I. Mục tiêu:
- HS tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm.
TUẦN 21 Ngày soạn: 30/01/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2021 Tiết 1: Chào cờ CHÀO CỜ TUẦN 21 -----------------------∆------------------------ Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - HS tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm.. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 3’ 15’ 15’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: + Muốn tính diện tích hình chữ nhật (hình vuông) ta làm thế nào ? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Kết nối : 2.1. Giới thiệu cách tính - Nêu bài toán, vẽ hình lên bảng. - Y/c HS quan sát hình : Có thể chia hình này thành những hình như thế nào ? + Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành. - Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. + Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào? - GV chốt lại cách tính : Ta chia hình đã cho thành nhiều hình nhỏ, tình diện tích mỗi hình rồi tính diện tích hình cần tìm. 3. Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu. - Gợi ý cho HS nêu cách tính. - Cho HS giải BT vào vở + vở (1) 3,5m (2) 3,5m 6,5m 4,2m - Chữa bài, tuyên dương. C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. - HĐTQ thực hiện. - Ban học tập kiểm tra. - 2-3 HS nêu quy tắc và công thức. - Lắng nghe, ghi vở. - Theo dõi. - Quan sát, phát biểu ý kiến: ... thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật. + 2 hình vuông cạnh 20m, hình chữ nhật có chiều rộng 40,1m, chiều dài 25 + 20 + 25 = 70 (m) - Tính, nêu kết quả : Diện tích 2 HV: 20202 = 800 (m2) Diện tích HCN: 70 40,1 = 2807 (m2) + Diện tích mảnh đất : 2807 + 800 = 3607 (m2) - Đọc, nêu y/c của BT. - Nêu cách tính. - Giải BT vào vở, 1HS làm vào vở, trình bày cách tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN. Diện tích mảnh đất (1) là (3,5 + 4,2 + 3,5) 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích mảnh đất (2) là 6,5 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích mảnh đất đó là 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5m2. C2: Chia mảnh đất thành 1HCN và 2 HV rồi tính tương tự. -----------------------∆------------------------ Tiết 4. Tập đọc TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) KNS: Nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc; phát triển tư duy sáng tạo. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Đọc sáng tạo, trao đổi, tự bộc lộ - Phương tiện: Tranh MH bài đọc III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Ban học tập gọi 1 bạn lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài đọc. 2. Kết nối: a) Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc bài. - HD chia đoạn và tiếp nối đọc đoạn; GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, HD ngắt giọng, đọc giọng phù hợp với nội dung các đoạn văn. Giúp HS hiểu nghĩa từ mới. - Y/c HS đọc theo cặp. - Đọc diễn cảm bài văn. b) HD tìm hiểu bài: + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ? + Thuật lại cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. - Chốt ý 1 : Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? - Chốt ý 2: Giang Văn Minh bị ám hại. Chốt lại ý nghĩa câu chuyện. 3. Thực hành: HDHS đọc diễn cảm - Mời HS đọc phân vai. HDHS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật. - Chia Cá nhân, yêu cầu phân vai luyện đọc đoạn 1,2. - Mời HS thi đọc trước lớp. - HD nhận xét, đánh giá, bình chọn. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện đọc; chuẩn bị bài sau. - HĐTQ thực hiện. - Ban học tập kiểm tra. - 1HS đọc 1 đoạn bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Quan sát, mô tả tranh minh họa. - 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi. - Nối tiếp đọc 3 đoạn (2-3 lượt). + Đ1: Từ đầu đến hỏi cho ra lẽ. + Đ2: Tiếp đến đền mạng Liễu Thăng. + Đ3: Tiếp đến sai người ám hại ông. + Đ4: Phần còn lại. - 1HS đọc chú giải – SGK. - Luyện đọc theo cặp. 1-2cặp đọc. - Theo dõi. - Đọc thầm, trao đổi cặp, nêu ý kiến. + ... vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời ... - 1-2HS thuật lại cuộc đối đáp, lớp theo dõi, bổ sung. + ... Vua Minh mắc mưu GVM phải bỏ lệ góp giỗ nên căm ghét ông + Vì ông vừa mưu trí vừa bất khất./ ... - 3HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, vua Minh, Giang Văn Minh). - Phân vai chuẩn bị. - 2-3 Cá nhân HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. -----------------------∆------------------------ BUỔI CHIỀU Tiết 2. Chính tả (Nghe – viết): TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2)a; (3)a. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 3' 5’ 15’ 5’ 2' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS nêu kết quả BT(2)b (tiết 18) - Nhận xét, đánh giá. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: ghi bảng. 2. Thực hành: a) Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài chính tả. - Y/c HS đọc thầm lại bài chính tả : Đoạn văn kể điều gì ? - Y/c HS đọc thầm lại bài viết, chú ý cách trình bày bài viết, những từ ngữ các em dễ viết sai chính tả. GV đọc chính tả cho HS viết bài. - Đọc lại bài 1 lượt cho HS soát bài. - Nhận xét 6 – 7 bài b) Hướng dẫn HS làm BT: Bài (2)a : Tìm và viết các từ - HDHS hiểu yêu cầu của BT. - Y/c HS thi làm bài theo Cá nhân 4. - HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận Cá nhân thắng cuộc. Bài (3)a: Điền vào chỗ trống r, d, gi ? - HDHS hiểu yêu cầu của BT. - Y/c HS trao đổi theo cặp làm bài. - Mời HS nối tiếp nêu kết quả. - HD nhận xét, chốt lại lời giải, tuyên dương. - Mời HS đọc bài thơ. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ các hiện tượng chính tả để không viết sai. - 1-2HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét. Thứ tự các từ cần điền: mùa đông – cành khô – hốc cây – gõ kiến – ló đầu – trong hang – hồi – căng tròn – một. - Theo dõi SGK. - Đọc thầm bài, phát biểu ý kiến: Giang Văn Minh khảng khái khiến vua Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ. - Đọc thầm theo HD, viết vào vở nháp những chữ dễ viết sai : xứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ, ,... - Gấp SGK; nghe – viết bài vào vở. - Soát bài. - 1HS đọc y/c của BT, lớp theo dõi. - Theo dõi. - Thi làm bài vào vở. Lời giải: - dành dụm, dễ dàng - rành, rành rẽ - cái giành - 1HS đọc y/c của BT, lớp theo dõi. - Theo dõi. - Trao đổi theo cặp làm bài. - Nối tiếp nêu các từ cần điền. - Nhận xét, chữa bài. Lời giải: rầm rì – dạo nhạc – dịu – mưa rào – bao giờ - hình dáng. - 1HS đọc bài thơ. -----------------------∆------------------------ Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - HS tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm.. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 3’ 15’ 15’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: + Muốn tính diện tích hình chữ nhật (hình vuông) ta làm thế nào ? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 2. Kết nối : 2.1. Giới thiệu cách tính - Nêu bài toán, vẽ hình lên bảng. - Y/c HS quan sát hình : Có thể chia hình này thành những hình như thế nào ? + Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành. - Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. + Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào? - GV chốt lại cách tính : Ta chia hình đã cho thành nhiều hình nhỏ, tình diện tích mỗi hình rồi tính diện tích hình cần tìm. 3. Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu. - Gợi ý cho HS nêu cách tính. - Cho HS giải BT vào vở + vở. (1) 3,5m (2) 3,5m 6,5m 4,2m - Chữa bài, tuyên dương. C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. - HĐTQ thực hiện. - Ban học tập kiểm tra. - 2-3 HS nêu quy tắc và công thức. - Lắng nghe, ghi vở. - Theo dõi. - Quan sát, phát biểu ý kiến: ... thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật. + 2 hình vuông cạnh 20m, hình chữ nhật có chiều rộng 40,1m, chiều dài 25 + 20 + 25 = 70 (m) - Tính, nêu kết quả : Diện tích 2 HV: 20202 = 800 (m2) Diện tích HCN: 70 40,1 = 2807 (m2) + Diện tích mảnh đất : 2807 + 800 = 3607 (m2) - Đọc, nêu y/c của BT. - Nêu cách tính. - Giải BT vào vở, 1HS làm vào vở, trình bày cách tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN. Diện tích mảnh đất (1) là (3,5 + 4,2 + 3,5) 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích mảnh đất (2) là 6,5 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích mảnh đất đó là 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5m2. C2: Chia mảnh đất thành 1HCN và 2 HV rồi tính tương tự. -----------------------∆------------------------ Ngày soạn: 01/02/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 02năm 2021 Tiết 1. Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Bảng số liệu (SGK – 105). III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 3’ 15’ 15’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Muốn tính diện tích hình thang (hình tam giác) ta làm thế nào? - Nhận xét, đánh giá. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: Giới thiệu cách tính - Nêu bài toán, vẽ hình lên bảng. - Y/c HS quan sát hình: Có thể chia hình này thành những hình như thế nào? - Nêu: Đo các khoảng cách trên mặt đất. Giả sử ta được bảng số liệu (như SGK). - Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. +Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào? - GV chốt lại cách tính. Thực hành: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Gợi ý cho HS nêu cách tính. - Cho HS giải BT vào vở + vở. - HD chữa bài, tuyên dương. C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Dặn HS học bài và làm ... iên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? C. Kết luận: Xem lại bài + học ghi nhớ. - Mỗi Cá nhân chuẩn bị một loại chất đốt. 1. Sử dụng chất đốt rắn. (củi, tre, rơm, rạ ). - Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt. Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh. Than bùn, than củi. Học sinh trả lời. Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu. Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den. Khí tự nhiên , khí sinh học. Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp. Các Cá nhân trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ. -----------------------∆------------------------ Tiết 2. Ôn Toán ÔN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập cá nhân, Cá nhân nhỏ. - Phương tiện: 1 vài HHCN, HLP có kích thước khác nhau. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 3’ 2’ A. Mở đầu: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: Giới thiệu hình hộp chữ nhật v và hình lập phương a) Giới thiệu các mô hình HHCN, y/c HS quan sát, nhận xét về HHCN: + HHCN có mấy mặt? Các mặt là hình gì ? Có những mặt nào bằng nhau? + HHCN có mấy đỉnh? mấy cạnh? - GV chốt lại các yếu tố của HHCN. - HDHS chỉ ra các mặt của hình triển khai. - Cho HS nêu VD các đồ vật trong thực tiễn có dạng HHCN. b) Hình lập phương: (Giới thiệu tương tự) - Cho HS đo độ dài các cạnh để thấy được điểm của các mặt của hình lập phương. 3. Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Y/c HS làm BT vào SGK. - Mời HS nêu kết quả. - HD nhận xét, chữa bài. Bài 3: Mời HS đọc y/c của BT. - Y/c HS quan sát hình, trao đổi theo cặp làm bài. - Mời HS chỉ ra HHCN, hình lập phương trên hình vẽ, giải thích. - Chốt lại lời giải đúng. C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau - Quan sát, nhận xét: + ... có 6 mặt, các mặt đều là HCN, các mặt đối diện thì bằng nhau. + ... có 8 đỉnh, 12 cạnh. - Theo dõi, ghi nhớ. - Quan sát, chỉ ra các mặt của HHCN. - Suy nghĩ, nêu ví dụ : bao diêm, viên gạch, hộp phấn, ... - Đọc y/c của BT. - Dùng bút chì ghi kết quả vào SGK. - Nối tiếp nêu kết quả. - Nhận xét, chữa bài. Hình Số mặt Số cạnh Số đỉnh Hình hộp chữ nhật 6 12 8 Hình lập phương 6 12 8 - 1HS đọc y/c, lớp đọc thầm. - Quan sát hình, trao đổi theo cặp. - 1 vài HS phát biểu ý kiến. Lời giải: Hình A là HHCN; hình C là hình lập phương. -----------------------∆------------------------ Tiết 3. ÔN TV: ÔN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - HS lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động, gợi ý GDKNS: Hợp tác. Thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: thảo luận Cá nhân, đối thoại - Phương tiện: vở. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 3’ 10’ 20’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của 1 CTHĐ. - Nhận xét, đánh giá. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: ghi bảng. 2. Thực hành: HDHS lập chương trình hoạt động a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Mời HS đọc đề bài. - Nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập chương trình hoạt động cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc đã lập CTHĐ cho một hoạt động khác mà trường mình dự kiến tổ chức (VD: làm VS nơi công cộng, làm kế hoạch nhỏ, ...) - Y/ HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động các em chọn để lập chương trình hoạt động. - Mời HS nêu tên hoạt động các em đã chọn để lập CTHĐ. - Mời HS đọc lại cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. b) HS lập chương trình hoạt động: - Y/c HS tự lập chương trình hoạt động vào VBT. - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu. - Mời HS đọc kết quả bài làm. - HDHS nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. Y/c HS tự chỉnh sửa CTHĐ của mình. - Mời HS đọc lại CTHĐ sau khi đã sửa chữa; GV đánh giá. - HD bình chọn HS lập được bản CTHĐ tốt nhất. C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Nhắc HS hoàn chỉnh CTHĐ, viết vào vở; chuẩn bị bài sau. - 1-2HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét. (SGK – 32) - 2HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Theo dõi. - Đọc thầm, suy nghĩ, lựa chọn. - 1 vài HS nối tiếp nêu tên hoạt động mình đã chọn. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Làm bài cá nhân vào vở. - Nối tiếp trình bày CTHĐ đã lập. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - 1 vài HS đọc, lớp theo dõi. - Bình chọn. -----------------------∆------------------------ Ngày soạn: 03/02/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2021 Tiết 1. Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN ; Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Mô hình HHCN (Bộ ĐDDH Toán 5) III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 3’ 10’ 10’ 10’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : + Nêu các đặc điểm của HHCN và hình lập phương. B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: a) HD hình thành khái niệm, cách tính S xung quanh hình hộp chữ nhật. - Y/c HS quan sát, chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN. - GV mô tả, chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN rồi nêu: Diện tích xung quanh của HHCN là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN đó. - Nêu bài toán; HDHS quan sát hình triển khai, nêu các kích thước của HHCN. - HDHS tính diện tích của 4 mặt bên. - Gợi ý để HS nhận ra Sxq của HHCN là diện tích của 1 HCN có chiều dài bằng tổng chiều dài của 4 mặt bên và chiều rộng bằng chiều cao tính chu vi đáy của HHCN nhân với chiều cao. + Vậy muốn tính Sxq của HHCN ta làm thế nào ? - GV chốt lại cách tính Sxq của HHCN. b) HD hình thành khái niệm, cách tính S toàn phần hình hộp chữ nhật - HD tương tự để HS nhận ra Stp của HHCN gồm Sxq và S 2 mặt đáy. - Chốt lại cách tính Sxq và Stp của HHCN. . Thực hành: HDHS làm BT (110) Bài 1: - Mời HS đọc y/c của BT. - Y/c HS làm bài cá nhân. - HD chữa bài. C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau - HĐTQ thực hiện. - Ban học tập kiểm tra. - 1-2HS nêu các đặc điểm của HHCN và hình lập phương. - Quan sát, nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát hình, nêu các kích thước. - Tính diện tích 4 mặt bên, nêu kết quả. - Quan sát, nhận biết. - Vận dụng tính: Chu vi đáy: (8 + 5) 2 = 26 (cm) Diện tích xq: 26 4 = 104 (cm2) + ... lấy chu vi đáy nhân với chiều cao. - 1 vài HS nhắc lại quy tắc. - Quan sát, nhận xét, nhận biết cách tính và vận dụng tính. - 1HS đọc y/c, lớp đọc thầm. - Làm bài vào vở + vở. - Chữa bài. Bài giải Diện tích xung quanh của HHCN là: (5 + 4) 2 3 = 54 (m2) Diện tích toàn phần của HHCN là: 54 + (5 4) 2 = 94 (m2) Đáp số : 54m2 ; 94m2. -----------------------∆------------------------ Tiết 2. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại được một đoạn văn cho đúng, cho hay hơn. II. Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Máy tính dàn ý bài văn tả người. Bảng lớp viết sẵn 3 đề bài. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 3’ 28’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: B. Các hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: - NX chung về kết quả bài làm - Cho HS đọc lại đề bài. - Nhận xét chung bài làm của HS cả lớp: + Ưu điểm: Nhìn chung HS xác định đúng đề bài, kiểu bài (miêu tả); bố cục có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), có sự liên kết giữa các phần. + Những thiếu sót, hạn chế: 1số HS bài viết bố cục chưa tách rõ 3 phần, hình thức trình bày bài văn chưa khoa học, chưa viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. Còn viết sai lỗi chính tả, dùng từ lặp lại nhiều, - Trả bài cho HS. 3. Thực hành: . a) Hướng dẫn chữa lỗi hung: - GV ghi bảng một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý, ... - Mời HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - HD trao đổi, chữa bài. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi: GV nêu y/c. - Cho HS tự sửa lỗi, GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) HDHS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của 1số HS trong lớp và sưu tầm được. - HDHS trao đổi, tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Y/c HS chọn và viết lại 1 đoạn văn. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3HS đọc, cả lớp theo dõi. - Theo dõi, rút kinh nghiệm. - 1 vài HS lần lượt lên bảng sửa lỗi, HS cả lớp tự chữa trên nháp. - Trao đổi, chữa bài. - Từng HS tự sửa lỗi. - Theo dõi. - Trao đổi cả lớp. - HS tự chọn và viết lại đoạn văn vào vở. -----------------------∆------------------------ Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 21 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. - Hoạt động khác: Một số bạn chưa thực hiện tốt nội quy của lớp, tham gia thi tìm hiểu về luật giao thông đúng thời gian quy định. 2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung: - Các em đi học đều và đúng giờ. - Có ý thức chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp. - Cần mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài sôi nổi hơn. - Cần có ý thức hơn trong các giờ học. 3. Phương hướng hoạt động tuần 22. - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các Cá nhân học tập. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Luyện tập đội thi Viết chữ đẹp cấp trường. - Lao động vệ sinh trường lớp.
Tài liệu đính kèm: