Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Trần Đức Huân

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Trần Đức Huân

- Kiến thức: Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.

- Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp

- Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập.

 

docx 26 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Ngày soạn: 06/03/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 03 năm 2021
Tiết 1: CHÀO CỜ
------------------------∆------------------------
Tiết 2 Toán. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.
- Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp
- Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập.
II. Phương pháp - phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
10’
10’
8’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mời 2 bạn nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích HHCN và HLP.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 
2. Thực hành: 
Bài 1: 
- HD HS đọc và xác định y/c của BT.
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- Mời 1HS làm bài 
- Nhận xét, chữa bài; chốt lại lời giải đúng, tuyên dương. 
Bài 3(HSNK) 
Xếp 6 khối nhựa hình lập phương cạnh 3cm thành một hình hộp chữ nhật có chiều cao 6cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật vừa xếp được đó ?
- Yêu cầu hs làm bài vào phiếu.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
+ 2HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi vở.
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Làm BT vào vở 
- Chữa bài.
Bài giải
 Diện tích một mặt của HLP là:
2,5 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của HLP là :
6,25 6 = 37,5 (cm2)
 Thể tích của HLP là:
2,5 2,5 2,5 = 15,625 (cm3)
 Đáp số: 6,25cm2 ; 37,5cm2 
 15,625cm3
- 1HS đọc y/c, lớp đọc thầm.
- Làm bài vào vở.
- Nối tiếp trình bày kết quả.
Hình hộp chữ nhật
(1)
Chiều dài
11cm
Chiều rộng
10cm
Chiều cao
6cm
Diện tích mặt đáy
110cm2
Diện tích xung quanh
252cm2
Thể tích
660cm3
- HS vẽ hình rồi thực hiện bài giải.
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hình vừa xếp là:
(9 + 3) × 2 × 6 = 144(cm2)
Đáp số: 144 cm2
------------------------∆------------------------
Tiết 4. Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục tiêu: 
KT-KN:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 NL: Biết liên hệ, so sánh
 PC: Yêu quê hương, chăm chỉ, ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết. 
II. Phương pháp - phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
- Phương tiện: Máy tính. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
15’
12’
5’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mời 2HS đọc bài: Chú đi tuần
- Nhận xét. 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài đọc, ghi đầu bài .
2. Kết nối:
2.1. Luyện đọc: 
- Mời 1HS đọc bài.
- Chia đoạn, yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn; luyện đọc từ khó giúp HS hiểu nghĩa từ mới và đọc chú giải.
- HDHS ngắt giọng, đọc giọng phù hợp với nội dung các đoạn văn. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- Nêu cách đọc và đọc toàn bài trước lớp.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi:
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? 
+ Kể tên những việc mà người Ê-đê xem là có tội.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ?
 Chốt lại nội dung bài: Ngay từ ngày xưa, người Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, quy định các hình phạt rất công bằng. Người Ê-đê ... để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
+ Hãy kể tên một số luật hiện nay của nước ta mà em biết.
- Liên hệ giáo dục.
2.3. Luyện đọc lại 
- Mời HS đọc bài, HDHS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- HD và đọc mẫu đoạn 3.
- Mời các Cá nhân HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá, bình chọn.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, ghi vở.
- 1HS đọc bài, dưới lớp theo dõi SGK.
- đọc 3 đoạn (2-3 lượt). 
+ Đ1: Về cách xử phạt.
+Đ2:Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đ3: Về các tội.
- 1HS đọc chú giải – SGK.
- Luyện đọc ngắt nghỉ và đọc đúng giọng đọc của bài.
- 1-2HS đọc, lớp theo dõi.
+ ... để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
+ Tội không hỏi mẹ cha – Tội ăn cắp – Tội giúp kẻ có tội – Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+ Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng, ... tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mắt, bắt tận tay, ...)
 - Lắng nghe, liên hệ thực tế.
+ Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Giao thông đường bộ, ...
- 3HS đọc bài, lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- 2-3 Cá nhân HS thi đọc trước lớp.
------------------------∆------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: Chính tả ( nghe-viết ) NƯỚC NON HÙNG VĨ
I. Mục tiêu
	- Nghe – viết đúng chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
	- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
II. Phương tiện, phương pháp 
	PT: Bút dạ + phiếu (hoặc bảng nhóm).
	PP: HĐ nhóm, cá nhân
III. Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
A. Mở đầu 
1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét 
2. Giới thiệu bài : - Nêu MĐYC tiết học
B. Hoạt động dạy học 
- HS lên bảng viết tên riêng có trong bài Cửa gió Tùng Chinh 
- HS lắng nghe
18'
HĐ 1: HD HS nghe viết : 
 - GV đọc toàn bài 1 lần
- Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của tổ quốc?
- Lưu ý những từ ngữ dễ viết sai
+ Vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa ta và Trung Quốc
- Luyện viết vào giấy nháp: tày đình , hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi păng
- Đọc cho HS viết 
- Theo dõi HS viết bài 
 - Đọc toàn bài một lượt
 - Nhận xét 5 ® 7 bài
- HS viết chính tả 
 - HS tự soát lỗi
 - Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
15’
HĐ 2 : Luyện tập :
 a) Bài 2 :
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
- HS đọc thầm bài thơ, tìm các tên riêng có trong bài : 
+ Tên người: Đăm San, Y Sun, Nơ Trăng Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông
+ Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
2'
C. Kết luận.
- Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về viết lại tên các vị vua, học thuộc lòng các câu đố.
- HS nghe
- Đọc lại các câu đố
------------------------∆------------------------
Tiết 2 Ôn Toán. ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
II. Phương pháp - phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
30’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mời 2 bạn nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích HHCN và HLP.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 
2. Thực hành: 
Bài tập1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm.
Bài tập 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2. 
Bài tập3: (HSKG)
Một số nếu được tăng lên 25% thì được số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiêu phần trăm để lại được số ban đầu.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
+ 2HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Lời giải : 
 Nửa chu vi đáy là:
 600 : 10 : 2 = 30 (cm)
 Chiều rộng của hình hộp là:
 (30 – 6 ) : 2 = 12 (cm)
 Chiều dài của hình hộp là:
 30 – 12 = 18 (cm)
 Thể tích của hình hộp là:
 18 x 12 x 10 = 2160 (cm3)
Lời giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
 216 : 6 = 36 (cm2)
Ta thấy: 36 = 6 x 6
 Vậy cạnh của hình lập phương là 6 cm.
 Thể tích hình lập phương là:
 6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
 Đáp số: 216 cm3))
Lời giải: 
25% = = 
Coi số ban đầu là 4 phần thì số mới là:
 4 + 1 = 5 (phần)
Để số mới bằng số ban đầu thì số mới phải giảm đi của nó. Mà = 0,2 = 20%.
Vậy số mới phải giảm đi 20% để lại được số ban đầu.
 Đáp số: 20%
------------------------∆------------------------
Ngày soạn: 7/3/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 03 năm 2021
Tiết 1. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Nắm được cách tính tỉ số phần trăm của một số và các tính thể tích hình lập phương.
- Kĩ năng: Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
- Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập.
II. Phương pháp - phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
15’
15’
 3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Y/c các bạn nêu cách tính 15% của 120.
- Nhận xét, chữa bài.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 
2. Thực hành: 
Bài 1:
- Gọi HS đọc đầu bài.
- HDHS trao đổi theo cặp cách tính nhẩm 15% của 120 (như SGK).
- Mời HS trình bày cách tính. 
- Y/c HS tiếp tục trao đổi theo cặp hoàn thành ý a; trình bày.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Y/c HS làm ý b vào vở + vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Mời HS đọc nội dung BT.
- HDHS quan sát hình, nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận:
- Tổng kết tiết học.
- Dặn HS xem lại bài ôn bài.
 120 : 100 15 = 18
 120 15 : 100 = 18
- Lắng nghe, ghi vở.
- Đọc bài tập.
- Trao đổi và trình bày cách tính của bạn Dung, lớp theo dõi, nhận xét.
- Làm bài, trình bày kết quả:
a) 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là 42.
- Làm bài cá nhân vào vở + vở, trình bày cách tính và kết quả.
b) 35% = 30% + 5%
 10% của 520 là 52
 30% của 520 là 156
 5% của 520 là 26
Vậy 35% của 520 là 182.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát hình, nhận xét.
- Làm BT vào vở, trình bày cách làm.
Bài giải
a) Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là 2/3. Như vậy, tỉ số % thể tích của HLP lớn và HLP bé là 3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b) Thể tích HLP lớn là :
 64 = 96 (cm3)
 Đáp số : a) 150% ; b) 96cm3. 
------------------------∆------------------------ ... g thực; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo; đoàn kết; trách nhiệm. 
Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục:
 - Kĩ năng ứng phó , xử lý tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật, khi dây điện đứt/ )
 - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí)
 - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng tiết kiệm điện.
II. Phương pháp - phương tiện dạy học: 
 - Phương pháp: Cá nhân nhỏ, 
 - Phương tiện: tính.
III. Tiến trình dạy, học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
3’
10’
20’
 3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. KTBC: Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá : GTB, ghi đầu bài
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp tránh điện giật 
- Y/C HS quan sát hình minh hoạ 1,2 trang 98 thảo luận theo cặp và cho biết
- Nội dung tranh vẽ ?
- Làm như vậy có tác hại gì ? 
- Yêu cầu HS nêu 1 số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn điện.
KL: Điện lấy từ ổ cắm, .... dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện . 
3. Thực hành:
Hoạt động 2: GV nêu qua một số biện pháp gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hỏng đồ điện.
 Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện 
- Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện? 
- Nêu các biện pháp để tráng lãng phí năng lượng điện. 
C. Kết luận:
- Gọi HS liên hệ việc sử dụng điện của gia đình mình?
- GD: Chúng ta cần sử dụng điện,....... - Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
- Vật dẫn điện, vật cách điện.
- Thảo luận và trình bày.
- HS nêu nội dung và tác hại của mỗi hình.
- H2: Một bạn nhỏ  ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì điện có thể truyền qua lỗ cắm trên phích điện , truyền sang người, gây chết người. 
- Không sờ vào ổ điện
- Không thả diều chơi dưới đường dây điện 
- Không chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện .
- Để ổ điện xa tầm tay trẻ em
- Không để trẻ em sử dụng các đồ điện 
- Tránh xa chỗ có 1dây điện đứt
- Báo cho người lớn khi có các sự cố về điện 
- Không dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.
- Vì điện là tài nguyên quốc gia, năng lượng điện không phải là vô tận, nếu mình tiết kiệm điện thì những nơi vùng sâu, vùng xa vùng núi, hải đảo sẽ có điện dùng. 
- Không bật loa quá to
- Ra khỏi nhà tắt điện, quạt, ti vi 
- Chỉ bật điện khi cần thiết 
- Không bơm nước quá lâu 
- Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên
- Liên hệ thực tế của mỗi gia đình.
------------------------∆------------------------
Tiết 1. Ôn Toán ÔN TẬP
 I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Nêu được cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Kĩ năng: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học. 
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập 
II. Phương pháp - phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7’
3’
12'
15'
 3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam giác và hình tròn.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 
2. Thực hành: 
 Bài tập 1: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng1,7m, chiều cao 2,2m. Trong bể đang chứa lượng nước. Hỏi bể đang chứa bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít)
Bài tập2: Thể tích của 1 hình hộp chữ nhật là 60dm3 chiều dài là 4dm, chiều rộng 3dm. Tìm chiều cao.
Bài tập 3: 
Thể tích của một hình lập phương là 64cm3. Tìm cạnh của hình đó.
Bài tập 4: (HSKG)
Một hộp nhựa hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 25cm.
a) Tính thể tích hộp đó?
b) Trong bể đang chứa nước, mực nước là 18cm sau khi bỏ vào hộp 1 khối kim loại thì mực nước dâng lên là 21cm. Tính thể tích khối kim loại.
C. Kết luận:
- Tổng kết tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 1 vài HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi vở.
Lời giải:
Thể tích của bể nước là:
3 x 1,7 x 2,2 = 11,22 (m3)= 11220 dm3
Bể đó đang chứa số lít nước là:
 11220 : 1 = 11220 (lít nước)
 Đáp số: 11220 lít nước.
Lời giải:
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
 60 : 4 : 3 = 5 (dm)
 Đáp số: 5 dm
Lời giải:
Vì 64 = 4 x 4 x 4
Vậy cạnh của hình đó là 4 cm
 Đáp số : 4 cm. 
Lời giải:
a) Thể tích của hộp nhựa đó là:
 20 x 10 x 25 = 5000 (cm3)
b) Chiều cao của khối kim loại là:
 21 – 18 = 3 (cm)
 Thể tích của khối kim loại đó là:
 20 x 10 x 3 = 600 (cm3) 
 Đáp số: 5000cm3; 600 cm3
------------------------∆------------------------
Tiết 3. Ôn TV: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
KT-KN:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý.
 NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình.
II. Phương pháp - phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Mở đầu:
1 Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét. 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài.
2. Thực hành: 
Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi vở.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 10/3/2021
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021
Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- HS biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. Phương pháp - phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
15'
15'
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài. 
2. Thực hành : HDHS làm BT 
Bài 1: 
- Mời HS đọc bài toán.
- Y/c HS nhắc lại cách tính diện tích đáy, diện tích xung quanh và thể tích HHCN.
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- HD nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Mời HS đọc bài toán.
- Y/c HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương.
- Cho HS vận dụng làm bài vào vở.
- NX, HD chữa bài.
C. Kết luận:
- Tổng kết tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- 1 vài HS nêu, lớp theo dõi.
- Làm BT vào vở 
- Chữa bài.
 Bài giải
a) Diện tích xung quanh bể kính là:
 (10 + 5) 2 6 = 180 (dm2)
 Diện tích kính dùng làm bể cá là :
 180 + 10 5 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là :
 10 5 6 = 300 (dm3)
 Đáp số : a) 230dm2 ;
 b) 300dm3.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 vài HS nối tiếp nhắc lại cách tính, lớp theo dõi, ghi nhớ.
- Giải BT vào vở.
- Chữa bài.
 Bài giải
a) Diện tích xung quanh của HLP là :
 1,5 1,5 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của HLP là :
 1,5 1,5 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của HLP là :
 1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số : a) 9m2 ;
 b) 13,5m2 ;
 c) 3,375m3.	
------------------------∆------------------------
Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
KT-KN:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý.
 NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình.
II. Phương pháp, phương tiện: 
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
3’
10’
20’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS đọc đoạn văn.
- Nhận xét, đánh giá. 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Thực hành: HDHS làm BT(66)
 Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả một đồ vật
- Mời HS đọc y/c của BT.
a) Chọn đề bài: 
- Mời HS đọc 5 đề bài.
- Gợi ý : Em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV5, tập hai (hoặc chiếc đồng hồ báo thức) ; có thể chọn tả 1 đồ vật trong nhà mà em yêu thích (cái ti vi, lọ hoa, giá sách, bàn học, ...) 
+ Để chuẩn bị cho tiết học, em đã làm gì ?
+ Em chọn đề bài nào ?
b) Lập dàn ý:
- Mời HS đọc gợi ý trong SGK.
- Y/c HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn.
- Mời HS trình bày.
- HDHS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh các dàn ý.
- Y/c HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2: Trình bày miệng bài văn
- Mời HS đọc y/c và gợi ý 2.
- Y/c HS trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong Cá nhân. GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc HS trình bày ngắn gọn nhưng diễn đạt thành câu.
- Mời HS trình bày trước lớp.
- HD nhận xét, trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày..
C. Kết luận:
- Tổng kết tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1HS đọc y/c. 
- 1HS đọc 5 đề bài, lớp theo dõi SGK.
- Theo dõi.
+ Chọn đồ vật sẽ lập dàn ý, quan sát trước đồ vật đó.
- 1vài HS nối tiếp nêu đề bài mình
 chọn.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- Làm bài cá nhân vào VBT.
- 1 vài HS trình bày dàn ý đã lập.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Từng HS tự sửa dàn ý của mình.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS trình bày miệng trong Cá nhân 4.
- Đại diện từng Cá nhân trình bày miệng bài văn miêu tả ; cả lớp theo dõi, nhận xét.
------------------------∆------------------------
Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 24
1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần
 	- Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ.
 	- Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng.
 	- Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng.
2. Phương hướng hoạt động tuần 25.
 - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân.
	- Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các Cá nhân học tập.
	- Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Luyện tập đội thi Viết chữ đẹp cấp trường.
	- Lao động vệ sinh trường lớp.
 	- Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch COVID 19,

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_24_tran_duc_huan.docx