 : 2 = 315(m2)
5. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Về nhà tìm thêm các bài tập tương tự để làm.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------
Lịch sử
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
2. Kĩ năng: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ:
 + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
 + Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
3.Thái độ: Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
4. Năng lực:
 ... nh hoặc địa phương (nếu có).
3.Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ vật nuôi. 
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk.
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở	
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát bài "Đàn gà con" 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS ghi vở
2. Hoạt động thình thành kiến thức mới:(30 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà. 
 - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết kiên hệ thực tế để nêu cách cho gà uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
* Cách tiến hành: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc nuôi gà.
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi
+Nuôi gà thì chúng ta cần cung cấp những gì cho nó?
+ Muốn cho gà khỏe mạnh ta cần phải làm gì?
+ Nếu ta cho gà ăn uống kém thì sẽ như thế nào?
- Gv kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
+ Em hãy cho biết vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm?
+ Theo em, cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào (kể tên) để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và vi-ta-min?
+ Vì sao cần phải cung cấp đủ nước uống cho gà?
+ Nước cho gà uống phải như thế nào?
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Cho HS làm vào phiếu câu hỏi trắc nghiệm.
- Gv Kết luận
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
-Thảo luận nhóm 4
- Hs trả lời câu hỏi cá nhân, cặp đôi, nhóm.
- Chia sẻ trước lớp
- Cả lớp bổ sung
- Hs liên hệ 
- Hs nhắc lại bài học
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
+ Nuôi gà cho con người những ích lợi gì ?
+ Cần cho gà ăn uống như thế nào để gà chóng lớn ?
- HS nêu
- HS nêu
4.Hoạt động sáng tạo:(2 phút)
- Tìm hiểu cách chăm sóc và nuôi dưỡng gà ở gia đình hoặc địa phương em.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------
Thể dục
 TRÒ CHƠI"ĐUA NGỰA" VÀ "LÒ CÒ TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". YC biết được cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. 
III. NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Trò chơi khởi động: Chạy ngược chiều theo tín hiệu.
 1-2p
 100 m
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Chơi trò chơi"Đua ngựa".
GV nhắc lại cách chơi, quy định chơi, cho HS chơi thử 1 lần, rồi mới chơi chính thức.
* Ôn đi đếu 2-4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức".
Cho HS nhắc lại cách chơi rồi mới chơi.
 5-7p
 5p
 6-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
X X -------------> P
X X -------------> P
X X -------------> P
X X -------------> P
 r 
III.Kết thúc:
- Đi thường vừa đi vừa hát vừa thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ôn động tác đi đều.
 1-2p
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------
Thể dục
 TUNG VÀ BẮT BÓNG - TRÒ CHƠI"BÓNG CHUYỀN SÁU"
I. MỤC TIÊU
- Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Làm quen với trò chơi"Bóng chuyền sáu". YC biết được cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.Dây nhảy, bóng.
III. NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Trò chơi khởi động: Chạy ngược chiều theo tín hiệu.
 1-2p
 1000 m
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
+ Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, do tổ trưởng điều khiển.
+ GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS.
* Thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.GV biểu dương tổ tập đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
* Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn.
- Làm quen với trò chơi "Bóng chuyền sáu"
GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi.Chơi thử 1-2 lần, rồi chơi chính thức.
 8-10p
 4-5p
 3p
 5-7p
 7-9p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X X
 X X
 r
III.Kết thúc:
- Đi thường thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng.
 1-2p
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------
Sinh hoạt 
NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 19
I. MỤC TIÊU: 	
 Giúp HS:
- Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua .
- Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm.
- Nắm được nhiệm vụ tuần 20.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Khởi động 
 - HS hát tập thể 1 bài.	
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp 
 - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
 - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
 - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
 - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm.
*. Ưu điểm:
*Nhược điểm: 
Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 20
 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ
 - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt 
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức.
Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 ------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Các mảng chuẩn bị nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát đồng ca
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 dãy trưởng lên nhận xét hoạt động của dãy trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý kiến.
- Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của Ban.
- CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:.....................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
 + Học tập: ....................................................................................................
..........................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Tuyên dương – Nhắc nhở:
 - Tuyên dương:.......................................................................................................
 - Phê bình :.............................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2018_2019.doc